Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 (Từ ngày 30 /09 / 2013 đến ngày 05/ 10 / 2013) Thứ-ngày. Thứ Hai 30/9. Lớp Sáng Chiều 4. Thể dục. Tiết PPCT 13. TNXH TNXH Thể dục. 7 7 13. Thể dục. 13. 5. Lịch Sử Thể dục. 7 13. 5 3. Địa lí Thể dục. 7 14. 5 3. Kỹ Thuật Thể dục. 7 14. 5 5. Kỹ Thuật. 7. 4. Thể dục. 14. 2. Thể dục. 7. 1. Thể dục. 14. 4. Lịch Sử. 7. 4. Địa lí. 7. 4. Môn. 2 1 2. Thứ Ba 01/9. Thứ Tư 02/10. Thứ Sáu 04/10. Trang 1. Lop1.net. Tên Bài Dạy Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Kết bạn Ăn uống đầy đủ. Thực hành đánh răng và rửa mặT Đông tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng và toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hang, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp- Trò chơi: Trao tín gậy. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Mèo đuổi chuột Ôn tập Đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh Nấu cơm (Tiết 1) Tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi; Trao tín gậy Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 2 ) Động tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dồn hàng, dàn hàng –Trò chơi: Đi qua đường lội Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại Trò chơi: Ném trúng đích Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 Một số dân tộc ở Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Kết bạn I.Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: HS Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau Trò chơi: Kết bạn. Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2 Thái độ: Say mê TDTT. Năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động. Hoạt động học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau - Điều khiển HS tập theo tổ - Tập theo từng tổ - Tập 3 lần - Quan sát - Sửa sai - Tập do GV điều khiển - Cho cả lớp tập đồng loạt - Nhận xét – Sửa sai - Cho cả lớp tập trình diễn - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Kết bạn - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS thực hành chơi: - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà. - Tập cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Tập 3 lần - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử 1 lần - Chơi đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Chơi cả lớp đội hình vòng tròn - Do GV diều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn ĐHĐN Trang 2. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét tiết học TNXH lớp 2 Tiết 7: Ăn uống đầy đủ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết ăn đủ chất uống đủ nước sẽ giúp cơ thể cgongs lớn và khỏe mạnh 2. Kĩ năng: Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày - Kĩ năng quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí - Kĩ năng làm chue bản thân. Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước 3.Thái độ: Say mê môn học II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 3 em nêu phần bài học - Nhận xét – Đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng - Ghi bài vào vở b. Giảng bài * Hoạt động 1: Liện hệ - Bữa ăn của bạn hoa và bữa ăn của - Thảo luận theo nhóm đôi - Quan sát hinh 1,2,3,4,5 SGK em hàng ngày ? - Thảo luận về bữ ăn, thức ăn, đồ uống trong gia đình - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * Nhận xét két luân: Để đảm bảo cho - Lớp nhận xét bổ sung ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày - Chú ý theo dõi ít nhất cần ăn đủ 3 bữa ( Sáng, trưa, tối ). Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa. Hàng ngày nên uống đủ nước, ngoài món canh còn uống thêm nước * Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ - Thức ăn được biến đổi như thế nào - Thảo luận nhóm 4 trong dạ dày và ruột non ? - Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét – Bổ sung điều gì sẽ xảy ra ? * Nhận xét – Kết luận: Chúng tá cần ăn đủ lượng thức ăn uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng đi Trang 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nuôi cơ thể * Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ - Treo lên bảng, một bức tranh vẽ nhiều món ăn đồ uống - Cho HS chọn một món ăn, đồ uống phù hợp với gia đình mình - Nhận xét tuyên dương. - Quan sát - Cá nhân tự lựa chọn phù hợp - Lớp khuyến khích động viên. 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Ăn uống sạch sẽ - Nhận xét tiết học TNXH LỚP 1 Tiết 7: Thực hành đánh răng và rửa mặt I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách 2. Kĩ năng: Kĩ năng tự phục vụ bản thân. Tự đánh răng, rửa mặt - Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống 3.Thái Độ: Giáo dục học sinh qua bài học thường xuyên đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ và sau khi thức dạy, sau bữa ăn II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng và dụng cụ rửa mặt 1. Kiểm tra bài cũ - Việc gì nên làm để giữ vệ sinh răng miệng ? - Muốn có hàm răng khỏe đẹp hàng ngày em cần chăm sóc răng như thế nào ? - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiêu bài , Ghi đầu bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài b. Giảng bài * Hoạt động 1: Đánh răng - Dùng mô hình răng để giới thiệu bài - Lớp quan sát thảo luận thực hành đánh răng * Hướng dẫn quan sát nhận xét cách - Bạn lấy bàn chải, kem và lấy nước đánh răng của bạn qua hình vẽ SGK : - Bạn đánh mặt trước, đánh mặt + Làm mẫu một lượt trong, mặt trên, mặt dưới - Nêu các bước - Lớp quan sát theo dõi GV làm mẫu - Trước khi đánh bạn đánh đâu trước ? - Mời đại diện vài em lên làm trước lớp - Cho cả lớp thực hành đánh răng - Cả lớp thực hành đánh răng - Nhắc lại các bước Trang 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quan sát giúp đỡ học sinh thực hành - Nhận xét khen ngợi các em làm tốt - Động viên các em làm chư đúng cách càn cố gắng *.Hoạt động 2: Rửa mặt - Quan sát nhận xét cách rửa mặt của bạn qua hình vẽ SGK : - Các bước bạn làm ? - Trước khi rửa mặt bạn làm gì, bạn rửa đâu trước ? + Làm mẫu một lượt - Mời đại diện vài em lên làm trước lớp - Cho cả lớp thực hành rửa mặt - Nhắc lại các bước, quan sát giúp đỡ học sinh thực hành - Nhận xét khen ngợi các em làm tốt - Động viên các em làm chư đúng cách cần cố gắng thực hiện tốt hơn - Nhắc nhở học sinh thường xuyên đánh răng, rửa mặt vào lbuổi sáng thức dạy và tối trước khi đi ngủ. - Lớp quan sát thảo luận - Bạn rửa tay sạch, lấy khăn ra và lấy nước - Bạn rửa mắt trước - Lớp quan sát theo dõi các bước bạn làm - Cả lớp thực hành rửa mặt. 3. Củng cố dặn dò - Chúng ta vừa học bài gì ? - Hằng ngày em đánh răng mấy lần , vào lúc nào ? - Chuẩn bị bài sau: Ăn uống hàng ngày - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 13: Đông tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng và toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. I Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết thực hiện động tác toàn thân nhảy của bài thể dục phát trển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân và nhảy của bài thể dục phát trển chung. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2 Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học Trang 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 2. Phần cơ bản * Ôn 5 động tác thể dục đã học - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai + Học động tác toàn thân, nhảy - Tập mẫu - Nhận xét bổ sung - Cho HS tập luyện. - Ôn đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Ôn 3 lần - Ôn do GV điều khiển - 1 tổ tập mẫu - Lớp quan sát - Tập theo tổ - Tập theo đội hình 1 hàng ngang - Tập 3 ần - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Quan sát sửa sai - Cho HS tập luyện. - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần - Tập đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. - Quan sát sử sai * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Chơi đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay - Ôn 7 động tác thể dục đã học. Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 13: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hang, dồn Trang 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp- Trò chơi: Trao tín gậy. I. Mục tiêu 1.Kiến thức – kỉ năng: Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng thẳng ngang dọc. Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động. Hoạt động học - Chạy một vòng quanh sân tập - Xoay các khớp. - Hát vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng điểm số dàn hàng dồn hàng đi đếu vòng phải trái đổi chân khi đi đều sai nhịp - Cho HS tập đồng loạt. - Tập luyện cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Tập do cán sự điều. - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập trình diễn trước lớp. - Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp - Tập do cán sự điều khiển - Lớp quan sát. - Nhận xét - Tuyên dương * Trò chơi: Trao tín gậy - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi. - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc. - 3 em chơi thử 1 lần - Do GV điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi theo đội hình 3 hàng dọc - Từng em chơi - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. Trang 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh. - Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 7: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản . + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam. 2. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học . - Hình minh hoạ trong SGK. - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung bài học - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Em có biết sự kiện lịch sử gắn với ngaøy 3-2-1930 khoâng ? * Ngaøy 3-2-1930 chính laø ngaøy thaønh lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào,…? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hoûi naøy. - Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chuû nghiaõ Maùc-Leânin, laõnh tuï Nguyễn Aùi Quốc đã tích cực hoạt động, truyeàn baù chuû nghiaõ Maùc-Leânin veà nước, thúc đẩy sự phát triển của phong traøo caùch maïng Vieät Nam. Từ những. - Ghi bài - Hoạt động cá nhân - Cá nhân trả lời + Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền. + Người rủ Tư Lê, 1 người bạn thân cùng lứa đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh, nhưng Tư Le không đủ can đảm đi cùng người. + Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và ra đi nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một coâng vieäc naëng nhoïc vaø nguy hieåm. Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> năm 1926 trở đi, phong trào Cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9- 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng chưa tạo được sức mạnh chung.. để được đi ra nước ngoài. + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả người có 1 tấm lòng yêu nước, yêu đồng baøo saâu saéc.. - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo caëp - Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến caùch maïng Vieät Nam ? - Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?. - Thảo luận cặp + Nếu để lâu, sẽ làm lực lượng caùch maïng Vieät Nam phaân taùn vaø không đạt được thắng lợi.. + Để tăng thêm sức mạnh của Cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được. - Ai có thể đảm đương việc hợp nhất + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc các tổ chức cộng sản trong nước ta mới làm được điều này vì người là 1 thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? chieán só coäng saûn coù hieåu bieát saâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam * Kết luận: Cuối năm 1929, phong trào ngưỡng mộ. cách mạng Việt Nam rất phát triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhưng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng cách maïng phaân taùn, khoâng hieäu quaû. Yeâu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc đã làm được điều đó và lúc đó chỉ có Người mới làm được * Hoat động 2: Làm việc theo nhóm. + Hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Trang 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? Hội nghị thành lập Đảng Cộng saûn Vieät + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh naøo? Do ai chuû trì? + Neâu keát quaû cuûa hoäi nghò. - Thảo luận nhóm 4 - Cá nhân đọc SGK + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào đầu xuaân 1930, taïi Hoàng Koâng. + Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quoác. + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách maïng Vieät Nam. - Tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở - Vì thực dân Pháp luôn tìm cách nước ngoài và làm việc trong hoàn daäp taét caùc phong traøo caùch maïng caûnh bí maät ? Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và bí mật để bảo đảm an toàn. * Kết luận: Để tổ chức được hội nghị, laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác vaø caùc chieán sĩ cộng sản phải vượt qua muôn ngàn khoù khaên nguy hieåm, cuoái cuøng hoäi nghị đã thành công. Chúng ta cùng tìm hieåu veà yù nghóa cuûa vieäc thaønh laäp một Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất ở nước ta. * Hoat động 3: Làm việc cá nhân - Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản - Làm việc theo nhóm thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã - Đề ra đường lối đúng đắn. Cách đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam liên tiếp giành mạng Việt Nam ?( Ý nghĩa hợp nhất) được nhiều thắng lợi to lớn. + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam + Cách mạng Việt Nam giành được phaùt trieån nhö theá naøo ? * Kết luận: Ngày 3-2-1930 Đảng những thắng lợi vẻ vang. Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang. Trang 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố dặn dò: - 2 em nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Bước đầu biết cách tập hợp hàng ngang hàng dóng hàng. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS ôn luyện. Hoạt động học - Nghe theo dõi - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Xoay các khớp - Ôn theo tổ nhóm - Do tổ trưởng điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai. - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển - Tập đủ các nội dung: Tập hợp hàng ngang dóng hàng - Tập 3 lần do GV điều khiển. * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Chơi do GV điều khiển. - Cho HS chơi: - Nhận xét - Tuyên dương. - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. 3. Phần kết thúc Trang 11. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Thả lỏng,hít thở sâu - ôn ĐHĐN, các động tác quay. ĐỊA LÝ LỚP 5 Tiết 7: Ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Vieät Nam ở mức độ đơn giản : Đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, dất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 2.Thái độ: Tự hào về đất nước và Tổ quốc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - 3 em nêu phần ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giảng bài * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN + Bước 1: Biết được vị trí giới hạn phần đất liền của nước ta. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp coù noäi dung - Mời đại diện nhóm ñính leân baûng baèng caùch sau: - Lần lượt các nhĩm đính vào bản đồ tên các nước tiếp giáp với Việt Nam. + Nhaän xeùt. + Bước 2 - Nhận xét sửa chữa và giúp HS hoàn. Hoạt động học - Ghi đầu bài vào vở. - Hoạt động cá nhân + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam ( HS tô màu vàng nhạt hoặc màu hồng trên lược đồ Việt Nam ) + Cá nhân gắn caùc teân: Trung Quoác, Laøo, Campuchia, Bieån đông, Hoàng Sa Trường Sa. Trang 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thieän phaàn trình baøy  Kết luận + Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. - Hoạt động cá nhân - Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày  Khí haäu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Nước ta có mạng lưới sông dày  Soâng ngoøi đặc nhưng ít sông lớn. - Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất  Đất peralít và đất phù sa. - Đất nước ta có nhiều loại rừng  Rừng với sự đa dạng phong phú của thực - Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và vật và động vật cho biết đặc điểm từng loại rừng ? - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng + Rừng Nguyên Sinh, rừng Cúc Phương, rừng U Minh……… rừng ? - Chúng ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng vì rừng phòng tránh được thiên tai như: Ngăn được bão, lũ, * Nhận xét kết luận: lụt, sạc lở đất, làm cho môi trường trong lành………. 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 14: Đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh I. Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải trái. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Trang 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hướng dẫn HS khởi động. Hoạt động học - 3 Hàng dọc nghe hiểu - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát kết hợp vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Đi chuyển hướng phải trái - Làm mẫu - Cho HS làm thử - Nhận xét – Sửa sai. - 1 tổ làm thử - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai. - Tập luyện từng tổ - Do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt cả lớp. - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Từng tổ đi - Tập do cán sự điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai * Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Chơi đội hình 3 hàng ngang - Do GV điều khiển - Chơi đội hình 3 hàng ngang - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn các động tác quay, đứng nghiêm, đứng nghỉ. KĨ THUẬT LỚP 5 Tiết 7: Nấu cơm (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình 2. Kĩ năng: Nấu ăn ngon hợp vệ sinh và an toàn Vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. 2.Thái độ: Giáo dục HS biết cẩn thận an toàn khi nấu cơm II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng cần thiết khi nấu cơm III. Các hoạt động dạy học Trang 14. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiểm tra bài cũ - 2 em nêu ghi nhớ - Nhận xét – Đánh giá Hoạt động dạy 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. - Theo em có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ? * Nhận xét Kết luận: Cả hai cách chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp - Có nhiều loại bếp: Bếp củi, bếp than bếp ga, bếp dầu, bếp điện........... * Tích hợp sử dung năng lượng tiết kiệm * Muốn tiết kiệm chất đốt chúng ta cần làm gì ? * Nhận xét kết luận: Khi nấu cơm luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi ga. Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng các loại bếp - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1,2,3 SGK - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - Quan sát, uốn nắn và hướng dẫn cách nấu cho HS .. Hoạt động học - Ghi bài vào vở. - Cá nhân trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm - Đại diên nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - 2 em thực hiện - Lớp quan sát. 3. Củng cố - Dặn dò - 3 em nêu ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Nấu cơm ( Tiết 2) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 14: Tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi; Trao tín gậy I. Mục tiêu Trang 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Kiến thức – Kĩ năng: Tập hợp được hàng dọc hàng ngang dóng thẳng hàng. Thực hiện đúng cách điểm số,dàn hàng dồn hàng đi đều vòng phải trái. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng điểm số dàn hàng dồn hàng đi đếu vòng phải trái đổi chân khi đi đều sai nhịp - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai. - Tập luyện cả lớp đội hinh 3 hàng dọc - Tập do cán sự điều. - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét - Tuyên dương * Trò chơi: Trao tín gậy - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử. - Cho HS thực hành chơi. - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh. - Chạy một vòng quanh sân tập - Xoay các khớp. - Hát vỗ tay. - Tập luyện theo tổ - Do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Nhận xét – Bổ sung. Hoạt đông học. - Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp - Tập do cán sự điều khiển - Lớp quan sát - 3 em chơi thử 1 lần - Do GV điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi theo đội hình 3 hàng dọc - Từng tổ chơi - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. Trang 16. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Ôn ĐHĐN. KỸ THUẬT LỚP 4 Tiết 7: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 2 ) I. Muïc tieâu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết caùch khaâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau đường khâu có thể bị dúm 2. Thái độ: Giaùo dục HS có ý thức chăm chỉ việc may vá ở gia đình. Yeâu thích saûn phaåm mình làm được. II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng may thêm - Đồ dùng dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b. Giảng bài * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải. ( phần ghi nhớ ). * Nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. - Chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau.. Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Lắng nghe. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.. - Trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.. Trang 17. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố - daën doø - 2 em nêu nội dung bài học - Chuaån bị bài sau: ( Tiết 3 ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 14: Động tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê\ I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực hiện 5 động tác thể dục đã học. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân và nhảy. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn 5 động tác thể dục đã học - Cho HS ôn luyện - Quan sát - Sửa sai - Cho HS ôn cả lớp - Quan sát sửa sai - Cho HS tập trình diễn. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Ôn đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Ôn 4 lần - Do GV điều khiển - Ôn đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Do GV điều khiển - Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn - Do tổ trưởng điều khiển. Trang 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét – Tuyên dương. - Lớp khuyến khích động viên. * Học động tác: Toàn thân và nhảy - Tập mẫu - Gọi HS tập mẫu - Nhận xét bổ sung. - Lớp quan sát - 4 em tập - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai. - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Tập cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Tập do cán sự điều khiển. - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 1 lần đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn 7 động tác thể dục đã học. THỂ DỤC LỚP 1 Tiết 7: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dồn hàng, dàn hàng –Trò chơi: Đi qua đường lội I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng . Biết cách đứng nghiêm nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng. Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Biết cách tham gia chơi trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1. - Hát vỗ tay. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV Trang 19. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai + Cho HS tập cả lớp - Quan sát – Sửa sai * Dàn hàng dồn hàng - Cho HS Làm mẫu - Nhận xét bổ sung - Cho HS tập luyện. - Tâp theo tổ nhóm - Do tổ rưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần - Tập do GV điều khiển - 1 tổ làm mẫu - Lớp quan sát - Tập cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Tập do GV điều khiển. - Quan sát sủa sai * Trò chơi: Qua đường lội - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - 5 em chơi thử 2 lần - Nhận xét bổ sung - Lớp quan sát - Cho HS Thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Chơi đồng loạt cả lớp - Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đứng nghiêm nghỉ các động tác quay. THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 14: Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại -Trò chơi: Ném trúng đích I. Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách đi đều vòng phải, trái đúng hướng và đứng lại. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 2 Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạỵ học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Tập hợp 3 hàng dọc Trang -20Xoay các khớp - Khởi động Lop1.net - Chạy 1 vòng quanh sân tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×