Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.57 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày giảng: 18/01/2010 Tiết 20. Bài 20:Vẽ tranh đề tài. GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường - Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. * Kĩ năng: - Chọn nội dung, bố cục hình mảng. * Thái độ: - Hs nâng cao tinh thần tự giác, giữ gìn vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Đối với giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường của hoạ sĩ và học sinh. - Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài. 1.2. Đối với học sinh - Tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường. - Sgk, giấy vẽ, bút chì , tẩy , màu vẽ… 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tế… III Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ - Lớp báo cáo chức - Kiểm tra đồ dùng học tập 2’ Bài 20:Vẽ tranh đề * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3’ - Gv đưa ra một số tranh có - Học sinh chọn tranh đề tài GIỮ GÌN VỆ SINH nội dung đề tài khác nhau.Yêu tài giữ gìn vệ sinh môi MÔI TRƯỜNG cầu học sinh chọn ra các tranh trường. có nội dung đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. -Vì sao em biết đó là tranh có - Học sinh trả lời: Vì các nội dung đề tài giữ gìn vệ sinh bức tranh vẽ các bạn môi trường.? đang lao động giữ gìn vệ - Giữ gìn vệ sinh môi trường sinh môi trường. là nghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả mọi người .hôm nay chúng ta sẽ vẽ một bức tranh về đề tài phong phú này. - Học sinh ghi đầu bài.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Tìm chọn nội dung đề tài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Trong cuộc sống hàng ngày em thường làm những công việc gì để giữ gìn và bảo vệ môi trường?. 7’ - Học sinh kể các công việc thường ngày hay làm: Quét dọn nhà trường, giữ vệ sinh chung,quét nhà, lau bàn ghế…. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm như đã phân công.. - Vậy các em hãy quan sát tranh các bạn cùng lứa tuổi vẽ tranh về đề tài này như thế nào nhé. - Gv cho học sinh quan sát tranh và cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 người về : + Nội dung + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - Với nội dung đề tài hôm nay các - Em có thể chọn nội dung gì cho bức tranh của mình?. II. Cách vẽ: + Tìm chọn nội dụng + Phác mảng bố cục( có mảng to mảng nhỏ) + Vẽ hình ảnh (vẽ h/a chính trước, h/ả phụ vẽ sau) + Tô màu. * Hoạt động 3: Hướng dấn học sinh cách vẽ. - Đối với bài này cách vẽ tương tự như những bài vẽ tranh đề tài chúng ta đã học từ trước mời 1 bạn nhắc lại các bước vẽ?. - Học sinh ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập. - Nhóm trưởng trình bày - Học sinh trả lời: Trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước, chống ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cửa, thôn xóm đường phố… 5’. - Tìm chọn nội dung - Xác định bố cục phác mảng - Tìm thể hiện hình - Tìm và thể hiện màu. III. Thực hành * Hoạt động 4: Thực hành - Vẽ một bức tranh - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại về đề tài giữ gìn vệ kiến thức vẽ tranh sau khi đã. Lop6.net. - Học sinh trả lời kiến 23’ thức đã học trong bài - Thực hành theo các bước, theo chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> sinh môi trường tự tìm và chọn được nội dung đề chọn nội dung hình tài. thức thể hiện. - Gv quan sát học sinh làm bài. - Giúp đỡ, góp ý cho học sinh làm bài tốt hơn. - Gợi ý cụ thể cho các em còn yếu về hình ảnh và màu sắc, để các em hoàn thành bài. 5’ * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét - Gv cho học sinh trưng bày một số bài vẽ đẹp của học sinh, hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ của bạn về: bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị cho bài sau, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về các tác giả, tác phẩm của mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến 1954.. Lop6.net. - Học sinh nhận xét bài của bạn theo các tiêu chí giáo viên đã đặt ra. - Học sinh ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>