Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 14 Soạn ngày : 20 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 2, 21 / 11 / 2011. Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 : Tập đọc. CHÚ ĐẤT NUNG (trang 134) I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé đất). - Hiểu ND: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc và có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. Phương pháp : - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV. Các họt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi 3 HS đọc bài : “ Văn hay chữ - 3 HS thực hiện yêu cầu tốt” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. 3' - HS ghi đầu bài vào vở * Luyện đọc: 12' - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 1, 2 HS đọc các từ khó đọc trong bài hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu nêu chú giải. chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. * Tìm hiểu bài: 10' - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 105 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa. Lầu son: Nhà đẹp dành riêng cho những người giàu có… + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé đất lại ra đi? + chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?. + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? + Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì?. Lop4.com. - Có một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son và một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. 1. Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chắt cất đồ chơi của mình vào một cái tráp hỏng. - Họ làm quen với nhau nhưng chú bé đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với nhau nữa. 2. Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai người bột. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. - Chú đi ra cành đồng, mới đến chái bếp, gặp trời mưa chú bị ngấm nước và bị lạnh. Chú chui vào bếp sưởi ấm, lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát, vì chú muốn được sông pha làm nhiều việc có ích. - Tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. 3. Chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã 107.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dám nung mình cho lửa đỏ. * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. GV ghi nội dung lên bảng 3. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung – phần 2”. 7' - 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. 3' - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. Tiết 3 : Khoa học. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (trang 56) I. Yêu cầu cần đạt :. - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, … - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56 - 57 SGK. - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5' - Nguyên nhân nào làm nước bị ô - 1, 2 HS nhắc lại. nhiễm? - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đến sức khoẻ con người? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 3' - Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm nước sạch * Mục tiêu: Kể được một số cách làm 6' - HS suy nghĩ và trả lời. sạch nước và tác dụng của từng cách. + Gia đình, địa phương em đã sử dụng - Dùng bể đựng cát sỏi đẻ lọc. - Dùng bình lọc nước. cách nào để làm sạch nước ? 108 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào? * GV kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách: Lọc nước, khử trùng và đun sôi. 2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với các làm sạch nước đơn giản. + Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ? + Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao ?. - Dùng bông ló ở phễu để lọc. - Dùng nước vôi trong. - Dùng phèn chua. - Dùng than củi. - Đun sôi nước. + Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người. 6' Thực hành lọc nước - Học sinh từng nhóm thực hành. - Thảo luận và trả lời: + Có màu đục, có tạp chất. Nước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất. + Chưa uống được . Vì đã sạch các tạp chất nhưng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy được. + Than bột, cát, sỏi…. + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? + Than bột có tác dụng gì? + Cát hay sỏi có tác dụng gì? 3. Hoạt động 3: * Mục tiêu: Hiểu được vì sao phải đun nước sôi trước khi uống. + Nước đã làm sạch đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống? 4. Hoạt động 4: * Mục tiêu: Hãy kể tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.. 6'. + Khử mùi và màu của nước. + Làm lắng đọng các chất không tan trong nước. Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống + Chưa uống ngay được. Phải đun sôi để diệt các vi khuẩn nhỏ còn ở trong nước.. 6'. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.. - Nhận xét bổ sung.. Lop4.com. Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. - HS kể được các giai đoạn qua thông tin ở sách giáo khoa. + Trạm bơm nước đợt 1: Lấy nước từ nguồn. + Giàn khử sắt – Bể lắng: Khử sắt và loại bỏ các chất không hoà tan. + Bể lọc: Tiếp tục loại bỏ các chất không hoà tan. + Sát trùng, khử trùng. 109.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét, giải thích thêm các quy trình sản xuất nước. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học học thuộc mục “Bạn cần biêt”.. + Bể chứa: ( Nước sạch ). + Trạm bơm đợt 2: Phân phối nước cho các gia đình. 3' - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 4 : Anh văn. Giáo viên chuyên.. Tiết 5 : Toán. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (trang 76) A. Mục tiêu : - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép bài tập 1 SGK. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung : * Tính chất một tổng chia cho một số : a) So sánh giá trị của biểu thức.. T/L 5'. Hoạt động học - HS chữa bài tập làm ở nhà.. 2' 12'. + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên ? - GV nêu : Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 b) Kết luận 1 tổng chia cho một số. + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ?. - Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở. - HS tính giá trị của hai biểu thức. ( 35 + 21 ) : 7 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7 =5 + 3 =8 =8 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - Một số học sinh đọc. + Có dạng 1 tổng chia cho một số. 110. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Nhận xét về dạng của biểu thức : 35 : 7 + 21 : 7 . =>Vì : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói : ( t/c như SGK ) 3. Luyện tập : * Bài 1 : a) Tính bằng hai cách : - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng. + Biểu thức có tổng của 2 thương : 35 : 7 và 21 : 7 mà 35 và 21 là các số hạng của tổng còn 7 là số chia. - HS nêu lại tính chất SGK. 9'. - Nhận xét, cho điểm HS. b) Tính bằng hai cách ( theo mẫu) - Gọi 2 HS lên bảng.. - Nhận xét cho điểm HS. * Bài 2 : Tính bằng 2 cách ( theo mẫu). + Khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia thì ta làm như thế nào ? - GV giới thiệu : Đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số. III. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài trong vở bài tập.. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở : * ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10. ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 * ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - 2 HS lên bảng làm bài : * 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) : 6 = 42 : 6 = 7 * 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 = 69 : 3 = 23.. 9' + 2 HS lên bảng làm bài ; a) ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 =9–6=3 b) ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 =8–4=4 + Lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau . - Vài HS nhắc lại. 3' - Lắng nghe, ghi nhớ.. 111 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Soạn ngày : 20 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 3, 22 / 11 / 2011. Tiết 1 : Toán. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (trang 77) A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số, cho số có một chữ số. ( chia hết , chia có dư ). - Bài tập cần làm : 1(dòng 1,2) ; 2 B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ 5' - Nêu cách chia một tổng, một hiệu cho - Học sinh nêu. Chữa BT làm ở nhà. một số ? + Chữa bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2' - Nêu lại đầu bài. 2. Nội dung bài 12' a) Trường hợp chia hết : - GV viết : 128 472 : 6 - HS đặt tính + Thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? + Chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, sau khi chia xong, trình bày cách chia. 128 472 6 08 21 421 24 07 12 0 - Y/c HS nêu rõ các bước chia. + Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết 0 * Vậy : 128 472 : 6 = 21 421 hay phép chia có dư ? b) Trường hợp chia có dư : + Là phép chia hết. - GV ghi : 230 859 : 5 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện - Y/c lớp làm ra nháp. 230 859 5 . 30 46 171 08 35 09 112 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Là phép chia hết hay phép chia có dư ? + Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? 3) Luyện tập : * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài.. * Vậy : 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 9'. - Nhận xét, cho điểm HS.. * Bài 2 : 6 bể : 128 610 lít xăng 1 bể : .....? lít xăng. - Nhận xét, cho điểm HS III. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài trong vở bài tập.. - HS đặt tính và làm vào vở. 304 968 4 278157 3 24 76 242 08 92 719 09 21 16 05 08 27 0 0 - Tương tự : 408 090 : 5 = 81 618 b) 158 735 : 3 = 52 911 ( dư 2) 475 908 : 5 = 95 181 ( dư 3 ) 301 849 : 7 = 43 121 ( dư 2 ). 21' - HS đọc bài, phân tích , tóm tắt rồi tự giải Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là : 128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 lít xăng 3' - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 2 : Chính tả. Nghe - viết : CHIẾC ÁO BÚP BÊ (trang 135) I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình đúng bài văn ngắn. - Làm đúng bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a/ b BT- CT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút dạ. - Học sinh: Sách vở môn học. III. Phương pháp: - Giảng giải, thảo luận, vấn đáp, luyện tập... 113 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi 3 HS lên viết trên bảng lớp: lỏng - 3 HS lên bảng làm bài theo y/c. lẻo, nóng nảy, lung linh... - GV nxét, ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 3' - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b) HD nghe, viết chính tả: 17' * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một - Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc chiếc áo đẹp như thế nào? áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. + Bạn nhỏ đối với búp bê ntn? - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. * HD viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn. - HS viết từ khó: phong phú, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu... * Viết chính tả: - GVđọc mẫu toàn bài viết. - HS lắng nghe. - GV đọc cho HS viết bài. - Viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi. * Chấm chữa bài: - Gv thu bài chấm, nxét. c) HD làm bài tập: * Bài 2 a: 5' Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Y/c hai dãy HS lên bảng làm tiếp sức. - Thi làm bài. Mỗi HS chỉ điền 1 từ. - Gọi HS nxét, bổ sung. - Nxét, bổ sung. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai) Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màn xanh, ngôi sao, khẩu súng, xinh nhỉ, nó sợ. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. * Bài 3: 5' - 1 HS đọc, cả lớp soát lại. - Gọi HS đọc y/c. - Phát giấy và bút dạ cho HS. Y/c HS - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. thảo luận, làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận phiếu và bút dạ và thảo luận theo nhóm làm bài. - Trình bày, nxét và bổ sung. Đọc các 114 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nxét, ghi điểm cho các nhóm. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau. - Dặn HS về viết bài, làm bài tập.. 3'. từ trên phiếu: + Sấu: riêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao. + Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê... - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 3 : Lịch sử. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP (trang 37) I. Yêu cầu cần đạt : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại việt: + Đến cuối thế kỉ XII Nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, Nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại việt. - HS khá, giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của, sách vở môn học. III. Phương pháp : - đàm thoại, thảo luận, giảng giải IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1 . KTBC: - Gọi HS trả lời : Nêu nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta? Nêu kết quả ý nghĩa? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. T/L 5'. Hoạt động học - HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi.. 2' 12'. - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn?. Lop4.com. - Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở. - 1 HS đọc trước lớp - Hs cả lớp theo dõi SGK. - Đọc từ cuối thế kỉ XII->nhà Trần được thành lập - Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân 115.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dân cực khổ. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Tần(Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng nhà Trần được thành lập.. - Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? * GV kết luận, giảng giải thêm. 2. Nhà Trần xây dựng đất nước. * Hoạt động 2: làm việc trên phiếu 1- Điền thông tin còn thiếu vào ô trống 2- Đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng nhất. a, Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội b, Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp - Tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua và quan,giữa vua và dân chưa cách xa?. 13' Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần triều đình. lộ. phủ. châu,huyện. xã - GV nhận xét, rút ra bài học. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau. 3'. - 1, 2 HS đọc nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 4 : Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI (trang 137) I. Mục đích, yêu cầu : - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT3, BT4 ) ; bước đầu nhận biết được dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5 ).. 116 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1 - Hai ba tờ giấy viết sẵn 3 câu hỏi của bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. KTBC. - Câu hỏi dùng để làm gì? cho VD? - Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ?cho VD? - Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 2, Bài mới : a) Giới thiệu bài-ghi đầu bài . b) HD HS luyện tập : * Bài 1:. T/L 5'. - 3 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung.. 2'. - HS ghi đầu bài vào vở.. 6'. - HS đọc y/c của bài tập tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. HS làm bài vào vở bài tập. - HS dán bài lên bảng. a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục - Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b, Trước giờ học chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. - Trước giờ học, các em thường làm gì? c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui - Bến cảng như thế nào ? d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. - Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?. 4'. - HS đọc y/c của bài tập, làm bài cá nhân. - HS đặt câu : + Ai học giỏi nhất lớp ? + Cái gì dùng để tô màu? + Hằng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? + Khi nhỏ chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào? + Vì sao Hoàng Anh không thuộc bài? 117. - GV phát phiếu riêng cho 1 số HS . - Gọi HS phát biểu ý kiến.. - GV chốt lại, ghi điểm cho HS làm trên phiếu. * Bài 2: - Y/c HS tập đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước.. Hoạt động học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét chốt lại. * Bài 3: - HS làm bài vào vở bài tập . - GV ghi lên bảng nội dung gọi HS lên bảng gạch chân những từ nghi vấn. - Các từ nghi vấn , GV chốt. a, có phải - không? b, phải không? c, à? * Bài 4 : - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng đặt câu.. 5'. 5'. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 5 : - HS làm bài GV nhận xét chữa . - 3 câu còn lại không phải là câu hỏi nên không dùng dấu chấm hỏi. Nhận xét từng câu ta thấy. b, Tôi không biết bạn có thích chơi diều không c, Hãy cho biết bạn thích chơi trò nào nhất. e, Thử xem ai khéo tay hơn nào? * Gọi HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi(131 sgk) 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài-làm bài. - CB bài sau.. + Bao giờ chúng em được đi thăm quan? + Công viên nước ở đâu? - HS đọc y/c của bài, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. a, Có phải chú bé Đất trở thành chú đất nung không? b, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không? c, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à?. 5'. - HS đọc y/c của bài. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi với một từ hoặc 1 cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở bài tập 3. - Có phải cậu đánh rơi cái bút này không? - Cái bút này lúc nãy cậu đánh rơi phải không? - Cái bút này cậu đánh rơi à ? - HS nhận xét và chữa. - HS đọc yêu cầu của bài. Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? - Trong 5 câu trên chỉ có hai câu là câu hỏi. Vì nó được dùng để hỏi. a, Bạn có thích chơi diều không? d, Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? - Câu này nêu ý kiến của người hỏi. - Câu này nêu lên một đề nghị - Câu này cũng nêu lên một đề nghị.. 3' - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 5 : Thể dục. Giáo viên chuyên.. 118 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Soạn ngày : 21 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 4, 23 / 11 / 2011. Tiết 1 : Tập đọc. CHÚ ĐẤT NUNG (trang 138) (tiếp theo) A. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám Nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. ( trả lời được các CH1, 2, 4 trong SGK). - HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK). B. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học. C. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi 3 HS đọc bài : “ Chú Đất Nung – - 3 HS thực hiện yêu cầu. phần 1” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. 3' - HS ghi đầu bài vào vở. * Luyện đọc: 12' - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn : bài chia làm 4 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 1, 2 HS đọc từ khó trên bảng. hợp sửa cách phát âm cho HS. Ghi các từ HS phát âm sai lên bảng. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu Kết hợp giải nghĩa một số từ. chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. * Tìm hiểu bài: 10' - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + trả lời câu HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Kể lại tại nạn của hai người bột? - 1 HS kể, cả lớp theo dõi. Buồn tênh : rất buồn + Nhắc lại câu chuyện , yêu cầu HS tìm - HS thảo luận và trả lời 119 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ý của đoạn 1,2 + Đoạn 1,2 kể về chuyện gì?. 1. Đoạn 1,2 kể lại tai nạn của hai người Bột. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người Bột bị nạn? Hoảng hốt: rất sợ hãi + Vì sao chú Đất Nung lại có thể nhảy xuống nước cứu hai người Bột? Se: khô lại Nhũn: mềm và giữa ra + Theo em, câu nói cộc tuếch của chú Đất Nung có ý nghĩa gì?. - Chú liền nhảy xuống vớt hại người Bột lên bờ phơi. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người Bột. - Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người Bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. 2. Kể chuyện Đất Nung cứu bạn.. + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện. - HS tiếp nối đặt tên: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Đất Nung dũng cảm. + Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. - Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người Bột. Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không nên sợ khó khăngian khổ.. + Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào? + Nội dung chính của bài là gì? * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.. 7' - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. GV ghi nội dung lên bảng. 3. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học. + Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu. - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. 3' - Lắng nghe. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 120. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chuyện. + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Cánh diều tuổi thơ”. - Ghi nhớ.. Tiết 2 : Toán. LUYỆN TẬP (trang 78) A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số. - Bài càn làm : 1 ; 2(a) ; 4(a). B. Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án + SGK. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5' - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính. 38520 : 5 =? 187248 : 8 =? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 3' - Nêu lại đầu bài. 2. Luyện tập: * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 9' - HS đặt tính và làm bài - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài, . 67494 7 359361 9 lớp làm vào vở. 44 9642 89 39 929 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 29 83 14 26 0 81 0 - Nhận xét, cho điểm HS. - Tương tự : 42 789 : 5 = 8 557 (dư 4) 238 057 : 8 = 29 757 (dư 2) * Bài 2 : Tìm hai số bết tổng và hiệu của chúng lần lượt là : - GV hỏi HS cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.. 9'. - 1 HS nêu Y/C bài tập. - 1 HS nêu lại cách tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 42 506 và 18 472. 121. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Số lớn là : ( 42 506 + 18 472 ) : 2 = 30 489 Số bé là : 30 489 – 18 472 = 12 017. - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 4 : Tính bằng hai cách. - Nhắc HS thực hiện bằng hai cách.. - Nhận xét, cho điểm học sinh. IV. Củng cố - dặn dò : - Hôm nay học bài gì? + Về làm bài trong vở bài tập. + CBBS: Chia một số cho một tích + Nhận xét giờ học.. 8'. 3'. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 em lên bảng làm bài - cả lớp làm vào vở. a) - ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 - ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 291 + 7 132 = 15 423 - Luyện tập - Ghi nhớ. Tiết 3 : Kể chuyện. BÚP BÊ CỦA AI ? (trang 138) I. Mục đích, yêu cầu : - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện (sgk) các băng giấy và bút dạ. - Học sinh: Sách vở môn học. III - Phương pháp: - Quan sát, giảng giải, thảo luận, luyện tập. IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2' - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh. - Cả lớp hát, lấy sách vở môn học. 2. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi 2HS kể lại truyện đã được chứng - 2 HS kể trước lớp. kiến và tham gia. - GV nxét, ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: 122 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng. b) HD kể chuyện: * GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng... - GV kể lần 2 theo tranh. * HD tìm lời thuyết minh: - Y/c HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - GV phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày. GV nxét, sửa lời thuyết minh.. 3' - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. 5' - Lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi tranh. 7' - HS quan sát và thảo luận tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Các nhóm nhận đồ dùng và tự làm bài. - Các nhóm nhận đồ dùng và tự làm bài. - Đọc lại lời thuyết minh. Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra ngoài phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5 : Cô bé may váy, áo mới cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.. - Y/c HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS kể toàn chuyện trước lớp. - GV nxét HS kể. * Kể chuyện bằng lời của búp bê: Hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Gọi hs kể mẫu trước lớp. - Tổ chức cho hs kể trước lớp. * Kể phần kết chuyện theo tình huống: - Y/c HS đọc bài tập 3.. - HS kể trong nhóm. - 3 HS tham gia thi kể.. 5' - Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện. - Phải xưng hô là tôi hoặc mình em... - 1 hs kể, cả lớp theo dõi. - HS thi kể. 6' - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. 123. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV HD HS tưởng tượng mình lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS.. - GV nxét, khuyến khích, tuyên dương HS. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - HS làm bài: Viết phần kết truyện ra nháp. - HS trình bày. VD: Thế rồi, một hôm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới, đúng lúc búp bê đang được bế bồng âu yếm. Dù búp bê đã có váy áo đẹp cô chủ cũ vẫn nhận ra búp bê của mình, bèn đòi lại. Cô chủ mới buồn bã trả lại búp bê, nhưng búp bê bám chặt lấy cô, khóc thảm thiết, không chịu rời. Cô chủ cũ cảm thấy xấu hổi. Cô buồn rầu bảo cô chủ mới: Bạn hãy giữ lấy búp bê.Từ nay, nó là của bạn. 3' - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 4 : Khoa học. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (trang 58) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 58 - 59 SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách làm sạch nước? - Muốn có nước uống bắt buộc ta phải sử dụng cách nào? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới:. T/L 5'. Hoạt động học - 2, 3 HS trả lời.. 124 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + Để bảo vệ nguồn nước ta nên làm những việc gì?. 3' 10'. 12' Tuyên truyền, cổ động và cam kết + Bản tân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước. + Tập tuyên truyền, cổ động mọi người tham gia bảo vệ nguồn nước. - Tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm xây dựng cam kết BV nguồn nước. + Nhóm tìm nội dung vẽ tranh cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ nguồn nước. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ, viết từng phần của bức tranh. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.. - Cách tiến hành: GV phân lớp thành từng nhóm.. - GV nhận xét, bổ sung. Tuyên dương các nhóm, cá nhận thực hiện tốt. III. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV khen HS làm bài tốt.. Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước - XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đât và làm ô nhiễm nguồn nước. - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung. - Thu gom rác thải. - Trồng và bảo vệ cây đầu nguồn, giữ sạch sẽ xung quanh nguồn nước. + Không vứt rác, xác động vật xuống nguồn nước. + Không đục, phá ống dẫn nước. + Không chặt, phá rừng đầu nguồn.. + Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước? 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Vễ tranh cổ động đơn giả, tuyên truyền và cam kết bảo vệ nguồn nước.. - Nhắc lại đầu bài, ghi bài vào vở.. 5' - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 125 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×