Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>(Từ ngày 09/ 09 / 12 đến ngày 14/ 09 / 2012) TUẦN 4 Thứ-ngày. Thứ Hai 9/9. Lớp Sáng Chiều 4. Thể dục. Tiết PPCT 7. TNXH TNXH Thể dục. 4 4 7. Thể dục. 7. 5. Lịch Sử Thể dục. 4 7. 5 3. Địa lí Thể dục. 4 8. 5 3. Kỹ Thuật Thể dục. 3 8. 5 5. Kỹ Thuật Thể dục. 4 8. 4 2. Thể dục. 4. 1. Thể dục. 8. 4. Lịch Sử Địa lí. 4 4. 4 4. Môn. 2 1 2. Thứ Ba 10/9. Thứ Tư 11/9. Thứ Sáu 13/9. Trang 1. Lop1.net. Tên Bài Dạy. Đi đều, đứng lại, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Hệ cơ Nhận biết các vật xung quanh Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Qua đường lội Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau: Trò chơi: Bỏ khân Cuộc phản công ở kinh tành Huế Đi theo nhip 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy Khí hậu Đi theo 1-4 hàng dọc Đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy Thêu dấu nhân (Tiết 1) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, dàn hàng, quay trái, quay phải, quay sau- Trò chơi: Bỏ khăn Cắt vải theo đường vạch dấu ( Tiết 1 ) Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi: Diệt các con vật có hại Đi đều đứng lại quay sau. Đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Nước Văn Lang Một số dân tộc ở Hoàng Liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 9 tháng 09 năm 2002 THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 5: Đi đều, đứng lại, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I.Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách đi đều, đướng lại, quay sau,. Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Biết cách chơi và chơi được trò chơi 2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Đi đều đứng lại, quay sau - Cho HS tập tập luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát. + Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 - Cho HS tập tập luyện hàng dọc - Quan sát – Sửa sai - Tập do GV điều khiển - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét – Tuyên dương * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS thực hành chơi. - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh. - Từng tổ tập trình diễn trước lớp - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - 1 cặp chơi thử - Lớp quan sát - Chơi theo từng tổ - Từng cặp chơi - Lớp quan sát - Từng tổ thi xếp hàng nhanh - Hát và vỗ tay Trang 2. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học. - Ôn ĐHĐN. TNXH lớp 2 Tiết 3: Hệ cơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co duỗi,nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. 2. Kĩ năng: Biết nhận thức đúng nội dung bài học. Biết thể hiện sự tự tin. Biết cách hợp tác với các nhóm 2. Thái độ: Năng tập thể dục hàng ngày. Giữ gìn sức khỏe để học tập cho tốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Cơ quan vận động gốm có những bộ phận nào ? - 2 em trả lời - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1 : Quan sát hệ cơ . + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Lớp quan sát - Yeâu caàu quan saùt hình veõ SGK + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Treo hình veõ heä cô leân baûng . - Khoâng mang vaùc naëng, ngoài hoïc - Yeâu caàu hoïc sinh leân chæ vaø neâu ngay ngaén. teân caùc cô. * Nhận xét keát luaän: Trong cô theå cuùng ta coù raát nhieàu cô caùc cô bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định.Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: Chạy,nhảy,ăn uống,cười,nói… Trang 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động 2: Thực hành co và duoãi tay. + Bước 1: Làm việc theo cặp - Từng HS quan sát hình 2 SGK - Quan saùt tranh SGK - Làm việc cả lớp - Cá nhân neâu – 1 em ñính leân caùc cô - Theo dõi hướng dẫn học sinh thực - Theo dõi nhận xét haønh. + Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu một số nhóm lên trình - Làm động tác giống hình vẽ diễn trước lớp. - Sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co,duoãi tay ra,quan saùt.so sánh sự thay đổi khi co duỗi - Trao đỗi nhau tìm ra sự thay đổi cuûa cô baép khi co duoãi - Từng cặp hs lên trình diễn vừa làm vừa nói về sự thay đổi của cơ baép khi co duoãi * Keát luaän : Khi cô co ,cô seõ ngaén - Quan saùt nhaän xeùt hôn vaø chaéc hôn. Khi co duoãi cô seõ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co vaø duoãi cuûa cô maø caùc boä phaän cuûa cơ thể có thể cử động được . * Hoạt động 3: Làm gì để cơ được saên chaéc. - Yeâu caàu thaûo luaän theo nhoùm. - Thaûo luaän nhoùm - Tập thể dục thể thao vận động - Đại diện trình bày haøng ngaøy. - Nhaän xeùt boå sung - Lao động vừa sức,vui chơi ăn uống,đầy đủ. * Nhaän xeùt tuyeân döông. 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt - Nhận xét tiết học TNXH LỚP 1 Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh Trang 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi,da,tay...là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức, tự nhận xét về các giác quan, mắt, mũi, lưỡi, tai, tay - Kĩ năng giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan - Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe. Biết vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK, tranh sưu tầm - SGK, vở bài tập và đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Để giữ gìn sức khoẻ ta phải chú ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động của GV 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ - Quan sát, thảo luận nhóm 4 về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhăn, sần sùi...của các vật xung quanh mà em thấy trong hình - Gợi ý để các nhóm thảo luận - Mời đại diện 3 nhóm trình bày - Mời HS khác nhận xét, bổ sung * Nhận xét, bổ sung *.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 2 - Thảo luận nhóm - Gợi ý HD dể các nhóm thảo luận + Nhờ đâu em biết được mùi của một vật ? + Nhờ đâu em biết được hình dáng của một vật ? + Nhờ đâu em biết được màu sắc của một vật ? - Quan sát giúp đỡ các nhóm thảo luận - Mời đại diện 5 nhóm trình bày - Mòi vài em nhận xét, bổ sung * Nhận xét, bổ sung: Nhờ có mắt, mũi, tay, lưỡi...mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Hoạt động của HS - Lớp quan sát tranh nhắc lại bài. - Lớp quan sát thảo luận theo nhóm 4 - Đai diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Lớp quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhom lên trình bày - Nhận xét, bổ sung. Trang 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Củng cố, dặn dò - Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ? - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ mắt và tai - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 5: Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Qua đường lội I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Bước đầu biết cách thực hiên đông tác quay phải quay trái. Biết cách thực hiện hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - 3 Hàng ngang 1. - Khởi động - Xoay các khớp 2. 3. - Hát vỗ tay 2. Phần cơ bản * Ôn động tác, quay phải, quay trái, quay sau - Cho HS ôn luyện - Tập theo hướng dẫn của GV - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển - Quan sát sửa sai - Lớp quan sát - Cho HS tập đồng loạt - Nhận xét tuyên dương * Học động tác: Vươn thở và tay - Tập mẫu - Gọi HS tập mẫu - Nhận xét bổ sung - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai - Tập đồng loạt. - Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập 2 lần - Tập do GV điều khiển - Lớp quan sát - 3 em tập - Lớp quan sát - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Tập do cán sự điều khiển - Tập 3 lần. * Trò chơi: Qua đường lội - Nêu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi - Cho học sinh chơi thử - 1 tổ chơi thử 3 lần Trang 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét - sửa sai. - Lớp nhận xét bổ sung. - Cho học sinh chơi. - Chơi đồng loạt cả lớp - Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi - Chơi do GV điều khiển. - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Ôn đội hình đội ngũ. Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 5: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau: Trò chơi: Bỏ khân I. Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện được Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau:. Biết cách chơi và tham gia chơi được 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện. Say mê TDTT II. Địa điẻm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau: - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai - Cho HS tập cả lớp - Nhận xét sửa sai * Trò chơi: Chạy: Bỏ khăn - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi. Hoạt động học - Xoay các khớp. - Chạy một vòng quanh sân tập - Hát vỗ tay. - Tập luyện theo tổ nhóm - Tập do cán sự điều khiển - Tập đòng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán sự điều khiển - Chơi thử 1 lần - Do tổ trưởng điều khiển - Chơi Cả lớp chơi theo đội hình vòng Trang 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. tròn - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Cúi lắc người thả lỏng - Hít thở sâu - Ôn các động tác quay. LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 3: Cuộc phản công ở kinh tành Huế I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế . + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. + Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê) + Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, .....ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. 2. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ học tập II. Ñồ dùng dạy học - Lược đồ kinh thành Huế - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt đồng dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vài vở b. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đơ - Mở rộng quan hệ ngoại giao, Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hộ của thực dân Pháp, sau hiệp ước này, buôn bán với nhiều nước tình hình đất nước có những nét chính - Thuê chuyên gia nước ngoài naøo ? giuùp ta phaùt trieån kinh teá - Xây dựng quân đội hùng mạnh - Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… - Quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn coù thaùi độ đối với thực dân Pháp như thế nào ? - Triều đình Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc - Giuùp HS tìm hieåu veà Toân Thaát Thuyeát gia roài. - Gợi ý cho HS phân biệt giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa + Nhân dân ta phản ứng thế nào trước - Những nội dung tiến bộ của sự việc triều đình kí hiệp ước với thực Nguyễn Trường Tộ không daân Phaùp ? được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu * Kết luận: Sau khi triều đình nhà sự đô hộ của thực dân Pháp Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn chia laøm 2 phaùi: phaùi chuû chieán do Toân Thaát * Hoat động 2: Làm việc nhóm. + Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh - Quan lại triều đình nhà thaønh Hueá.(cuoäc phaûn coâng dieãn ra khi Nguyeãn chia laøm 2 phaùi: nào ? Ai là người lãnh đạo ? Tinh thần + Phái chủ hoà chủ trương phản công của quân ta như thế nào ? Vì thương thuyết với thực dân Phaùp. sao cuoäc phaûn coâng thaát baïi + Phái chủ chiến, đại diện là Toân Thaát Thuyeát, chuû tröông cuøng nhaân daân tieáp tuïc chieán đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị khaùng chieán laâu daøi, Toân Thaát Thuyết cho lập các căn cứ ở Trang 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Nhaän xeùt kết luận * Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân, nhoùm. - Giuùp HS hieåu bieát veà Toân Thaát Thuyeát, + Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần vöông ?. vùng rừng núi và lập các đội nghiaõ binh luyeän taäp saün saøng đánh Pháp. + Nhaân daân ta khoâng chòu khuaát phục thực dân Pháp.. + Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng * Kết luận: Sau cuộc phản công bị thất trước để giành thế chủ động. bại, Tôn Thất Thuyết đã rút về rừng để tiếp tục kháng chiến. Ông đã lấy danh nghóa vua Haøm Nghi ra chieáu Caàn vöông kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua 3. Củng cố - Dặn dò - 2 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 5: Đi theo nhip 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy I. Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách đi thường 1- 4 hàng dọc theo nhịp, thực hiện đi đúng theo vách kẻ thẳng. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 3. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động --. Hoạt động học - 3 Hàng dọc - Xoay các khớp - Hát vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp Trang 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS tập đi thường theo nhịp - Nhận xét bổ sung. - Tâp theo tổ nhóm - Do GV điều khiển. - Cho HS tập luyện. - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Tập do GV điều khiển. - Quan sát sửa sai * Đi theo vạch kẻ thẳng - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng - Cho HS tập luyện. - Tâp theo tổ nhóm - Do GV điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Từng tổ đi - Tập do GV điều khiển. - Quan sát – Sửa sai 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Ôn ĐHĐN,các động tác quay. ĐỊA LÝ LỚP 5 Tiết 3: Khí hậu I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nêu một số đặc điểm chính của khí hậu gió mùa : + Khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miềm: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,… - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản 2.Thái độ: Tự hào về Tổ quốc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập.của HS - Nhận xét chung I. Hoạt động dạy 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng Trang 11. Lop1.net. Hoạt động học - Ghi bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm + Bước 1: Thảo luận nhĩm - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?. - Thảo luận nhóm. - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vuøng coù gioù muøa. - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu - Khí hậu lạnh noùng hay laïnh ? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?. + Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Gió đông bắc Thaùng 1 Thaùng 7 Gió đông nam + Bước 2: - Nhận xét sửa sai - Goïi á HS chỉ hướng gió ù thaùng 7 treân Baûn - Cá nhân chỉ đồ Khí hậu VN hoặc H1 - Thi điền xem nhĩm nào và đúng. * Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gó mùa: nhiệt độ và mưa thay đổi theo mùa . 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1: - Hoạt động cá nhân, lớp - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thieäu + Dãy núi bạch Mã là ranh giới khí hậu - Học sinh lên bảng chỉ dãy núi giữa 2 miền Bắc và Nam. Baïch Maõ. - Phaùt phieáu hoïc taäp - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc vaø mieàn Nam veà Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và - Tích cực: cây cối xanh tốt quanh saûn xuaát cuûa nhaân daân ta? naêm. - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng cuûa luõ luït, haïn haùn, baõo  Nhaän xeùt kết luận chung 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Sông ngòi Trang 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét tiết hoc Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 6: Đi theo 1-4 hàng dọc Đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy I Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc thực hiên đi đúng theo vạch kẻ thẳng. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 3. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện,say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy họ c Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 1. 2.. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - - - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2. 2. Phần cơ bản * Đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc - Giới thiệu cách đi - Làm mẫu - Điều khiển để HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập trình diễn - Nhận xét – Tuyên dương * Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. -3 em làm mẫu - Lớp quan sát - Tập 4 lần do GV điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Từng tổ tập trình diễn do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử 1 lần - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Chú ý theo dõi - Ôn ĐHĐN Trang 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KĨ THUẬT LỚP 5 Tiết 3: Thêu dấu nhân (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thêu dấu nhân, thêu được mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nha. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm 2. Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Biết giữ gìn sản phẩm của mình II. Đồ dùng dạy học - Mẫu khuy hai lỗ - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - 2 em nêu ghi nhớ - Nhận xét đánh giá Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét: - Cho HS xem mẫu mũi thêu dấu nhân - Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu ?. - Ghi bài vào vở - Quan sát mẫu - Ở mặt phải: Các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song. - Mặt trái dấu nhân không hiện ra chỉ hiện ra hai đườngchỉ song song và có múi chỉ nút.. - Dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí trên các sản phẩm như: váy, áo, vỏ gối. * Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật. - Y/c HS đọc nội dung mục II ( SGK ) và nêu các bước thêu dấu nhân - Đọc nội dung + Vạch dấu đường thêu dấu nhân + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu và các mũi thêu như tranh qui trình - HS thực hiện - Cho HS xem tranh quy trình - Quan sát Hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân, - Thực hiện mẫu trên vải và cho HS theo - 2 em lên bảng thực hiện thao tác kết Trang 14. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dõi các bước như ( SGK ) và y/c HS thực thúc đường thêu dấu nhân. hiện các mũi tiếp theo - Cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại các bước đính khuy - Chuẩn bị bài sau: Thêu dấu nhân (Tiết 2 ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 6: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, dàn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải,trái, quay sau. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 3.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện say mê TĐTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau: - Cho HS tập luyện. Hoạt động học - Đội hình 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Hát kết hợp vồ tay. - Quan sát sửa sai. - Tập theo tổ - Tập do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát. - Cho HS tập cả lớp - Nhận xét sửa sai. - Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán sự điều khiển. * Trò chơi: Chạy: Bỏ khăn - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc. - Lớp chơi thử 1 lần - Chơi đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển. Trang 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hệ thống bài học - Hát kết hợp vỗ tay - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Nghe hiểu - Ôn ĐHĐN. KÝ THUẬT LỚP 4 Tiết 3: Cắt vải theo đường vạch dấu ( Tiết 1 ) I. Muïc tieâu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kyõ thuaät. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. 2. Thái độ: Giaùo dục HS có ý thức học tập chăm chỉ việc may vá ở gia đình II. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may. - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy 2..Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu. - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch daáu. - Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu là công việc được thực hiện khi caét,khaâu, may 1 saûn phaåm. Tuyø yeâu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xaùc, khoâng bò xieân leäch . * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Vaïch daáu treân vaûi:. Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập.. - Lớp quan saùt sản phẩm - Nhận xét, trả lời.. - Cá nhân neâu. - Lớp nhận xét bổ sung. Trang 16. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong treân vaûi. - Đính vaûi leân baûng vaø goïi HS leân vaïch daáu. * Nhận xét: Trước khi vạch dấu phải vuoát phaúng maët vaûi. + Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. + Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã ñònh. * Cắt vải theo đường vạch dấu - Hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch daáu. * Nhaän xeùt, boå sung: Tì keùo leân maët bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi caét, tay traùi caàm vaûi naâng nheï leân để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.ù Giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành cuûa HS. - Nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 34cm. Cắt theo các đường đó. -Trong khi HS thực hành GV theo doõi,uoán naén. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học taäp. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - Quan saùt vaø neâu. - Thực hiện theo GV vaïch daáu leân maûnh vaûi. - Chú ý theo dõi.. - Quan saùt.. - Laéng nghe.. - 3 em đọc phần ghi nhớ.. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV . - Thực hành theo tổ, nhóm. Trang 17. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> theo tieâu chuaån: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm của mình. của thaúng vaø cong. bạn + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không bị mấp mô, răng cöa. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. * Hoàn thành tốt: A+ * Hoàn thành: A * Chưa hoàn thành: B 3. Củng cố - daën doø - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuaån bị bài sau: Khâu thường ( Tiết 1 ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 6: Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Giới thiệu nội dung học. Biết được một số nội quy trong giờ tập. Biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - - - Hát vỗ tay 1. 2. Phần cơ bản * Động tác: Vươn thở và tay - Tập mẫu - Gọi HS tập mẫu - Nhận xét bổ sung. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV. - 3 em tập mẫu - Lớp quan sát nhận xét bổ sung. - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai. - Tập theo tổ - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Tập đồng loạt. - Tập theo đội hình 3 hàng dọc Trang 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Qua đường lội - Nêu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét bổ sung - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà. - Tập do GV điều khiển - Lớp quan sát. - 1 tổ chơi thử 3 lần - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt cả lớp - Đội hinh 3 hàng dọc - Từng tổ đi - Lớp khuyến khích động viên - Đứng nghiêm, nghỉ , quay trái, quay phải, quay sau. - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 1 Tiết 3: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi: Diệt các con vật có hại I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc dóng thẳng hàng dọc. Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - - - Hát vỗ tay - 3 Hàng ngang - - - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 - Tập theo hướng dẫn của GV 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Cho HS ôn luyện - Tâp theo tổ nhóm - Do GV điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Quan sát – Sửa sai - Tập do GV điều khiển + Cho HS tập trình diễn trước lớp. - Từng tổ tập - Tập do GV điều khiển Trang 19. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Nhận xét tuyên dương - Lớp khuyến khích động viên * Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Chơi thử 3 lần - Nhận xét bổ sung - Chơi do GV điều khiển - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Đội hinh 3 hàng ngang - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đội hình đội ngũ. THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 6: Đi đều đứng lại quay sau. Đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại,quay sau bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2. Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu. Hoạt động học Trang 20. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×