Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.91 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 23-. BÀI 23. TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU: - Ôn 5 động tác đã học của bài TD. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn . - Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chủ động chơi , thể hiện cao tính đồng đội. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi, kẻ sân. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét 2. Cơ bản: a) Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân - Chia tổ tập luyện. - Nhắc lại cách tập từng động tác. - Tổ trưởng điều khiển. - Quan sát, sửa sai cho các tổ . b) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN. TẬP ĐỌC -Tiết 23-. MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. II. ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi nội -2 HS đọc nối tiếp và trả lời cá nhân dung bài -GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hdẫn HS luyện đọc. -HS đọc toàn bài. -1 HS đọc ; lớp đọc thầm -GV chia đoạn( 3 đoạn). -HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu…..nếp khăn. Năm học 2011-2012. -1-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. + Đoạn 2: Tiếp …không gian. + Đoạn 3: Còn lại -HS đọc nối tiếp( lần 1) -GV theo dõi và rút từ ghi bảng: ngọt lựng, thơm nồng, ủ ấp, mạnh mẽ, đột ngột, chon chót, chứa nắng. -HS đọc nối tiếp( lần 2) -GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới. -HS luyện đọc sau đó thi đọc giữa các nhóm. -GV nhận xét, hướng dẫn và đọc mẫu. Tìm hiểu bài. -HS đọc từng đoạn+ TLCH : +Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?. -3HS đọc nối tiếp -HS đọc cá nhân và đồng thanh -3 HS đọc nối tiếp -1HS đọc chú giải -HS luyện đọc nhóm đôi sau đó thi đọc giữa các nhóm. -HS theo dõi. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. +Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì + Các từ hương, thơm được lặp lại cho thấy đáng chú ý? thảo quả có mùi hương đặc biệt. +Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo +Qua 1 năm, đã cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả phát triển rất nhanh? quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Nẩy dưới gốc cây. +Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? + Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngặp hương thơm.Rừng sáng như có lửa hắt lên từ đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đóm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy. +Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sư sinh động, phát triển nhanh đến bất nhờ của thảo quả.Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.. -Yc HS nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và ghi bảng. Đọc diễn cảm. -Dán bảng đoạn: “Thảo quả…không -HS đọc lại gian”. Hdẫn cách đọc và đọc mẫu. -HS đọc thầm sau đó thi đọc giữa các nhóm. - Tồ chức HS đọc theo nhóm và thi đọc -GV theo dõi và ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học.. TOÁN. -Tiết 56-. NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000… -Chuyển đổi đơn vị đo của các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. ĐDDH: Bảng phụ ghi quy tắc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -HS sửa bài 3 (SGK). -1 HS lên chữa; lớp theo dõi -GV nhận xét và cho điểm. Năm học 2011-2012. -2-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ - HS tự tìm kết quả của phép nhân. -GV gợi ý để HS tự rút ra được nhận xét và từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2: -HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100, sau đó rút ra kết luận. Từ đó tự nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 100. -Gợi ý để HS tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. -HS nhắc lại quy tắc. -GV chú ý thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải cho HS. Hoạt động 2: Thực hành. *Bài 1: -HS nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân nhân với 10, 100, 1000. -GV giúp HS nhận dạng BT : +Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số +Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân . -GV cho HS so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.. -HS nhắc lại -HS theo dõi và tự tìm kết quả -HS theo dõi -HS làm theo yêu cầu cá nhân -HS theo dõi -1 số HS nhắc lại. -1HS đọc đề; lớp đọc thầm - Vài HS nhắc lại -HS theo dõi. - 1số HS so sánh trước lớp a) 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200. b) 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320. -1HS đọc đề. -2 HS nhắc lại -2 HS lên đổi; lớp làm VBT *Bài 2: 10,4 dm = 104 cm - HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và 12,6 m = 1260 cm cm 0,856 m = 85,6 cm -Yc HS tự làm bài sau đó chữa bài đúng. 5,75 dm = 57,5 cm -GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Luyện tập”. -Nhận xét tiết học. Tiết 23 :. KHOA HỌC. SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được 1số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt,gang, thép. * GD BVMT II. ĐDDH: -Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Năm học 2011-2012. -3-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Tre, mây, song. -HS nhắc lại ghi nhớ -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mói: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin -HS đọc thông tin SGK và trả lời: + Trong tự nhiên sắt có ở đâu?. HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS nhắc lại. -HS cả lớp cùng đọc và TLCH: +Có trong các thiên thạch, trong các quặng sắt. +Đều là hợp kim của sắt và cac-bon. +Gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng,. +Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? -GV nhận xét và kết luận:. dòn, không thể cốu hay kéo thành sợi./Thép có ít các-bon hơn gang, có thêm chất khác. Thép cứng, bền, dẽo.. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng - Theo dõi dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . -GV yc HS qs các H 48, 49 SGK và TLCH: -HS cả lớp quan sát và TLCH : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì +Đường ray xe lửa, lan can nhà ở, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ để mở ốc vít... -HS trình bày kết quả thảo luận -HS trình bày -GV theo dõi và chốt ý đúng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ * Gd BVMT:Việc khai thác khoáng sản cũng - Theo dõi. như luyện kim đem đến cho con người những vật dụng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển là suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do SX các nguyên liệu trên.Vì thế cần có biện pháp phù hợp để hạn chế tình trạng này để môi trường luôn trong sạch.. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học .. Năm học 2011-2012. -4-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 23-. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường theo yc của BT1. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức ( BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yc của BT3. * GD BVMT. *GT: Bài 2 II. ĐDDH: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: 2 HS nhắc lại -Thế nào là quan hệ từ? - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT. -1HS đọc yêu cầu * Bài 1: - HS trao đổi cặp đôi -HS trao đổi thực hiện các yêu cầu -2 HS làm bảng phụ; lớp làm VBT, sau đó -HS làm bài cá nhân theo dõi và chữa bài -GV theo dõi và chốt lời giải đúng.. A. B. Sinh vật. - Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.. - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể Hình thái quan sát được. * Bài 3: -HS đọc đề bài -Hdẫn HS tự tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, - Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. -Dán bảng -Yc HS trình bày bảng -HS theo dõi -GV theo dõi, nhận xét. * Gd BVMT: Gd lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Sinh thái. CHÍNH TẢ. -Tiết 12-. NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Viết đúng bài CT, trình bày hình thức bài văn xuôi. Năm học 2011-2012. -5-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. - Làm được BT 2b II. ĐDDH: Bảng phụ thi tìm nhanh theo bài tập 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 3a -2 HS viết bảng lớp; lớp viết nháp. - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết. -1HS đọc ;lớp đọc thầm -Rút từ khó và hướng dẫn viết: nảy, lặng lẽ, -Đọc -1 HS viết bảng, cả lớp viết nháp mưa rây, rực lên,, chứa lửa, chứa nắng... - Hd HS cách trình bày và tư thế ngồi viết -GV đọc cho HS viết -Nghe viết -GV đọc lại cho HS dò bài. -HS dò lỗi sau đó đổi vở chữa lỗi lẫn -GV chữa lỗi và chấm 1 số vở. nhau; nộp vở chấm theo yêu cầu.. -Nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT *Bài 2b. -2 HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS cách làm - Theo dõi -HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi vào - HS viết vào phiếu nhỏ bảng TLN. -GV theo dõi và nhận xét bài đúng của HS. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”. - Nhận xét tiết học.. TOÁN. -Tiết 57-. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. II. ĐDDH: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS sửa bài 2 -1 HS lên chữa; lớp theo dõi -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1a: -1HS đọc yêu cầu bài. - Yc nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, -1 HS nhắc lại cách nhân nhẩm 1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 90 1000,… 15,5 x10 = 155 5,12 x 100 = 512 - Hướng dẫn và yc HS làm miệng. 2,571 x 1000 = 2571. * Bài 2a,b: -Yc HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân Năm học 2011-2012. -6-. 0,1 x 1000 = 100. -1HS đọc đề. -1,2 HS nhắc quy tắc trước lớp. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. với một số tự nhiên. -GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. -HS tự làm bài sau đó theo dõi và chữa bài đúng. -GV theo dõi và nhận xét. * Bài 3: - Hướng cách giải. -Yc HS làm bài cá nhân -GV chữa bài giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. - Cbị: “Nhân một STP với một STP” - Nhận xét tiết học.. - HS ghi nhớ -2 HS lên làm ;cả lớp làm nháp. -1 HS đọc đề . -Theo dõi -1 HS lên làm; lớp làm VBT Bài giải Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km.. LỊCH SỬ -Tiết 12-. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: - Biết sau CM tháng 8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện chống lại“giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,… II. ĐDDH: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ tiết trước - 2 HS đọc - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mói: Giới thiệu bài: “Tình thế hiểm nghèo”. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) -GV nêu tình thế nguy của nước ta sau - Đọc nội dung bài và trả lời Cách mạng tháng 8. +Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta +Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết bao vây và chống phá CM. Lũ lụt, hạn hán làm cho gặp những khó khăn gì ? nông nghiệp đình đốn, 1 nữa số ruộng không thể cày cấy được. 2 triệu người chết đói. 90% đồng bào không biết chữ. Nước ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” +Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng + Lập “hũ gạo cứu đói”, ngày đồng tâm,…dành gạo và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm cho dân nghèo.Dân nghèo được chia ruộng. Phong trào xáo nạn mù chữ được phát động khắp những việc gì? nơi. Trường học được xây dựng khắp nơi, trẻ em nghèo được cắp sách đế trường. Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đẩy đẩy Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) được quân tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp.. -Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? Năm học 2011-2012. -7-. -3 nhóm thảo luận theo yêu cầu + Vì nó cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm Giáo viên: Trần Thanh Tân. Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. +Nếu không chống được 2 thứ giặc này + Nhân dân ta sẽ chết đói và không biết chữ, thì điều gì sẽ xảy ra? đất nước sẽ khộng đi lên được -Yc HS trình bày kết quả thảo luận. - 3 HS đại diện trình bày - Nhận xét. Hoạt động 3: ( làm việc cá nhân) -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Quan sát ảnh tư liệu: -GV sử dụng ảnh tư liệu để HS nhận xét -HS quan sát và nhận xét . về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng; và ảnh tư liệu phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “ diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó quan tâm đến việc học của nhân dân. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. - Nhận xét tiết học. Năm học 2011-2012. -8-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 KỂ CHUYỆN -Tiết 12-. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GD BVMT II. ĐDDH: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS kể chuyện trước lớp -4 HS lần lượt kể lại từng đọan - GV nhận xét – cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -1 HS đọc thành tiếng -GV gạch dưới cụm từ bảo vệ rừng trong đề bài. -HS theo dõi -Gọi HS đọc gợi ý trong SGK -2 HS đọc -Yc HS đọc đoạn văn BT1( tiết LTVC/ 115) để nắm được -1 HS đọc; lớp theo dõi các yếu tố tạo thành môi trường. -Yc HS giới thiệu tên câu chuyện các em kể - HS lần lượt giới thiệu -Yc HS tự do nói câu chuyện em chuẩn bị kể. - HS nói câu chuyện sẽ kể -Yc HS gạch đầu dòng trên giáy nháp dàn ý sơ lược của câu - HS làm việc cá nhân chuyện. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -Yc HS kể theo cặp -HS kể theo cặp đôi -Yc HS thi kể trước lớp -1 số HS thi kể trước lớp -GV và cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn ra câu chuyện hay -HS theo dõi nhận xét nhất, có ý nghĩa nhất, người KC hấp dẫn nhất.. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học * GD BVMT: GD HS biết giữ gìn cho môi trường xanh-sạch-đẹp. - Cbị:“KC được chứng kiến hoặc tham gia”. - Nhận xét tiết học.. TẬP ĐỌC -Tiết 24-. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng ở những câu thơ lục bát - Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. II. ĐDDH: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Năm học 2011-2012. -9-. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. -HS đọc bài Mùa thảo quả+TLCH -GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện đọc. -Yc HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp (lần 1) -GV theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc: đẫm, rong ruổi, men, thăm thẳm,bập bùng. -Yc HS đọc nối tiếp (lần 2) - Giải nghĩa từ khó -HS luyện đọc theo nhóm sau đó đọc trước lớp. -GV nhận xét và đọc mẫu. Tìm hiểu bài. -HS đọc từng khổ thơ +TLCH: + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?. -3HS đọc nối tiếp và trả lời. -1HS đọc; lớp đọc thầm -4 HS đọc nối tiếp -HS đọc cá nhân và đồng thanh - 4HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc chú giải -HS đọc nhóm đôi sau đó 4 HS đọc -HS theo dõi -HS đọc và trả lời +Những chi tiết: đẫm nắng trời,nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + Rừng sâu, biển xa, quần đảo.. + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi ●Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, hoa ban trắng. nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? ●Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.. ●Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên. +Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu +Nói bầy ong rất chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? người những mùa hoa đã tàn phai. +Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn +Ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại nói lên điều gì về công việc của loài những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong. ong? + Bài thơ ca ngợi loài ông chăm chỉ, cần cù, làm công - Nội dung chính của bài thơ là gì?. việc vô cùng hữu ích cho đời; nối các mùa hoa, giữ hộ Đọc diễn cảm + HTL cho người những mùa hoa đã tàn phai.. -Dán đoạn 3,4:”Bầy ong…tháng ngày” -1 HS đọc mẫu -HS luyện đọc sau đó thi đọc giữa các nhóm -Hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu -Yc HS luyện đọc sau đó thi đọc thuộc - Thi đọc thuộc lòng trước lớp -GV ghi điểm động viên 3.Củng cố,dặn dò,nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”. - Nhận xét tiết học. TOÁN -Tiết 58-. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết phép nhân 2 STP có tính chất giao hoán.. II.ĐDDH: Bảng hình thành ghi nhớ, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: “Luyện tập” Năm học 2011-2012. - 10 -. HOẠT ĐỘNG HỌC. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. -YC HS nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 1 STN và nhân 1 STP với 10,100,1000,... - Gọi HS làm các BT sau: a/ 2,75x7 b/ 21,345 x 10 c/ 7,12 x 1000 -GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hình thành q.tắc nhân 1 STP với 1 STP. -Yc HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1 -Gợi ý để HS nêu hướng giải. -Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải BT trở thành phép nhân hai số tự nhiên sau đó chuyển về STP: 6,4 x 4,8 =? (m2) + 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm + 64 x 48 = 3072(dm2) = 30,72( m2) -Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc phép nhân: 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) -HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. -GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3 -GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1a,c: -HS nêu lại quy tắc nhân. -HS làm bài cá nhân. -Thu 1 số vở chấm. - Nhận xét bảng và ghi điểm.. *Bài 2a: -Hướng dẫn cách làm -Yc từng dãy lớp tính 1 cột. - Yc HS đại diện từng dãy đọc kết quả tính rồi rút ra nhận xét của phép tính a x b và b x a -GV chữa bài đúng và rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân. a b axb bxa 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 *Bài 2b: - Hướng dẫn HS cách làm. - Yc Hs trình bày miệng. - Nhận xét và ghi kết quả đúng. 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 *Bài 3: HS khá giỏi làm. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: Năm học 2011-2012. - 11 -. - 2 HS nhắc lại quy tắc -3 HS lên chữa; lớp theo dõi. - 1HS nêu; lớp theo dõi - 1HS đổi trên bảng lớp. -Theo dõi - Rút nhận xét. -HS theo dõi sau đó 1 HS lên thực hiện nhân; lớp làm nháp - HS nhắc lại -1HS đọc đề . -1,2 HS nêu quy tắc -2 HS lên làm; lớp làm vở. a/ 25,8 x 1,5 1290 258 . 38,70. -HS đối chiếu bài và chữa -1HS đọc đề -HS theo dõi - Lớp thực hiện theo yc của GV -Trình bày và rút ra nhận xét. - 2 HS nhắc lại nhận xét.. - Đọc yc bài - Trình bày.. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net. b/ 0,24 x 4,7 168 96 . 1,128.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. - GV củng cố nội dung bài học bằng trò chơi toán học - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC. - 2 đội chơi (4 HS/đội). -Tiết 24-. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của đồng. - Nêu được 1 số ứng dụng trong SX và đời sống của đồng. - QS, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * GD BVMT II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK - Một số dây đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS nhắc lại nội dung bài -2 HS nhắc lại -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: -HS nhắc đầu bài Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình QS 1 sợi - HS làm việc dưới sự điều khiển của dây đồng nhóm trưởng -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Yc HS các nhóm trình bày kết quả quan sát - 4 HS đại diện nhóm trình bày -Kết lụân: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh -HS nhắc lại vài lần kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc - HS nhận phiếu và làm theo yêu cầu. theo chỉ dẫn trong SGK / 50 và ghi lại các câu -Trình bày bài làm của mình trả lời vào phiếu học tập. -GV chốt: Đồng là kim loại.Hợp kim đồng-thiếc có màu nâu, đồng – kẽm có màu vàng. Chúng - 1 số HS trình bày trước lớp đều có ánh kim và cứng hơn đồng. - HS ghi nhớ Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu HS: + Nêu tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp +Dây điện, kèn, cồng, chiêng, chuông, kim của đồng trong các hình SGK/50, 51. mâm, đúc tượng,… + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng +1 số bộ phận ôtô, tàu biển, chế tạo vũ đồng và hợp kim của đồng. khí,… + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng +Các đd bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn. đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn - GV kết luận: màu, vì vậy thình thoảng người ta dùng * GDBVMT: GD HS biết yêu quý nguồn tài thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho nguyên của đất nước. các đồ dùng đó sáng bóng trở lại. - Yc Hs đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Nhôm”. - Nhận xét tiết học Năm học 2011-2012. - 12 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. ĐẠO ĐỨC. -Tiết 12-. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải kính trọng, lễ phép với nhười già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. * GD KNS: -Tư duy phê phán (ứng xử sai) -Ra QĐ phù hợp (tình huống liên quan) -Giao tiếp, ứng xử (người già, trẻ em trong cuốc sống) -Kính trọng nhân dân II. ĐDDH - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -Yc HS đưa ra tình huống -1 HS đưa tình huống và 1 HS xử lí tình -GV nhận xét và tuyên dương. huống 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau cơn mưa. -GV đọc truyện Sau cơn mưa/ SGK -HS theo dõi -HS đóng vai minh hoạ theo ndung truyện. -HS lên đóng vai theo yêu cầu -HS thảo luận theo câu hỏi: -HS thảo luận nhóm đôi và TL: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà +Đứng tránh sang 1 bên đường để nhường cho bà cụ và em nhỏ. Bạn Hương dắt tay bà cụ đi lên vệ cụ và em nhỏ? cỏ khỏi ngã. Bạn Sâm dắt em nhỏ.. + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các em? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? (GD KNS) -GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và. +Vì các em biết giúp đỡ người già và em nhỏ + Việc làm của các bạn rất đáng khen ngợi, em phải học tập theo. -HS theo dõi. giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con -HS nhắc lại ghi nhớ người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.. Hoạt động 2: Làm bài tập 1. -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 -HS làm việc cá nhân -HS trình bày ý kiến. -GV kết luận: Hành vi đúng (a,b,c); hành vi chưa đúng(d) -Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học -Chuẩn bị: “Kính già, yêu trẻ (TT)”. -Nhận xét tiết học. Năm học 2011-2012. - 13 -. -HS nhận nhiệm vụ -HS tự làm việc cá nhân -1 vài HS lên trình bày -HS theo dõi và ghi nhớ -HS ghi nhớ và tự tìm hiểu cá nhân. -2 HS nhắc lại. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011. TẬP LÀM VĂN -Tiết 23-. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả 1 người thân trong gia đình. II. ĐDDH:Tranh phóng to của SGK.Bphụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS đọc đơn viết ở tiết trước - 1 vài HS đọc trước lớp -GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét. -GV hướng dẫn HS qs tranh minh họa. -Lớp quan sát -HS đọc bài văn và các câu hỏi gợi ý -1,2 HS đọc;lớp đọc thầm. tìm hiểu cấu tạo của bài văn: +Xđịnh phần mở bài và cho biết TG +MB:từ “Nhìn thân hình…Đẹp quá”. giới thiệu người định tả bằng cách nào? Giới thiệu bằng cách đưa ra CH khen về thân hình khỏe đẹp của Hạng A Cháng. +Ngoại hình của Hạng A Cháng có gì +Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân chắc như trắc gụ, vốc cao, vai rộng, người đứng thẳng nổi bật? như cái cột chống trời, khi deo cày hùng dũng như 1 chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. +Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của +Là người lao dộng cần cù, chăm chỉ, say mê, giỏi, tập Hạng A Cháng, em thấy Hạng A Cháng trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.. là người như thế nào? +Tìm phần kết bài và nêu ý chính của +Câu cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A nó. Cháng là niềm tự hào của dòng họ. +Bài văn tả người gồm có 3 phần: +Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo *MB: GT người cần tả. *TB: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. của bài văn tả người. *KL: Nêu cảm nghĩ về người đó. - Nhận xét và KL.( Treo bp ghi tóm tắt -2HS đọc ghi nhớ SGK dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng) Hoạt động 2: Phần luyện tập. -GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập -Theo dõi dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình và nhắc HS chú ý: Khi lập dàn ý em cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả người.Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.. -Yc HS nói đối tượng em chọn tả là người nào trong gia đình. -Yc HS lập dàn ý vào giấy nháp -Gọi 1 vài HS trình bày miệng bài viết . -GV theo dõi và nhận xét, nhấn mạnh yc về cấu tạo của 1bài văn tả người. Năm học 2011-2012. - 14 -. -Nói tự do theo ý của mình chọn -Lớp lập vào nháp -Trình bày. -HS theo dõi Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người -Nhận xét tiết học.. -1,2 HS nhắc lại ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. -Tiết 24-. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu. - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo YC BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho. * GD BVMT. II.ĐDDH: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS đặt câu bài tập3. - 2 HS lên đặt -GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài :“Luyện tập quan hệ từ”. -HS nhắc lại Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: - 1HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm - HS gạch theo yêu cầu được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó. -HS phát biểu ý kiến - HS tự do phát biểu -HS lên làm ở phiếu lớn, và VBT rồi dán bảng. -2 HS lên làm ở phiếu; lớp làm VBT. -GV chốt bài giải đúng. -HS theo dõi và chữa bài *Bài 2: . - 1 HS đọc ; lớp đọc thầm -HS trao đổi và trả lời miệng lần lượt từng CH -HS trao đổi cặp đôi -HS phát biểu ý kiến. a/ QH tương phản. -GV chốt lại lời giải đúng. b/ QH tương phản * Bài 3: c/ QH đk, giả thiết - kq -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng -Yc HS làm bài vào VBT và phiếu rồi dán bảng - HS theo dõi -GV chốt lại lời giải đúng: - 4 HS lên làm; lớp làm VBT a/ và b/ và, ở, của -HS theo dõi và chữa bài c/ thì, thì d/ và, nhưng -1 HS đọc; lớp đọc thầm *GD BVMT: HS thấy được vẻ đẹp của quê -2 nhóm thi đua tìm và đặt câu hương. Từ đó biết yêu quý và góp phần giữ gìn cho quê hương thêm tươi đẹp. * Bài 4: -HS đọc yêu cầu. -GV cho HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm -Yc các nhóm dán bảng đọc bài nhóm mình. -2 nhóm dán bảng -GV nhận xét. -HS theo dõi 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị:“MRVT: Bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học. Năm học 2011-2012. - 15 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. TOÁN -Tiết 59-. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. II. ĐDDH: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS lên chữa bài 2(b) -2HS lên chữa; lớp theo dõi -HS nhắc quy tắc nhân một số thập phân với một -2 HS nhắc lại quy tắc số thập phân -GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1a: -Yc HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000. -HS tính: 142,57 + 0,1 -1,2 HS nhắc lại -Gợi ý để HS tự rút ra được nhận xét như SGK -HS nêu cách tính nhẩm 1 STP với 0,1. -HS tự làm cá nhân -HS tự tìm kết quả 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét như SGK, từ đó nêu được cách nhân -HS theo dõi và rút ra nhận xét. 1STP với 0,01. -1,2 HS nêu -HS tự rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập -HS làm bài cá nhân sau đó rút ra phân với 0,1;0,01;0,001;… nhận xet -GV chú ý cho HS thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái. -1HS rút ra quy tắc *Bài 1b:Yc HS tự làm sau đó đổi vở để kiểm tra nhau. -HS ghi nhớ -Yc HS nêu kquả tính -HS so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ -HS làm cá nhân sau đó đổi vở kiểm nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. tra nhau *Bài 2, 3: HS khá giỏi làm - Nêu. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -1,2HS so sánh - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. Tiết 12 :. ĐỊA LÍ. CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và tiểu thù công nghiệp. + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí. + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên 1 số sản phẩm của các ngành công nhgiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. *GD SDNLTK&HQ II. ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. Năm học 2011-2012. - 16 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: -Hãy nêu một số loại thuỷ sản mà em biết? -HS nêu nội dung bài học -GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp) Bước 1: HS làm các bài tập mục 1/SGK Bước 2: HS trình bày kết quả -GV kết luận:. HOẠT ĐỘNG HỌC - Tôm, cá, mực, ghẹ, ốc,… -1,2 HS nêu. + Nước ta có nhiều ngành công nghiệp + Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng + Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí + Hình b thuộc công nghiệp điện( nhiệt điện) + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng +Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, dày dép, cá tôm đông lạnh…. -GV hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? - Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2 (Làm việc cá nhân) - Bước 1: HS dựa vào SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Bước 2: HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. *GD SDNLTK&HQ:GD HS biết sử dụng năng lượng tiết kiệm trong sinh hoạt và trong sản xuất. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt) - Nhận xét tiết học.. -Đọc nội dung và QS hình -1 vài HS trình bày kết quả, HS theo dõi và bổ sung -HS nhắc lại. + Đã làm ra nhiều mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu - Đọc nội dung và trả lời: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng…. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC -TIẾT 24-. BÀI 24. TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: - Ôn 5 động tác của bài TD . Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài . Năm học 2011-2012. - 17 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. - Chơi trò chơi Kết bạn . Yêu cầu chơi sôi nổi , phản xạ nhanh . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi, bàn ghế. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét 2. Cơ bản: a) Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân - Chia tổ tập luyện. - Nhắc lại cách tập từng động tác. - Tổ trưởng điều khiển. - Quan sát, sửa sai cho các tổ . b) Chơi trò chơi “Kết bạn” - Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN. TẬP LÀM VĂN -Tiết 24LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu( Bà tôi, Người thợ rèn). II. ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà( BT1), những chi tiết tả người thợ rèn( BT2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. -2 HS đọc trước lớp -HS nêu ghi nhớ. -1 HS nêu ghi nhớ -GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: -1HS đọc nội dung -Yc HS trao đổi ghi những đặc điểm ngoại hình của người -HS trao đổi cặp đôi bà trong đoạn văn -Yc HS gạch dưới các chi tiết đó trong VBT -HS gạch vào VBT -Yc HS trình bày kết quả -1 số HS trình bày trước lớp -GV mở bphụ đã ghi sẵn các đặc điểm đó: +Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xõa xuống ngực, xuống đầu -2 HS đọc gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ 1 cách khó khăn. +Giọng nói: trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như. Năm học 2011-2012. - 18 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. những đóa hoa. +Đôi mắt: 2 con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. +Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.. -GV nhấn mạnh ý chính. * Bài 2: -Yc HS trao đổi tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc -HS phát biểu ý kiến -GV mở bảng phụ đã ghi sẵn những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:. -HS theo dõi -HS đọc yêu cầu của bài - HS trao đổi cặp đôi -1 số HS trình bày -HS theo dõi. +Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy 1 con cá sống. - 1, 2 HS đọc to trước lớp +Quai hững nhát búa hăm hở. -HS theo dõi +Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. +Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “ Này…này…này…”. +Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo 1 tiếng vào cái chậu nước đục ngầu. +Liếc nhìn lưỡi rựa như 1 kẻ chiến thắng, lại bắt đầu 1 cuộc chinh phục mới.. -HS đọc lại nội dung đã tóm tắt. -GV nhấn mãnh ý chính. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học.. - 2 HS đọc. TOÁN. -Tiết 60-. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhân 1 STP với 1 STP. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong thực hành tính. II. ĐDDH:Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập nhân với 0,1; -2 HS nhắc quy tắc 0,01; 0,001,… -HS lên chữa bài 1 -1 HS lên chữa bài 1; lớp theo dõi -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. -HS đọc đề bài. *Bài 1a: -GV kẻ sẵn bảng phụ -GV hướng dẫn: -HS theo dõi ( 2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 -1 HS đọc;lớp đọc thầm 2,5 x ( 3,1 x 0,6 ) = 4,65 -HS theo dõi Vậy: (2,5 x 3,1) x 0,6 =2,5 x ( 3,1 x 0,6) - Thực hiện. - Yc HS lên thực hiện 2 câu còn lại. Năm học 2011-2012. - 19 -. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Vụ Bổn. Thiết kế bài dạy lớp 5a - Tuần 12. Từ ví dụ trong bảng HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và nêu được: (a x b) x c = a x (b x c) *Bài 1b: - Hướng dẫn và yc làm VBT. 4 Hs làm bảng. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2: - Cho HS TLN làm vào bảng phụ. -Yc trình bày bảng. -Nhận xét -GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. 3.Củng cố. dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. Năm học 2011-2012. - 20 -. -1 vài HS nêu - Đọc yc BT - Làm vở, làm bảng. -HS đọc yc của bài -TLN làm vào bảng phụ. -Trình bày - Nhận xét.. Giáo viên: Trần Thanh Tân Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>