Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 24 Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011. TOÁN LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyeän taäp Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng a) 1  1  1 = 4  2  1  7 2 4 8 8 8 8 8 1 1 1 4 2 1 7 b)   =    3 6 12 12 12 12 12. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyeän taäp veà pheùp coäng phaân soá. 2) HD luyeän taäp: Baøi 1: Vieát leân baûng pheùp tính 3 +. 4 5. - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phaân soá cuøng maãu. - 1 hs lên thực hiện 4 15 4 19 =   5 5 5 5 3 3 20 23 b)  5    4 4 4 4 12 42 54 c)   21 21 21. 3+. - Y/c hs thực hiện B câu b,c. - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Pheùp coäng caùc phaân soá cuõng coù tính - Laéng nghe chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 3 phép tính đều bằng bảng thực hiện. *Baøi 2: Baïn naøo nhaéc laïi tính chaát keát hợp của phép cộng các STN?. 4. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân Lop4.com. - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số với phân số thứ ba chúng ta làm thế naøo? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi. với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài hs đọc. C/ Cuûng coá, daën doø: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phaân soá. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhaän xeùt tieát hoïc. Đáp số:. - 1 hs đọc đề toán - Ta laáy (daøi+roäng)x2 - Ta laáy daøi + roäng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là:. 2 3  29 (m) + 3 10 30 29 m 30. TẬP ĐỌC. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu noäi dung lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và sắc của người mẹ miền núi cần cù trả lời câu hỏi về nội dung bài lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn keát, thoâng baùo veà tình hình thieáu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vaäy theá naøo laø baûn tin? Noäi dung toùm taét cuûa baûn tin nhö theá naøo? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giaûi thích: UNICEF laø teân vieát taét của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi baûng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn cuûa baøi. - Laéng nghe. - HS đọc đồng thanh - Laéng nghe. - HS đọc năm mươi nghìn. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh...đáng khích leä + HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn + HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang + HS 4: Chæ caàn ñieåm qua... giaûi ba + HS5: Phaàn coøn laïi. - Luyeän phaùt aâm caù nhaân. + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, trieãn laõm, töôi taén - Quan saùt - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài đọc) UNICEF VN và báo TNTP/vừa toång keát cuoäc thi veõ tranh cuûa thieáu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> toàn". Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hieåu baøi: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như theá naøo?. 3) Ñieàu gì cho thaáy caùc em coù nhaän thức tốt về chủ đề cuộc thi?. 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của caùc em?. + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hoäi hoïa " nghóa laø gì?. - Laéng nghe, giaûi thích. - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi. 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mô, khaùt voïng cuûa thieáu nhi veà moät cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chæ ñieåm teân moät soá taùc phaåm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 4) Phoøng tranh tröng baøy laø phoøng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong saùng maø saâu saéc. Caùc hoïa só nhoû tuoåi chẳng những có nhận thức đúng về phoøng traùnh tai naïn maø coøn bieát theå hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Laø theå hieän ñieàu mình muoán noùi qua những nét vẽ, màu sắc trong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5) Những dòng in đậm ở bản tin có taùc duïng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin coù taùc duïng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Toùm taét thaät goïn baèng soá lieäu vaø những từ ngữ nổi bật giúp người đọc naém nhanh thoâng tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của baøi KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhaán gioïng trong baøi. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, goïn, roõ raøng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn đọc đúng , hay. C/ Cuûng coá, daën doø: - Bài đọc có nội dung chính là gì?. tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Laéng nghe. - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.. - Laéng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhaän xeùt. - Cuộc thi vẽ em sống an thiếu nhi cả nước hưởng những bức tranh thể hiện đúng đắn về an toàn, đặc toàn giao thông - Ghi yù chính cuûa baøi leân baûng - 2 hs nhaéc laïi yù chính. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý - Lắng nghe, thực hiện đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá. toàn được ứng bằng nhận thức biệt là an. Lịch sử ÔN TẬP I/ Muïc tieâu: Bieát thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19 2) OÂn taäp: * Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. * Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. * Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cuøng hs nhaän xeùt, boå sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuoäc. - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông hs keå toát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. Kết quả đúng cho HĐ1 Naêm 938 1009 1226 1400 Theá kæ XV Buổi đầu Nước Đại Nước Đại Nước Đại Việt buổi đầu độc lập Việt thời Lý Việt thời thời Hậu Lê Traàn Keát quaû cho HÑ2 Thời gian 968 - 980 981-1008 1009-1225 1226-1399 1400-1427 1428-Đầu TKXVI. Triều đại Nhaø Ñinh Nhaø Tieàn Leâ Nhaø Lyù Nhaø Traàn Nhaø Hoà Nhaø Haäu Leâ. Tên nước Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu. Keát quaû cho HÑ3 Thời gian Tên sự kiện 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I 1009 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1075-1077 Kháng chiếng chống quân Tống xâm lược lần thứ II 1226-1399 Nhaø Traàn Thaønh laäp Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyeân 1428 Chieán thaéng Chi Laêng. Kinh ñoâ Hoa Lö Hoa Lö Thaêng Long Thaêng Long Taây Ñoâ. Ñòa ñieåm Hoa Lö Chi Laêng Đại La soâng Nhö Nguyeät. Thaêng Long aûi Chi Laêng. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I/ Muïc tieâu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công coäng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ - HS1 đọc to trước lớp - HS2: Em khoâng leo treøo leân caùc SGK/35 - Để giữ gìn các công trình công cộng tượng đá, các công trình công cộng. . Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường em phaûi laøm gì? phoá . Không vẽ bẩn lên tường lớp học . Khoâng khaéc teân vaøo caùc goác caây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,... - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, - Lắng nghe chuùng ta seõ baùo caùo keát quaû ñieàu tra mà các em thực hiện. 2) Baøi mới: * Hoạt động 4: Trình bày bài tập - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết 1) Mẫu giáo Long Giang quả điều tra về những công trình công + Tình trạng hiện tại: Tốt 2) Cầu gần chợ: cộng ở địa phương. + Tình traïng hieän taïi: Nhieàu raùc, có nhiều chỗ bị hỏng. + Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác và tu sửa. 3) Đình, chùa Long Giang. + Tình traïng hieän taïi: Quaù cuõ, coøn nhieàu coû xung quanh + Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để - Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn haøng ngaøy... baøi taäp veà nhaø Keát luaän: Coâng trình coâng coäng coøn được xem là nét văn hóa của dân tộc, - Lắng nghe mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phöông. * Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu - Lắng nghe, thực hiện taùn thaønh thì giô theû xanh, khoâng taùn thành giơ thẻ đỏ,. a) Giữ gìn các công trình công cộng a) đúng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công b) sai cộng ở địa phương mình. c) Baûo veä coâng trình coâng coäng laø c) sai traùch nhieäm rieâng cuûa caùc chuù coâng - laéng nghe an. Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình coâng coäng cuõng chính laø baûo veä lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nôi mình soáng maø taát caû caùc coâng trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. - 1 hs đọc to trước lớp C/ Cuûng coá, daën doø: - Lắng nghe, thực hiện - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các coâng trình coâng coäng. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. ________________________________________________________________. Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2011 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Muïc tieâu: Bieát trừ hai phân số cùng mẫu số. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 ; Baøi 3* daønh cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: - Ghi baûng:. 1 1 4 3  ;  goïi hs leân baûng 2 3 5 4. noùi caùch laøm, tính vaø neâu keát quaû.. 1 3 1 2  ;  2 6 3 6. coäng hai phaân soá:. Lop4.com. 1 1 3 2 5     2 3 6 5 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4 16 3 15  ;  5 20 4 20 16. 15. 31.   coäng hai phaân soá: - Nhaän xeùt, cho ñieåm 20 20 20 B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. - Laéng nghe 2) Thực hành trên băng giấy. - Nêu vấn đề: Từ. 5 baêng giaáy maøu, laáy 6. - Laáy baêng giaáy 3 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu - Hai baêng giaáy baèng nhau 6. - Thực hành theo y/c phaàn cuûa baêng giaáy. - YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị - Caùc em coù nhaän xeùt gì veà hai baêng - Coù 5 baêng giaáy 6 giaáy naøy? - YC hs dùng thước chia một băng giấy 2 thaønh 6 phaàn baèng nhau, caét laáy 5 phaàn. - Thao taùc vaø nhaän xeùt: coøn baêng giaáy 6 - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã caét ñi? 2 - baêng giaáy 3 6 - Yc hs caét laáy baêng giaáy 6. - Caùc em haõy ñaët phaàn coøn laïi leân treân 5 3 2 - HS neâu:   baêng giaáy nguyeân. Caùc em nhaän xeùt 6 6 6 phaàn coøn laïi baèng bao nhieâu phaàn baêng giaáy? - Coù. 5 3 baêng giaáy, caét ñi baêng giaáy, 6 6 - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên. coøn laïi bao nhieâu baêng giaáy? maãu soá 3) Hình thành phép trừ hai phân số cuøng maãu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy - Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên 5 3 thì   ? (ghi baûng) thực hiện) 6 6 - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho 5 3 2 - Theo em làm thế nào để có:   ? tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên 6 6 6 5 3 53 2 maãu soá.  - Ghi baûng:   6 6 6 6 - Vaøi hs nhaéc laïi - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế naøo? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sao?. a). 8 4 6 15 ; b)  1; c) ; d ) 16 4 5 49. Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyeän taäp: Bài 1: Yc hs thực hiện vào B. a). 2 1 1   3 3 3. b). 7 3 4   5 5 5. - 1 hs đọc đề bài - huy chöông vaøng, huy chöông baïc, huy Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng thực chương đồng hiện, cả lớp làm vào vở *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 5 - tổng số huy chương của cả đoàn - Trong các lần thi đấu thể thao thường 9 có các loại huy chương gì để trao giải cho các vận động viên? - Nghóa laø toång soá huy chöông cuûa caû - Số huy chương vàng của đội Đồng đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5 Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần 19 trong tổng số huy chương của đội? - Soá huy chöông vaøng baèng. 5 toång soá 9. 19. huy chương của cả đoàn nghĩa là thế - Tự làm bài naøo? Số huy chương bạc và đồng chiếm số - Vaäy ta coù theå vieát phaân soá chæ toång soá phaàn laø: 5 14 huy chương của cả đoàn là mấy? 1 -  (toång soá huy chöông) 19 19 19 ta coù theå vieát laø 1, neân ta coù pheùp 14 19 Đápsố: tổng số huy chương 19 trừ: - 1 hs trả lời 5 1 - , gọi hs lên bảng thực hiện, cả 19. lớp làm vàovở nháp. C/ Cuûng coá, daën doø: - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta laøm sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Phép trừ phân số (tt) ____________________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Muïc tieâu: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, muïc III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 3 bảng nhĩm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập) - Moãi hs mang theo 1 taám aûnh gia ñình III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ 1) + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Người thanh ...bên thành cũng kêu trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử + Cái nết đánh chết cái đẹp. dụng 1 trong 4 câu tục ngữ + Troâng maët maø baét hình dong - Goïi 1 hs laøm BT3 Con lợn có béo thì lòng mới ngon 2) HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhaân, meâ li, nhö tieân... - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Các em đã được học những kiểu câu - Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai theá naøo? kể nào? Cho ví dụ về từng loại. VD: Coâ giaùo ñang giaûng baøi. Lan raát chaêm chæ. - Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, - Tôi là Hoàng Ngân, Cháu là con của meï Lan aï!. các em tự giới thiệu về mình thế nào? - Các câu mà người ta thường dùng để tự - Lắng nghe giới thiệu về mình hoặc về người khác thuoäc kieåu caâu keå Ai theá naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu kieåu caâu naøy qua baøi hoïc hoâm nay. - 4 hs nối tiếp nhau đọc y/c 2) Tìm hieåu ví duï: - 1 hs đọc 3 câu - Gọi hs đọc y/c Bài 1, 2: Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây trong đoạn văn - Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi là hs cũ của trường Tiểu học Thaønh Coâng. Dieäu Chi? + Caâu nhaän ñònh veà Dieäu Chi: Baïn aáy laø một họa sĩ nhỏ đấy. - Treo bảng kết quả đúng, gọi hs đọc lại - 1 hs đọc lại - Laéng nghe Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho caâu hoûi Ai? Caùc em haõy gaïch 1 gaïch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> caùc caâu hoûi. - Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? + Ñaây laø ai? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để laøm BT naøy. - Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn. - Chốt lại lời giải đúng Ai ? Ñaây Baïn Dieäu Chi. + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - HS trao ñoâi nhoùm ñoâi vaø laøm baøi vaøo SGK - 2 hs leân ñaët caâu treân baûng + Bạn Diệu Chi // là hs cũ của trường TH Thaønh Coâng. * Caùc caâu hoûi: . Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thaønh Coâng? . Baïn Dieäu Chi laø ai? + Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. * Caùc caâu hoûi: . Ai laø hoïa só nhoû? . Baïn aáy laø ai?. Laø gì? (laø ai? ) là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trườg Tiểu học Thaønh Coâng. Baïn aáy là họa sĩ nhỏ đấy. - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn - Lắng nghe Dieäu Chi ta laø kieåu caâu keå Ai laø gì? - Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là - CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN gì? trả lời cho những câu hỏi nào? trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs đọc y/c Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Caùc em haõy suy nghó, so saùnh vaø xaùc - Suy nghó, so saùnh định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế - Boä phaän VN naøo? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho boä phaän naøo trong caâu? caâu hoûi laøm gì? + Boä phaän Vn khaùc nhau theá naøo? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho caâu hoûi nhö theá naøo? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi laø gì ? (laø ai? laø con gì? ) - Goàm 2 boä phaän CN vaø VN. CN TLCH - Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ Ai (cái gì, con gì)?, VN TLCH là gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu phaän naøo? chuùng coù taùc duïng gì?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi hs đọc lại 3) Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung bài - Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT naøy. - Daùn 3 bảng nhóm, goïi hs leân baûng gaïch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể. Caâu keå Ai laø gì? a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm...chế taïo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại. b) Laù laø lòch cuûa caây Cây lại là lịch đất Traêng laën roài traêng moïc/ Laø lòch cuûa bầu trời. Muời ngón tay là lịch Lòch laïi laø trang saùch. c) Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. * Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi khoâng coù daáu chaám khi keát thuùc caâu, nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi laø caâu.(Laù laø lòch cuûa caây) Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy tưởng tượng mình đang giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là gì mà chúng ta vừa học. Các em hãy thực. hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Laéng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi. - 3 hs lên bảng thực hiện. Taùc duïng a) Câu giới thiệu về thứ máy mới Caâu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa chiếc máy tính đầu tiên. b) Neâu nhaän ñònh (chæ muøa) . nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) . neâu nhaän ñònh (chæ ngaøy ñeâm) . nêu nhận định (đếm ngày tháng) . neâu nhaän ñònh (naêm hoïc) c) chuû yeáu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.. - 1 hs đọc yêu cầu - Từng cặp hs thực hành giới thiệu.. - Vài hs thi giới thiệu trước lớp. * Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu veà caùc thaønh vieân cuûa toå toâi. ñaây laø Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> haønh baøi taäp naøy trong nhoùm ñoâi. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.. Minh. Minh là người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được. Bạn kể chuyện hay nhaát toå toâi laø Huyeàn. Baïn Lan laø caây đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là Hà. Tôi là tổ trưởng. * Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Ba mình laø nhaân vieân ngaønh böu ñieän, meï mình laø giaùo vieân daïy tieåu hoïc. Ñaây laø em gaùi mình. Beù Tí Nò naêm nay troøn 2 - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn coù tuoåi. đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn cuûa BT2. - Baøi sau: VN trong caâu keå Ai laø gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc. KEÅ CHUYEÄN KEÅ CHUYEÄN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Muïc tieâu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Goïi hs leân baûng keå moät caâu - 1 hs leân baûng keå vaø neâu yù nghóa caâu Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường. 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin.. 3) Thực hành kể chuyện - Treo baûng phuï vieát daøn yù baøi KC, goïi. chuyeän.. - Laéng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - Theo doõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Laéng nghe. + Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe veà phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các coâ, chuù. baùc trong khu phoá queùt doïn, hoát rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chò thanh nieân, caùc em thieáu nhi laïi cuøng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hs đọc - Caùc em haõy keå nhau nghe trong nhoùm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn bieán-keát thuùc. - Thi KC trước lớp. KNS*: - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo.. - 1 hs đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Moät vaøi hs noái tieáp nhau thi keå, keå xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, yù nghóa caâu chuyeän. + Baïn caûm thaáy theá naøo khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghóa nhö theá naøo? + Bạn cảm thấy không khí của những buoåi doïn veä sinh nhö theá naøo? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên.. - Cuøng hs bình choïn baïn coù caâu chuyeän coù yù nghóa nhaát, baïn keå hay nhaát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho - Lắng nghe, thực hiện. môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. KHOA HOÏC AÙNH SAÙNG CẦN CHO SỰ SỐNG. I/ Muïc tieâu: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ Đồ dùng dạy-học: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Boùng toái 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu? 2) Khi nào bóng của một vật thay đổi? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ánh sáng rất cần cho hoạt động sống của con người, động vật, thực vật. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2) Baøi mới: * Hoạt động 1: Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hoûi sau: 1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng döông? Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,... không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? 2) Haõy keå teân moät soá caây caàn nhieàu aùnh saùng vaø moät soá caây caàn ít aùnh saùng? 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng troït. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cuøng nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại mục cần biết - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc soáng. - Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011. Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: Bieát trừ hai phân số cùng khác mẫu số. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: Phép trừ phân số 11 6 5 1 Goïi hs leân baûng tính    a) 25 25 25 5 5 3 2 1 b)    12 12 12 6. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta laøm sao? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu. Trừ hai phân soá khaùc maãu ta laøm sao? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Hình thành phép trừ hai phân số khaùc maãu - Nêu bài toán: Một cửa hàng có 4/5 tấn. - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên maãu soá.. - Laéng nghe. - Laéng nghe, suy nghó. 2 đường, cửa hàng đã bán tấn đường. - Ta thực hiện phép tính trừ 4  2  3 5 3. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? - Muốn tính số đường còn lại ta làm thế naøo? - Caùc em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai phaân soá naøy? - Muốn thực hiện được phép trừ này ta phaûi laøm theá naøo?. - Hai maãu soá khaùc nhau - Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phaân soá cuøng maãu. 4 12 2 10  ;  5 15 3 15 4 2 12 10 2     5 3 15 15 15. -. - YC hs thực hiện bước qui đồng. (1 hs leân baûng) - Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phaân soá cuøng maãu (1 hs leân baûng) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm - Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. sao? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vaøi hs nhaéc laïi Kết luận: ghi nhớ SGK/130 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài và nêu - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm 12 5 8 40 18 22 11 1 cách làm, cả lớp làm vào vở nháp.     a)   b) 15 15 15 48 48 48 24 14 10 25 9 16   ;d)   c) 21 21 21 15 15 15. *Baøi 2: Goïi hs neâu caùch laøm. - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng thực hieän). 44. 4. - Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phaân soá - Tự làm bài 20 12 8 1 30 18 12      b) 16 16 16 2 45 45 45 10 9 1 16 3 13 c)   ; d )   12 12 12 12 12 12. a). - 1 hs đọc to trước lớp 6. 2. - Ta thực hiện tính trừ  Bài 3: Gọi hs đọc bài toán 7 5 - Muốn tính diện tích để trồng cây xanh - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ta laøm sao? Dieän tích troàng caây xanh chieám soá - Y/c hs tự làm vào vở phaàn laø: 6 2 16   (dieän tích) 7 5 35 16 Đáp số: dieän tích 35. - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở kiểm tra C/ Cuûng coá, daën doø: - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm - 1 hs trả lời sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Baøi sau: Luyeän taäp. TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (neáu coù) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×