Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.94 KB, 140 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------------o0o------------

ủủhoàng văn lý

nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của
liên minh hợp tác x việt nam đối với các hợp
tác x thành phố hảI phòng

Luận Văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngh nh: kinh tế nông nghiệp

M số: 60.30.10
Ngời hớng dẫn khoa học:TS.

Trần văn đức

Hà Nội - 2007


LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y l
trung thực v cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o. Các thông tin trích
dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

H nội, ng y 15 tháng 7 năm 2007

Ho ng Văn Lý


Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

1


Lời cám ơn

Trong thời gian tiến h nh l m luận văn tốt nghiệp, tôi đ nhận đợc sự
hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Trần Văn Đức, sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, của các thầy cô giáo trong khoa
Kinh tế Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, khoa Sau đại học. Nhân dịp n y,
cho phép tôi b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Đức cùng tập thể các
thầy cô giáo, những ngời đ hớng dẫn v có những ý kiến đóng góp quý báu
giúp tôi ho n th nh bản Luận văn.
Tôi xin chân th nh cảm ơn l nh đạo Liên minh hợp tác x th nh phố Hải
Phòng, các cán bộ chuyên viên các trung tâm Đ o tạo, T vấn, Hỗ trợ thuộc Liên
minh hợp tác x th nh phố Hải Phòng đ giúp tôi trong qua trình l m Luận văn.
Tôi xin cám ơn Văn phòng, Ban kế hoạch hỗ trợ Liên minh hợp tác x Việt
Nam đ giúp tôi những t i liệu quý báu về hoạt động hỗ trợ của Liên minh hợp
tác x Việt Nam.
Tôi xin chân th nh cám ơn!
H nội, ng y 15 tháng 7 năm 2007
Ngời thực hiện
Ho ng Văn Lý

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

2



Danh mục các chữ viết tắt
TT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1

HTX

Hợp tác x

2

PGS TS

Phó giáo s Tiến sĩ

3

ICA

Liên minh hợp tác x quốc tế

4

KTXH

Kinh tế x hội


5

WASME

Hiệp hội các xÝ nghiƯp nhá v võa thÕ giíi

6

§T & BD

§ o tạo v bồi dỡng

7

CB

Cán bộ

8

QL

Quản lý

9

DN

Doanh nghiệp


10

BPSC

Trung tâm dịch vụ v doanh nghiệp

11

CEFE

Dự án hỗ trợ phát triển hợp tác x của Cộng
ho Liên bang Đức

12

TC

Tổ chức

13

SXKD

Sản xuất kinh doanh

14

PTSP


Phát triển sản phẩm

15

XDTH

Xây dựng thơng hiệu

16

XTTM

Xúc tiến thơng mại

17

VCA

Liên minh hợp tác x Việt Nam

18

ĐH

Đại học

19

NCVI


Liên minh HTX quốc gia to n ấn Độ

20

CCA

Hiệp hội HTX Canada

21

CAD

Vụ kiểm toán HTX

22

CPD

Vụ phát triển HTX

23

TB

Trung bình

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

3



24

LN

Lâm nghiệp

25

TS

Thuỷ sản

26

CN XD

Công nghiệp xây dựng

27

ĐP

Địa phơng

28

AFTA

29


TT

Truyền thống

30

KHCN

Khoa học công nghệ

31

CSDL

Cơ sở dữ liệu

32

KHKT

Khoa học kỹ thuật

33

LMHTXTP

Liên minh HTX th nh phố

34


LMHTXHP

Liên minh HTX Hải Phòng

35

CS

Chính sách

36

TBA

Trạm biến áp

37

PTSXKD

Phân tích sản xuất kinh doanh

38

QLHTX

Quản lý hợp tác x

39


LMHTXVN

Liên minh HTX Việt Nam

40

CN

Chủ nhiệm

41

QL & CN

Quản lý v c«ng nghƯ

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

4


Danh mục các bảng
TT Thứ tự bảng
1

Bảng 2-1

Tên bảng
Tình hình đ o tạo của Liên minh HTX tỉnh/th nh phố

giai đoạn 2000-2004

2

Bảng 2-2

Số cán bộ quản lý do trờng cán bộ HTX đ o tạo

3

Bảng 2-3

Tình hình đ o tạo của trờng Quản lý v Công nghệ

4

Bảng 2-4

Hoạt động hỗ trợ tín dụng của Liên minh HTX
tỉnh/th nh phố

5

Bảng 2-5

Hoạt động t vấn của Liên minh HTX tỉnh/th nh phố

6

Bảng 2-6


Thứ tự nhu cầu hỗ trợ của đơn vị th nh viên

7

Bảng 2-7

Hoạt động xúc tiến thong mại của Liên minh HTX
tỉnh/th nh phố tính đến 2004

8

Bảng 2-8

Trình độ cán bộ l m công tác hỗ trợ của Liên minh
HTX tỉnh/tp

9

Bảng 3-1

10

Bảng 3-2

Một số chỉ tiêu KTXH TP Hải Phòng (2002-2006)
Cơ cấu lao động trong các ng nh kinh tế qua các năm
của th nh phố (2000-2001)

11


Bảng 3-3

Số HTX v số hộ SX tiến h nh điều tra (2005-2006)

12

Bảng 4-1

Số lợng v cơ cấu loại HTX TP Hải Phòng đến
31/12/2005

13

Bảng 4-2

Trình độ các HTX tự đánh giá năm 2006

14

Bảng 4-3

Các lớp đ o tạo của Liên minh HTX Hải Phòng năm
2000 đến 2004

15

Bảng 4-4

Tình hình đ o tạo nghề truyền thống TP Hải Phòng

2005- 2006

16

Bảng 4-5

Tình hình đ o tạo của Trung tâm hỗ trợ Hải Phòng

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

5


2005 v 2006
17

Bảng 4-6

Tình hình hỗ trợ đầu t, khôi phục nghề, l ng nghề

18

Bảng 4-7

Hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ tại Hải Phòng

19

Bảng 4-8


Tình hình cho vay qua các năm

20

Bảng 4-9

Khả năng nhận thức v l m đợc của cán bộ, x viên
HTX sau đ o tạo tại Hải Phòng năm 2006

21

Bảng 4-10

Tình hình hoạt động của các HTX sau khi đợc hỗ trợ
Tại Hải Phòng năm 2006

22

Bảng 4-11

Tình hình tham gia hoạt động cộng đồng của các HTX
đợc hỗ trợ tại Hải Phòng năm 2006

23

Bảng 4-12

Một số chỉ tiêu của xí nghiệp năm 2005

24


Bảng 4-13

Doanh thu kinh doanh dịch vụ (2001-2004)

25

Bảng 4-14

Tình hình khôi phục l ng nghề qua các năm

26

Bảng 4-15

Tình hình tạo việc l m (2002-2005)

27

Bảng 4-16

Tình hình cho vay vốn theo chơng trình tạo việc l m
Của Liên minh HTX Hải Phòng đến 31/12/2006

28

Bảng 4-17

Số hoạt động hỗ trợ HTX có thể tiếp nhận ở HP 2006


29

Bảng 4-18

Số lợng, cơ cấu cán bộ của LMHTX HP 2006

30

Bảng 1-19

Nhu cầu hỗ trợ của các HTX tại Hải Phòng 2006

31

Bảng 4-20

Khả năng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của Liên minh HTX
Hải Phòng 2006

32

Bảng 4-21

Kế hoạch bồi dỡng h ng năm đến 2010

33

Bảng 4-22

Kế hoạch đ o tạo, bồi dỡng cán bộ x viên HTX

đến 2010

34

Bảng 4-23

Kế hoạch đ o tạo trung cấp, cao đẳng đến 2010

35

Bảng 4-24

Quy hoạch mạng lới trờng, trung tâm đến 2010

36

Bảng 4-25

Kế hoạch cho vay trong những năm tới

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

6


tài liệu tham khảo
1 Ban chấp h nh Trung ơng ĐCSVN: Nghị quyết số 13-NQ/TW hội nghị Ban
chấp hành lần thứ 5 khoá IX ngày 18/3/2002.
2 ĐCSVN: kết luận của Ban bí th về tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết Trung
ơng 5 khoá IX.

3 Quốc hội: Luật HTX năm 2003 - NXB chính trị quốc gia.
4 Chính phủ: Nghị định 88/2005/NĐ-CP về một số chính sách hỗ trợ, khuyến
khích phát triển HTX.
5 Thủ tớng chính phủ: Chỉ thị số 22 ngày 3/10/2003 về tiếp tục thúc đẩy việc thực
hiện nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX.
6 Thủ tớng chính phủ: Quyết định 272/2005/QĐ-TTG ngày 31/10/2005 về phê
duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 2006 2010.
7 Thủ tớng chính phủ: Quyết định số 75/2005/QĐ-TTG ngày 11/4/2005 về công
nhận điều lệ của Liên minh HTX Việt Nam.
8 Thủ tớng chính phủ: quyết định số 246/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2006 về việc
thành lập quỹ hỗ trợ phát triển HTX.
9 Liên minh HTX Việt Nam (2005): Báo cáo chuyên đề thực trạng, chiến lợc, giải
pháp hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam.
10 Liên minh HTX Việt Nam: Báo cáo chuyên đề về định hớng phát triển hoạt
động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam 5 năm 2006- 2010 tại hội nghị Ban
chấp hành Liên minh HTX Việt Nam ngày 13/1/2006.
11 Liên minh HTX Việt Nam: Điều lệ.
12 Kỷ yếu Đại hội 3 Liên minh HTX Việt Nam (2006)– nhiƯm kú 2005 – 2009.
13 LMHTXVN (2005): KÕ ho¹ch đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý và xà viên
HTX giai đoạn 2006 2010.
14 Bộ kế hoạch v đầu t: Thông t số 02/2006/TT-KH ngày 13/02/2006 về
hớng dẫn một số điều tại nghị định 88/2005/NĐ-CP về 11/7/2005 của CP.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

7


15 PGS.TS Lê Văn Tề: Từ điển Kinh tế T i chính- Ngân h ng - NXB Văn hoá
thông tin 1996.

16 TS NguyÔn Ty (2002): Phong tr o HTX qua quèc tÕ qua hai thÕ kû - NXB
chÝnh trÞ quèc gia.
17 TS NguyÔn Ty (2001): T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ HTX - NXB chÝnh trÞ qc
gia.
18 Ngun Nh− ý: Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hoá th«ng tin 1999.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

8


Mục lục
Phần 1: Phần mở đầu .....1
1.1 Tính cấp thiết của đề t i 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ......2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...3
1.3 Đối tợng nghiên cứu 3
1.4 Thời gian nghiên cứu 3
Phần 2: Cơ sở lý luận v thực tiễn hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt
Nam ...4
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam 4
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề t i 4
2.1.2 Cơ sở lý luận ..12
2.2 Cơ sở thực tiễn của hoạt động hỗ trợ ...32
2.2.1 Hoạt động hỗ trợ trên thế giới 32
2.2.2 Hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam ..43
2.2.3 Hệ thống khảo sát, nghiên cứu liên quan đến đề t i ..44
Phần 3: Tổng quan về địa b n nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu .46
3.1 Tổng quan về địa b n nghiên cứu ...46

3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ..46
3.1.2 Về điều kiện Kinh tế - x hội .52
3.2 Phơng pháp nghiên cứu .54
3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu .54
3.2.2 Phơng pháp thống kê Kinh tế ...55
3.2.3 Phơng pháp chuyên gia 56
3.2.4 Phơng pháp chuyên khảo .....56

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

9


3.2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu ..56
Phần 4: Kết quả nghiên cứu v thảo luận 58
4.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với HTX trên địa b n th nh phố Hải
Phòng ...58
4.1.1 Tình hình HTX ở Hải Phòng ..58
4.1.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với các HTX ở Hải Phòng ..59
4.1.3 Kết quả các hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX đối với các
HTX trên địa b n th nh phố Hải Phòng ..76
4.1.4 Các nguyên nhân đạt đợc kết quả hoạt động hỗ trợ .83
4.1.5 Đánh giá chung ..89
4.2 Phơng hớng v giải pháp nâng cao kết quả hoạt động của Liên minh
HTX Việt Nam v Liên minh HTX Hải Phòng đối với HTX ..91
4.2.1 Mục tiêu của việc tổ chức các hoạt động hỗ trợ đến 2010 .91
4.2.2 Những hoạt động hỗ trợ cụ thể m Liên minh HTX Việt Nam
chủ trơng triển khai ở Trung ơng v các địa phơng ...92
4.2.3 Giải pháp ....97
Phần 5: Kết luận v kiến nghị 110

5.1 Kết luận .110
5.2 Kiến nghị ...114
5.2.1 Đối với quản lý nh nớc .114
5.2.2 Đối với Liên minh HTX Việt Nam ..114
5.2.3 Đối với Liên minh HTX Hải Phòng .114
Phiếu điều tra ………………………………………………………………….116
PhiÕu thu thËp th«ng tin ……………………………………………………….123
PhiÕu thu thËp th«ng tin hé s¶n xt ………………………………………….125

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

10


1. PHầN Mở ĐầU
1.1 Tính cấp thiết của đề t i
HTX xuất hiện trong đời sống KTXH của nhân loại từ h ng trăm năm nay.
Tuy trải qua các giai đoạn khác nhau, song vẫn l một loại hình kinh tÕ ng y
c ng cã vÞ trÝ quan träng v mang tÝnh chÊt qc tÕ.
ë n−íc ta HTX cịng ra đời tồn tại v phát triển, mặc dù có những giai
đoạn thăng trầm nhng Đảng ta vẫn khẳng định: Kinh tế tập thể đ v đang có
những đóng góp to lớn của phát triển kinh tế, ổn định x hội của đất nớc; l
điểm tựa, l đòn bẩy thúc đẩy v nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
h ng chục triệu x viên; l một nhân tố quan trọng góp phần dân chủ hoá đời
sống KTXH, xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, đặc biệt l ở cơ sở v
trong nông thôn. (Nông Đức Mạnh phát biểu tại đại hội lần thứ III Liên minh
HTX Việt Nam)[12].
Liên minh HTX ViƯt Nam (theo ®iỊu 45 lt HTX ViƯt Nam năm 2003) l
tổ chức KTXH do các HTX, liên hiƯp HTX tù ngun cïng nhau th nh lËp. Liªn
minh HTX đợc tổ chức theo ng nh v các ng nh kinh tế. Liên minh HTX đợc

th nh lập ở Trung −¬ng v

tØnh, th nh phè trùc thuéc Trung −¬ng. Theo điều lệ

đợc Thủ tớng chính phủ công nhận tại quyết định số 75/2005/QĐ-TTG ng y
11 tháng 4 năm 2005 Liên minh HTX Việt Nam có chức năng đại diện v bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của các HTX, liên hiệp HTX v th nh viên, tuyên truyền
vận động phát triển HTX; hỗ trợ t vấn, cung cấp dịch vơ cho HTX, liªn hiƯp
HTX v th nh viªn; tham gia xây dựng chính sách, pháp luật có liên quan đến
HTX; đại diện cho HTX, liên hiệp HTX v th nh viên trong quan hệ hoạt động
phối hợp giữa các th nh viªn trong v ngo i n−íc theo quy định của pháp luật.
Trong những năm qua Liên minh HTX Việt Nam đ hỗ trợ các HTX nói
chung v HTX Hải Phòng nói riêng trên nhiều lĩnh vực nh: Đ o tạo phát triển

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

11


nguồn nhân lực, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ về khoa học công nghệ, t vấn hỗ trợ, xúc
tiến thơng mại, nhằm giúp các HTX phát triển ổn định, vững chắc, ho n th nh
sứ mệnh của mình.
Tuy nhiên trong quá trình hỗ trợ các HTX hoạt động hỗ trợ của Liên minh
HTX Việt Nam đ bộc lộ những hạn chế nhất định nh: nhận thức về hoạt động
hỗ trợ có nơi, có lúc còn cha đầy đủ, lệch lạc; hiệu quả hỗ trợ còn cha cao, chất
lợng hỗ trợ cßn thÊp, ch−a cã tÝnh hÊp dÉn; nguån lùc ch−a đợc tập trung đúng
mức,
Để đánh giá đúng các hoạt động hỗ trợ, tìm ra đợc các nguyên nhân ảnh
hởng, đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời, đợc sự nhất trí của Liên minh
HTX Hải Phòng, khoa kinh tế v phát triển nông thôn, khoa Sau đại học trờng

Đại học Nông nghiệp I H Nội tôi lựa chọn đề t i: Nghiên cứu tình hình hoạt
động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam đối với các HTX trên địa b n th nh
phố Hải Phòng, nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình v o sự phát triển
của Liên minh HTX Hải Phòng nói riêng v Liªn minh HTX ViƯt Nam nãi
chung.
1.2 Mơc tiªu nghiªn cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ (đặc biệt l hoạt động Đ o tạo) của Liên
minh HTX Việt Nam đối với các HTX trên địa b n th nh phố Hải Phòng, đề xuất
những giải pháp nhằm đẩy mạnh, tăng cờng các hoạt động hỗ trợ đối với các
HTX th nh phố Hải Phòng.

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

12


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của các hoạt động hỗ trợ của
Liên minh HTX Việt Nam đối với các HTX, xác định sự cần thiết phải thực hiện
các hoạt động hỗ trợ.
- Nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam đối với
các HTX trên địa b n th nh phố Hải Phòng, tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng
l m căn cứ khoa học cho việc đa ra các định hớng v giải pháp.
- Đề xuất định hớng v một số giải pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động
hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam đối với các HTX trên địa b n th nh phố Hải
Phòng nói riêng v các HTX nói chung trong thời gian tới.
1.3 Đối tợng nghiên cứu
- Các hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam, của Liên minh HTX
Hải Phòng.

- HTX (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, ) của Hải Phòng, các hộ sản
xuất.
1.4 Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ với thời gian từ năm 2003 đến
2006.
- Về phơng hớng, giải pháp tăng cờng các hoạt động hỗ trợ đợc
nghiên cứu đến 2010.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

13


2. cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động hỗ
trợ của Liên minh HTX Việt Nam
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan ®Õn ®Ị t i
2.1.1.1 Kh¸i niƯm HTX
Theo tõ ®iĨn Anh – ViƯt vỊ Kinh tÕ – T i chÝnh – Ngân h ng của Lê Văn
Tề (1996) thì: HTX l một hình thức quản lý v điều h nh xí nghiệp bởi một
nhóm cá nhân vì lợi ích chung[15]. Khái niệm n y đ đề cập đợc khía cạnh tập
thể, cộng đồng của HTX, song mới chỉ thấy mặt kinh tế m cha thấy đợc mặt
tổ chức, mặt x hội của HTX v do đó cha nói lên đợc các giá trị của HTX.
Tuyên ngôn của HTX đầu tiên trên thế giới đ xác định: HTX l cốt l m
cho những ngời vô sản giai cấp hoá ra anh em. Anh em th× l m giïm nhau, nhê
lÉn nhau. Bá hÕt thãi c¹nh tranh. L m sao cho ai trång cây thì đợc ăn trái, ai
muốn ăn trái thì giùm v o trồng cây[17].
Liên minh HTX quốc tế (ICA) đ ®−a ra ®Þnh nghÜa vỊ HTX: “l mét hiƯp
héi tù chủ của các cá nhân tự nguyện tập hợp nhau lại nhằm thoả m n những nhu
cầu v nguyện vọng chung về KTXH, văn hoá thông qua doanh nghiệp đồng sở

hữu v quản lý dân chủ[16], v trong tuyên bố của ICA liên quan đến các
nguyên tắc của HTX năm1995 đ tái khẳng định quan điểm trên: HTX l một tổ
chức độc lập về pháp luật, trong đó mọi ngời liên kết với nhau một cách tự chủ.
Mục đích của nó l hợp tác về mặt KTXH, văn hoá, cung cấp những thứ cần thiết
v đáp ứng những mong muốn mạnh mẽ thông qua một thể chế l m việc chung
v quản lý mang tính dân chủ[16]. Nh vậy theo quan điểm của ICA, HTX có
các nguyên tắc cơ bản l tự nguyện cùng có lợi v quản lý dân chủ. HTX mang
tính cộng đồng cao, mục đích hoạt động cña HTX võa mang tÝnh kinh tÕ, võa
mang tÝnh x héi.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

14


Tuân thủ các nguyên tắc của ICA, nhằm phát huy các giá trị của HTX, luật
HTX năm 2003 của nớc Cộng ho X hội Chủ nghĩa Việt Nam nêu khái niƯm
HTX: “HTX l tỉ chøc kinh tÕ tËp thĨ do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân
(sau đây gọi chung l x viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của luật n y để phát huy sức mạnh tập thĨ cđa tõng x
viªn tham gia HTX, cïng gióp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất
kinh doanh v nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển KTXH
của đất nớc. HTX hoạt động nh một loại hình doanh nghiệp, có t cách pháp
nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ t i chính trong phạm vi vốn
điều lệ, vốn tích l v c¸c ngn vèn kh¸c cđa HTX theo quy định của pháp
luật[11].
Trong đại hội Liên minh HTX Việt Nam lần thứ III, tổng bí th Nông Đức
Mạnh nói: HTX ë n−íc ta võa l tỉ chøc kinh tÕ, võa l tổ chức x hội, l nhân
tố quan trọng để xây dựng x hội công bằng, dân chủ, văn minh; l hình thức tổ
chức quan trọng để ngời lao động, hộ x viên tiếp nhận sự hỗ trợ của Nh nớc,

liên kết với doanh nghiệp thuộc mọi th nh phần kinh tế, thực hiện Liên minh
công nông[12].
Những khái niệm HTX trong luật HTX, trong quan điểm của Đảng về
HTX vừa thể hiện đợc những t tởng của ICA vừa phản ánh đợc những quan
niệm mới về HTX ở nớc ta, mở ra những khả năng huy động nguồn lực phát
triển HTX, mở ra khả năng tự chủ trong hoạt động cđa HTX trong ®iỊu kiƯn hiƯn
nay ë n−íc ta, trong ®iỊu kiƯn héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, khẳng định
những u việt về mặt x hội của tổ chức kinh tế HTX.
HTX v công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai th nh viên
trở lên có những điểm giống nhau v khác nhau l :

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

15


- Những điểm giống nhau
+ Thứ nhất l HTX, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn đều
l tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân v đều có sự bình đẳng nh nhau trớc
pháp luật; đều đợc Nh nớc công nhận v bảo hộ quyền v lợi ích hợp pháp
theo quy định của pháp luật.
+ Thứ hai l khi tham gia HTX, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn thì x viên HTX, th nh viên công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn đều phải góp vốn theo quy định của điều lệ HTX hoặc điều lệ công ty v chỉ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ v các nghĩa vụ t i sản khác của HTX hoặc
công ty trong phạm vi vốn góp v o HTX hoặc v o công ty.
- Những điểm khác nhau
+ Thứ nhất về mục tiêu. Mục tiêu của HTX l nhằm giúp đỡ, tơng trợ lẫn
nhau trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. X viên gia nhập HTX l vì họ
cần đợc HTX phục vụ, trợ giúp những việc m họ tự mình không l m đợc hoặc

tự mình l m thử không hiệu quả. Mục tiêu của công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn l lợi nhuận. Thu đợc lợi nhuận tối đa trên vốn bỏ ra tối thiểu l
mối quan tâm h ng đầu của công ty. Những ngời góp vốn v o công ty l nhằm
thu lợi trên vốn đầu t, góp vốn v o công ty l sự đầu t vốn để đợc chia l i.
+ Thứ hai l về giá trị. HTX dựa trên những giá trị tự lực, tự trợ giúp, tính
cộng đồng, dân chủ, bình đẳng, công bằng v đo n kết. Công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn dựa trên lợi nhuận, sự tăng trởng v kiểm soát.
+ Thứ ba về loại hình tổ chức. HTX l tổ chức KTXH. Hoạt động của HTX
không chỉ hớng tới lợi ích kinh tế, m còn quan tâm đáp ứng các nhu cầu v
nguyện vọng của x viên về x hội, văn hoá v các nhu cầu khác. Công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thuần túy l các loại hình doanh nghiệp hoạt
động nh»m mơc ®Ých sinh lêi.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

16


+ Thứ t l đối tợng phục vụ. Đối tợng phục vụ của HTX l chính mình
v cộng đồng x hội. Đối tợng của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn l khách h ng.
+ Thứ năm l së h÷u. Trong HTX cã së h÷u tËp thĨ v sở hữu của x viên.
Sở hữu tập thể của HTX gồm các nguồn vốn tích luỹ từ quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, các t i sản do Nh nớc hoặc các tổ chức, cá nhân trong v
ngo i nớc t i trợ l t i sản không chia v các quỹ không chia của HTX. Trong
nhiều loại hình HTX, sở hữu tập thể chiếm phần chủ yếu v l những t i sản quan
trọng nhất. Sở hữu của x viên l vốn góp. Trong công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn không có sử hữu tập thể m chỉ có sở hữu của th nh viên l vốn
góp.
- Sự khác nhau cuối cùng l về nguyên tắc quản lý. Quản lý trong HTX

dựa trên cơ sở đối nhân, yếu tố con ngời quyết định đến mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh, quản lý của HTX. Còn quản lý trong công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn dựa trên cơ sở đối vốn, mọi hoạt động, sản xuất, kinh doanh, tổ
chức, quản lý của công ty t thc v o tû lƯ vèn cđa tõng th nh viên tham gia
v o vốn điều lệ của công ty.
2.1.1.2 Khái niệm liên hiệp HTX, Liên minh HTX
Liên hiệp HTX l tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc tổ chức v
hoạt động của HTX quy định tại điều 5 của luật HTX, nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX th nh viên, hỗ trợ nhau trong hoạt
động v đáp ứng các nhu cầu khác của các th nh viên tham gia”[1]. Nh− vËy liªn
hiƯp HTX l sù liªn hiƯp cđa các HTX th nh viên, hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, quản lý dân chủ. Liên hiệp HTX đợc th nh lập
do yêu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX v các HTX
thực sự có nhu cầu liên kết với nhau để tăng quy mô, tăng vốn, tăng cơ sở vËt

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

17


chất kỹ thuật nhằm thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ của các th nh
viên[3].
Liên minh HTX theo điều 45 luật HTX năm 2003: l tổ chức KTXH do
các HTX, liên hiệp HTX tự nguyện cùng nhau th nh lập. Liên minh HTX đợc tổ
chức theo ng nh v các ng nh kinh tế. Liên minh HTX đợc th nh lập ở Trung
ơng v tỉnh, th nh phố trực thuộc Trung ơng[3]. Lịch sử phát triển của phong
tr o HTX quốc tế cho thấy, sự hợp tác, liên kết giữa các HTX với nhau l một
nhu cầu thùc tÕ v cã tÝnh quy lt kh¸ch quan, diƠn ra phổ biến ở tất cả các
nớc. Có nhiều nớc trên thế giới không th nh lập cơ quan quản lý Nh nớc
riêng để quản lý về Nh nớc đối víi HTX, nh−ng n−íc n o cã phong tr o HTX

cũng đều hình th nh tổ chức đại diện HTX cÊp qc gia v cïng víi sù lín m¹nh
cđa tỉ chức đại diện HTX cấp quốc gia có sự Liên minh trong Liên minh HTX
quốc tế. Các tổ chức đại diện HTX cấp quốc gia ở mỗi nớc có cách gọi khác
nhau nh hiệp hội các HTX, liên đo n HTX hay Liên minh HTX, song dù gọi l
gì thì tổ chức n y cũng đều có chức năng chung đó l tổ chức đại diện, bảo vệ
quyền lợi chính đáng v hỗ trợ phát triển các HTX. ở nớc ta hiện nay cơ quan
đại diện, bảo vệ quyền lợi v hỗ trợ sự phát triển của các HTX, liên hiệp HTX,
các tổ chức hợp tác, các đơn vị th nh viên l Liên minh HTX Việt Nam đợc tổ
chức th nh hệ thống từ Trung ơng đến tất cả các tỉnh, th nh trong cả nớc.
ở Trung ơng theo quyết định 409 ng y 18/12/1991 của Thủ tớng chính
phủ Hội đồng Trung ơng lâm thời các doanh nghiệp ngo i quốc doanh đợc
th nh lập trên cơ sở hợp nhất liên hiệp HTX tiểu thủ công nghiệp v Ban quản lý
HTX mua bán Trung ơng. Tháng 10 năm 1993 đại hội đại biểu to n quốc các
HTX lần thứ nhất quyết định th nh lập hội đồng Liên minh các HTX Việt Nam
trên cơ sở kế thừa tổ chức của Hội đồng Trung ơng lâm thời các doanh nghiệp
ngo i quốc doanh. Tháng 01 năm 2000 đại hội đại biểu lần thứ hai hội đồng Liên

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

18


minh các HTX Việt Nam đ thống nhất tên gọi của tổ chức l Liên minh HTX
Việt Nam. Tháng 01 năm 2005 đại hội đại biểu lần thứ ba Liên minh HTX ViƯt
Nam vÉn thèng nhÊt tªn gäi cđa tỉ chức l Liên minh HTX Việt Nam.
Theo điều lệ đợc Thủ tớng chính phủ công nhận tại quyết định số
75/2005/QĐ-TTG ng y 11/04/2005:
Liªn minh HTX ViƯt Nam l tỉ chøc KTXH giúp Đảng v Nh nớc phát
triển kinh tế tập thể ng y c ng vững mạnh, góp phần cùng kinh tÕ Nh n−íc ng y
c ng trë th nh nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

Liên minh HTX Việt Nam hoạt động theo luật HTX năm 2003, có chức năng
đại diện v bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các HTX, liên hiệp HTX v th nh
viên, tuyên truyền vận động phát triển HTX; hỗ trợ t vấn, cung cấp dịch vụ cho
HTX, liên hiệp HTX v th nh viên; tham gia xây dựng chính sách, pháp luật có
liên quan đến HTX; đại diện cho HTX, liên hiệp HTX v th nh viên trong quan
hệ hoạt động phối hợp giữa các th nh viên trong v ngo i nớc theo quy định của
pháp luật. Vận động hớng dẫn các hộ kinh tế gia đình, hộ kinh tế cá thể, tiểu
chủ, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ v vừa, các cá nhân, pháp nhân khác
phát triển kinh tế tập thể trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi v
quản lý dân chủ, góp phần thúc đẩy phát triển KTXH của đất nớc, thực hiện
mục tiêu dân gi u nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Liên minh HTX Việt Nam l tổ chức KTXH có t cách pháp nhân, đợc th nh
lập ë Trung −¬ng v tØnh, th nh phè trùc thuéc Trung ơng (sau đây gọi chung l
tỉnh) hoạt động dới sự l nh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam v theo điều lệ
n y.
Liên minh HTX Việt Nam l th nh viªn chÝnh thøc cđa Liªn minh HTX qc
tÕ (ICA) v hiƯp héi c¸c xÝ nghiƯp nhá v võa thÕ giíi (WASME).

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

19


ë cÊp tØnh, th nh phè trùc thuéc Trung −¬ng, Liên minh HTX l các tổ chức
thuộc hệ thống tổ chức của Liên minh HTX Việt Nam, hoạt động theo ®iỊu lƯ cđa
Liªn minh HTX ViƯt Nam v ®iỊu lƯ do đại hội Liên minh HTX các tỉnh, th nh
phố thông qua không trái với luật HTX năm 2003 v điều lệ Liên minh HTX Việt
Nam.
Các HTX, liên hiệp HTX v th nh viên của Liên minh HTX các tỉnh, th nh
phè, th nh viªn cđa Liªn minh HTX ViƯt Nam không chỉ l một tổ chức kinh tế

đợc hiểu theo nghĩa phổ thông m còn l một tổ chức kinh tÕ tËp thĨ.
L mét tỉ chøc kinh tÕ v× HTX hoạt động trong các ng nh nghề kinh tế, đợc
th nh lập theo quy định của pháp luật để tiến h nh các hoạt động sản xuất kinh
doanh. HTX có t i sản độc lập, đợc hình th nh từ vốn hoạt động của HTX (bao
gồm vốn góp của x viên, vốn tích luỹ thuộc sở hữu của HTX v các nguồn vốn
hợp pháp khác), có điều lệ tổ chức v hoạt động, tự chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, về t i chính, hạch toán v hoạt động có hiệu quả
trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng, phát triển bền vững, bình đẳng
trớc pháp luật với các loại hình doanh nghiệp khác.
L tổ chức kinh tế tập thể vì hình thøc së h÷u cđa HTX l së h÷u tËp thĨ, kinh
tế HTX l hình thức tổ chức kinh doanh đan xen trong nỊn kinh tÕ gåm kinh tÕ
Nh n−íc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế
t bản Nh nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngo i.
2.1.1.3 Khái niƯm kinh tÕ tËp thĨ
Kinh tÕ tËp thĨ – khu vùc kinh tÕ tËp thĨ, theo tõ ®iĨn Anh – ViƯt vỊ Kinh
tÕ – T i chÝnh – Ng©n h ng của Lê Văn Tề (1996)[15] l một bộ phận của nền
kinh tế, có liên quan đến các giao dịch của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
nhận lợi tức từ việc cung cấp h ng hoá, dịch vụ v ảnh hởng đến hoạt động của
nền kinh tế qua việc sử dụng, thanh toán đối với các yếu tố nhập lợng v c¸c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

20


quyết định đầu t đối với khu vực tập thể. Khu vùc kinh tÕ tËp thĨ cïng víi khu
vùc c¸ nhân v khu vực t i chính tạo nên khu vùc t−. Khu vùc t−, khu vùc c«ng
(chÝnh phđ) v khu vùc ngo¹i qc t¹o th nh nỊn kinh tÕ quốc gia.
2.1.1.4 Khái niệm hỗ trợ
Khái niệm hỗ trợ theo đại từ điển tiếng Việt của nh xuất bản Văn hoá

thông tin Nguyễn Nh ý (1999) chủ biên l : sự giúp đỡ nhau, giúp thêm
v o[18].
Với cách hiểu hỗ trợ nh trên, hỗ trợ đối với HTX l sự giúp đỡ đối với các
HTX, liên hiệp HTX nhằm giúp các HTX, liên hiệp HTX tồn tại, phát triển. Sự
giúp ®ì ®ã cã thĨ tõ Nh n−íc, tõ hƯ thèng Liên minh HTX Việt Nam hoặc sự
giúp đỡ lẫn nhau giữa các HTX liên hiệp HTX.
Sự giúp đỡ các HTX, liên hiệp HTX từ Nh nớc đợc thực hiện chủ yếu
bằng các chính sách hỗ trợ nh chính sách Đ o tạo, tín dụng, xúc tiến thơng
mại, phát triển khoa học công nghệ, các chính sách x hội Sự giúp đỡ từ hệ
thống Liên minh HTX Việt Nam đợc thực hiện bằng các hoạt động cụ thể theo
các chính sách của Nh nớc, trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình (chức
năng, nhiệm vụ n y thể hiện trong điều lệ đợc các cơ quan Nh nớc có thẩm
quyền chuẩn y). Sự giúp đỡ, hỗ trợ của hệ thống Liên minh HTX Việt Nam, có
những hoạt động đến từ Liên minh HTX Trung ơng, có những hoạt động đến từ
Liên minh HTX tỉnh, th nh phố; có những hoạt động l trực tiếp, có những hoạt
động l gián tiếp đối với các HTX, liên hiệp HTX. Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các
HTX, liên hiệp HTX l những hoạt động liên kết, liên doanh, hoạt động trao đổi
kinh nghiệm lẫn nhau giữa các HTX, liên hiệp HTX.
Từ sự phân tích trên ta có thể đa ra khái niệm hoạt động hỗ trợ của Liên
minh HTX đối với các HTX l : hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam
l hoạt động của Liên minh HTX Việt Nam (Trung ơng) hoặc của Liên minh

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

21


HTX tỉnh, th nh phố theo chức năng, nhiệm vụ đợc quy định trong điều lệ, thực
hiện các chính sách hỗ trợ của Nh nớc nhằm giúp đỡ một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp cho sự tồn tại, phát triển một cách nhanh chóng, ổn định, bền vững của

các HTX, liên hiệp HTX, góp phần v o sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
V do đó, hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX Việt Nam đối với các
HTX, liên hiệp HTX trên địa b n th nh phố Hải Phòng l các hoạt động của Liên
minh HTX Việt Nam hoặc của Liên minh HTX Hải Phòng nhằm thực hiện sự
giúp đỡ về Đ o tạo nguồn nhân lùc, vỊ tÝn dơng, vỊ khoa häc c«ng nghƯ, vỊ xúc
tiến thơng mại, về các chơng trình KTXH Để phát triển phong tr o HTX
trên địa b n th nh phố Hải Phòng, góp phần v o công cuộc phát triển KTXH của
th nh phố.
2.1.2 Cơ sở lý luận
2.1.2.1 Tính tất yếu của hoạt động hỗ trợ
Trong quá trình hoạt động, các HTX thờng gặp những khó khăn nh:
Tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng kể cả thị trờng trong nớc v thị trờng
xuất khẩu rất khó khăn do sản phẩm thiếu khả năng cạnh tranh.
Thiếu khả năng nghiên cứu v phát triển để đáp ứng những đòi hỏi mới của
thị trờng, những thay đổi trong sản xuất những đòi hỏi bức xúc của thị trờng.
Nguồn t i chÝnh yÕu do thiÕu vèn, khã vay nhÊt l vay d i hạn, l i suất vốn
vay cao, điều kiện thế chấp t i sản khó khăn. Điều n y gây không ít khó khăn
cho sản xuất, nhất l muốn đầu t mở rộng sản xuất.
Do trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật kém, máy móc thiết bị cũ, công nghệ
sản xuất lạc hậu nên h ng hoá sản xt ra chËm thay ®ỉi vỊ mÉu m , chÊt lợng
không theo kịp thị hiếu v nhu cầu của thị tr−êng ….

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

22


HTX ít có thậm chí có những HTX không có điều kiện để tổ chức bồi
dỡng nâng cao năng lực kỹ thuật, trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ

marketing cho cán bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý.
Năng lực của đội ngũ từ cán bộ l nh đạo đến cán bộ nghiệp vụ còn yếu
kém dẫn đến việc tổ chức v quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh cđa
HTX cßn u kÐm. HiĨu biÕt vỊ chÝnh sách pháp luật còn hạn chế, việc bảo vệ
quyền lợi chính đáng, hợp pháp của HTX cũng bị hạn chế.
Cũng do năng lực của đội ngũ còn hạn chế nên việc tổ chức thu thập thông
tin, tổ chức quảng cáo sản phẩm còn kém.
Để khắc phục những khó khăn trên nhằm đẩy mạnh sự phát triển của HTX,
giúp các HTX phát huy đợc những hiệu quả KTXH của mình, sự hỗ trợ đối với
các HTX l hết sức cần thiết.
2.1.2.2 Quan điểm, mục tiêu, nội dung của hoạt động hỗ trợ
Trong chiến lợc phát triển các hoạt động hỗ trợ, Liên minh HTX Việt
Nam cần quán triệt những quan điểm chỉ đạo l :
Hỗ trợ phát triển l một chức năng chính, l một nội dung công tác giữ vai
trò quan trọng của Liên minh HTX Việt Nam, l động lực góp phần thúc đẩy
kinh tế hợp tác, HTX phát triển. Vì vậy, đòi hỏi Liên minh Trung ơng v các
tỉnh, th nh phố phải tăng cờng, củng cố v ho n thiện công tác hỗ trợ trên tất cả
các mặt: phơng hớng, chơng trình, kế hoạch, tổ chức quản lý, tăng cờng cơ
sở vật chất v phơng thức hoạt động.
Công tác hỗ trợ phát triển phải gắn với sự phát triển kinh tế hợp tác, HTX,
gắn với các th nh viên, tập trung giải quyết những vấn đề m th nh viên thực sự
có nhu cầu; đồng thời phải giúp các th nh viên nâng cao năng lực quản lý mở
rộng hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh.
Công tác hỗ trợ phát triển cuả Liên minh HTX Việt Nam phải gắn đợc với
việc triển khai các chơng trình phát triển chung của Nh nớc trên tất cả các

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------

23



lĩnh vực: Đ o tạo, khoa học công nghệ, các chơng trình dự án KTXH , đồng
thời phải gắn với các chơng trình của các bộ ng nh v các địa phơng.
Phát triển công tác hỗ trợ trên cơ sở huy động các nguồn lực của Nh
nớc, của Liên minh HTX các cấp, của th nh viên, của x hội v hợp tác quốc tế,
phải xây dựng đợc một hệ thống các tổ chức liên kết hỗ trợ đặc thù ho n chỉnh,
đồng bộ của ng nh v gắn kết với các tổ chức hỗ trợ của x hội. Tăng cờng hợp
tác quốc tế về hỗ trợ phát triển.
Quán triệt các quan điểm trên đại hội đại biểu to n quốc lần thứ 3 Liên
minh HTX Việt Nam đ đề ra mục tiêu của hoạt động hỗ trợ l : triển khai đồng
bộ v có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ phát triển cho khu vực kinh tế hợp tác,
HTX, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các HTX, các cơ sở th nh viên. Tổ chức Liên
minh phải gắn bó thực sự với các cơ sở kinh tế hợp tác, HTX, với các th nh viên,
coi việc đáp ứng các lợi ích th nh viên l lẽ tồn tại của mình, phấn đấu đến năm
2010 hầu hết (trên 90%) các HTX tham gia l th nh viên của Liên minh HTX
Việt Nam (nghị quyết đại hội đại biểu to n quốc lần thứ 3 Liên minh HTX Việt
Nam)[12].
Thực hiện mục tiêu ấy các nội dung của hoạt động hỗ trợ của hệ thống Liên
minh HTX Việt Nam bao gồm :
Hoạt động Đ o tạo, bồi dỡng nhân lực cho kinh tế hợp tác, HTX. Hiện
nay Liên minh HTX Việt Nam ở Trung ơng v 100% các địa phơng đều đ v
đang triển khai hoạt động Đ o tạo, bồi dỡng cho các tổ hợp tác, HTX ở các mức
độ khác nhau v đều cho rằng đây l hoạt động hỗ trợ quan trọng nhất. Các hoạt
động Đ o tạo đ đợc tập trung v o Đ o tạo bồi dỡng nâng cao, Đ o tạo trung
cấp v Đ o tạo dạy nghề cho các đối tợng chủ nhiƯm HTX, chđ doanh nghiƯp,
kÕ to¸n, ban kiĨm so¸t, lao động x viên HTX v các đối tợng khác có nhu cầu.
Kết quả Đ o tạo ở 42 Liên minh HTX tỉnh, th nh phố giai đoạn 2000
2004 l 2.500 khoá học với 61.849 học viên tham gia ở các đối tợng:

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------


24


×