Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án mầm non - Chủ đề Ngành nghề bé yêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN Từ ngày 15/11 đến ngày 10/12/2010. Lớp: Mẫu giáo A5. 1 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Phát triển thể chất: *Dinh dưỡng: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt. . ) và có sức khoẻ tốt để làm việc. - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ hàng ngày. - Nhân biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây ra nguy hiểm. *Thể chất - Có kỷ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Ném trúng đích nằm ngang và ném xa bằng một tay chạy nhanh 10m, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2. Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội có nhiêu nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Nhận biết được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại sản phẩm, dụng cụ của một số nghề. - Nhận biết chữ số, số lượng trong phạm vi 7. - Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7. - Nhận biết và phát âm chữ cái “u, ư”, biết cách tô chữ “u, ư” 3 Phát triển ngôn ngữ: - Biết sữ dụng từ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về môt số nghề phổ biến về nghề truyền thống của địa phương( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) - Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề. - Biết một số từ mới về nghề, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4 Phát triển tình cảm- xã hội: - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đề đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5 Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc hình dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.. Lớp: Mẫu giáo A5. 2 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Phòng học thoáng mát, an toàn và đủ ánh sáng. - Giáo án đầy đủ. + Đồ dùng: - 2 túi cát - Tranh vẽ về các ngành nghề - Tranh ảnh (vật thật) về các dụng cụ lao động - 28 cái bay và 28 viên gạch cắt bằng giấy xốp màu. - Tranh mẫu làm quen và tập tô chữ cái “u, ư” - Tranh minh họa thơ “chiếc cầu mới” “Bé làm bao nhiêu nghề”... - Giấy A4, bút vẽ, đất nặn + Phụ huynh: - Thường xuyên đưa trẻ đến lớp. - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ mặc áo quần phù hợp với thời tiết. - Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị trang phục cho cháu phù hợp với khí hậu thời tiết. - Nhắc phụ huynh đưa trẻ đến trường đúng giờ - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho cháu lúc ở nhà.. Lớp: Mẫu giáo A5. 3 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. MẠNG NỘI DUNG. Nghề phổ biến. Nghề phổ biến. NGÀNH NGHỀ BÉ YÊU Nghề sản xuất. Nghề truyền thống. Lớp: Mẫu giáo A5. 4 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. * LQBT TOÁN - Trò chơi học tập, luyện tập: - Đếm đến 7, tạo nhóm có số lượng 7, nhận biết chữ số 7 - Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7 - Chia số lượng 7 làm 2 phần - Nhận biết khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật *KPKH - XH - Trò chuyện về các nghề: Nghề thợ xây; nghề nông; nghề Bác sỹ, nghề đan lát - Tìm hiểu về các nghề có ở địa phương. *Thể chất - Thực hành các bài tập vận động: + Ném trúng đích nằm ngang + Ném xa bằng 1 tay và chạy nhanh 10m. *Dinh dưỡng - Trò chuyện về thời tiết và sức khỏe của trẻ. - Nhắc nhở trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết lạnh tránh bị ốm. NGÀNH NGHỀ BÉ YÊU Phát triển thẩm mỹ. Phát triển ngôn ngữ *LQVH - Kể chuyện và đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”; “Chiếc cầu mới” - Đọc thơ kể chuyện có nội dung liên quan đến chủ đề *LQCC - Làm quen, tập tô chữ cái “u, ư” - Nhận biết các chữ cái trong từ trong tên của bạn và tên các đồ dùng, vật liệu, sản phẩm cảu các nghề.. Lớp: Mẫu giáo A5. Phát triển tình cảm xã hội - Quan sát, trò chuyện tìm hiểu, thực hành, biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai cô giáo, bác công nhân, Bác sỹ, người nông dân, bé làm nội trợ, siêu thị thức ăn... - Trò chuyện về những người người công nhân, bác sỹ, cô giáo… - Xây dựng nhà ở, cầu đường, trường học.. - Chơi trò chơi, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi. - Thực hiện các quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh môi trường.. GV: 5Phan Thị Mỹ Lệ Lop6.net. * Tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn các dụng cụ và sản phẩm của các ngành nghề * Âm nhạc - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Nghe hát “Anh phi công ơi” “Em thích làm chú Bộ đội” - Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bài hát”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” “Nghe bài hát đoán ngành nghề”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỂ: TỔ ẤM GIA ĐÌNH TÔI (4 Tuần) Thời gian: Từ ngày 11/10 đến 29 / 10 / 2010. Nhánh Nhánh 3 Nghề sản xuất. Nhánh 1+2 Nghề phổ biến. Nhánh 4 Nghề truyền thống. Thứ. 2. TD: Ném xa TD: Ném trúng KPKH-XH: bằng 1 tay và KPKH-XH: đích nằm Nghề xây dựng chạy nhanh Nghề đan lát ngang 10m. 3. KPKH-XH: Nghề Bác sỹ. LQVH: “Chiếc mới”. 4. LQVT: Đếm đến7, tạo nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. LQVT: Tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. 5. LQCC: “u, ư”. LQVH: Thơ LQVH: LQCC: Tập tô “Bé làm bao Truyện: “u, ư” nhiêu nghề” anh em. 6. ÂN: Hát và ÂN: Hát “Cháu Tạo hình: Tô ÂN: Nghe hát vận động yêu cô chú màu các dụng “Anh phi công “Cháu yêu cô công nhân” cụ nghề bác sỹ ơi” chú công nhân”. Lớp: Mẫu giáo A5. 6 Lop6.net. Thơ KPKH-XH: cầu Nghề nông. Tạo hình: Vẽ cái giỏ. LQVT:Nhận LQVT:Chia biết phân biệt nhóm có số các khối luợng 7 làm 2 vuông; cầu; phần chữ nhật. GV: Phan Thị Mỹ Lệ. Hai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Ngành nghề phổ biến TUẦN 10: Từ ngày: 8/11 đến ngày 12/11/2010 I. MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của một số nghề phổ biến như nghề xây dựng, nghề bác sĩ… - Biết được công việc và những dụng cụ, sản phẩm của các nghề - Thực hiện tự tin khéo léo, phối hợp một số vận động cơ bản : Ném trúng đích nằm ngang; chơi các trò chơi vận động... - Thực hiện tạo nhóm và đếm đến 7, nhận biết được chữ số 7. - Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái “u, ư” 2. Kỹ năng: - Kỹ năng xếp tương ứng hai đối tượng. - Chú ý có chủ định, phát triển tư duy sáng tạo qua các trò chơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giúp đở mọi người - Biết tôn trọng và giữ gìn sức khỏe của bản thân mình II.CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu làm quen và tập tô chữ cái “u, ư” - Tranh ảnh về nghề Bác sĩ; tranh ảnh về đồ đung, công việc của Bác sĩ - Đồ dùng, đồ chơi: Bóng nhựa, hình khối, gạch nhựa…. Lớp: Mẫu giáo A5. 7 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 NHÁNH 1: NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN Tuần 1 Ngành nghề phổ biến. Thứ Hoạt động. Thể sáng. Thứ 6: Âm nhạc. ĐT1: Hô hấp: Thổi bóng bay ĐT2: Tay – vai: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay ĐT3: Chân: Đứng1 chân lên trước khuỵu gối ĐT4: Bụng – lườn: Đứng cúi người về phía trước ĐT5: Bật: bật chân trước chân sau. dục. HĐHCCĐ. HĐNT. Thứ 2: Thứ 3: Thứ 4: Thứ 5: Thể dục KPKH LQBT Toán LQCC Thể dục sáng: (Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp). Ném trúng đích nằm ngang. Nghề Bác sỹ TCVĐ: Kéo co. - Đếm đến 7, tạo nhóm có Hát “Cháu số lượng 7, LQCC “u, ư” yêu cô chú nhận biết công nhân” chữ số 7. Hát những Quan sát trò Trò chuyện Quan sát cây Trò chuyện bài hát về chuyện thiên về thời tiết xanh về mùa đông nghành nhiên nghề. - Góc phân vai: Cô giáo, Bác sỹ, cửa hàng rau quả, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây công viên, xây nhà của bé, Xây trường học, xây cầu Hoạt động - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các dụng cụ của nghề Bác sỹ - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong từ, ôn số lượng 7. góc - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Trò chuyện Sinh hoạt Hoạt động Chơi các trò Ôn các chữ LQCC “u, về những chuyên chiều chơi dân gian. cái đã học ư” người chữa môn bệnh cho bé. Lớp: Mẫu giáo A5. 8 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY I. THỂ DỤC SÁNG 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực hiện các động tác bài tập phát triển chung đều và chính xác - Giúp trẻ hứng thú trong ngày một ngày học mới 2. Chuẩn bị: - Xắc xô, phòng học (sân tập) sạch sẽ, an toàn. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: - Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp đi chậm, đi vừa, đi nhanh sau đó đứng chạy về tập trung thành 2 hàng dọc Hoạt động 2: + Bài tập phát triển chung: (Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp) - Động tác 1: Hô hấp: Thổi bóng bay - Động tác 2: Tay: Tay giang ngang gập bả vai. - Động tác 3: Chân: Tay giang ngang, đưa ra trước đồng thời khuỵu gối - Động tác 4: Bụng: Đưa tay lên cao cúi xuống - Động tác 5: Bật: Bật khép tách chân. + Trò chơi vận động “Cáo và Thỏ” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng 1 – 2 vòng II. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, Bác sỹ, cửa hàng rau quả, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây dựng trường học; cầu đường; nhà ở; nhà bếp. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán các đồ dùng, sản phẩm của các nghề - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong từ, ôn số lượng 7. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chọn các góc chơi và chọn đồ dùng đồ chơi theo sở thích và phù hợp với trò chơi của mình - Trẻ tham gia hứng thú ở các góc chơi, - Biết phối hợp chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn - Cũng cố cho trẻ cách chơi ở các góc, kỷ năng sáng tạo - Giáo dục trẻ có tính tập thể, biết giữ gìn và bảo quản trò chơi 2. Chuẩn bị - Các khối ghổ, nhựa, sọt rác.... - Xắc xô, bố trí các góc hợp lý 3. Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi Cô dặn dò trẻ trước khi vào hoạt động Cô giới thiệu các góc chơi: Cho trẻ quan sát các góc chơi và giới thiệu nội dung từng góc chơi Lớp: Mẫu giáo A5 GV: Phan Thị Mỹ Lệ 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh Cô gợi cho trẻ tự nói lên để chọn góc chơi cho mình, dặn dò trẻ khi về góc lấy đồ chơi phải nhẹ nhàng, không tranh giành nhau. Hướng cho trẻ về các góc chơi đã chọn. *Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô bao quát lớp và hướng dẫn kịp thời cho trẻ cách chơi ở các góc chơi Cô hỏi trẻ chơi gì ở góc chơi của mình? Hỏi trẻ như thế nào? Cô cho trẻ tự nói lên công việc của mình. *Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét tuyên dương tất cả các góc chơi, nhận xét sản phẩm của trẻ làm. Cô tuyên dương trẻ * Kết thúc: Cho trẻ đi thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào giá.. Lớp: Mẫu giáo A5. 10 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: A. Hoạt động: Vận động: “Ném trúng đích nằm ngang” TCVĐ: “Chạy về đúng nhà” *. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực hiện đúng động tác làm theo đúng yêu cầu của cô - Trẻ thích thú và tích cực tham gia vào trò chơi vận động - Rèn kỷ năng lắng nghe, chú ý có chủ định - Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo * Chuẩn bị - Phấn kẻ chỉ hoặc băng dán màu. - Các bảng hiệu mô hình ngôi nhà có kí hiệu là các chữ cái đã học * Tiến hành: + Hoạt động 1: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân và chạy - Đi bằng gót chân - Đi bằng bàn chân - Đi bằng mũi bàn chân + Chạy nhanh – Chạy chậm – về đích (đứng thành 2 hàng dọc) + Hoạt động 2: BTPTC: Cô cho trẻ đứng dàn hàng và thực hiện bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh của cô: - Động tác 1: Tay: Tay giang ngang gập bả vai. - Động tác 2: Chân: Chân bước ra trước khuỵu gối - Động tác 3: Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Động tác 4: Bật: Bật khép tách chân. BVĐCB: Cô ra hiệu cho trẻ xếp thành hai ngang ngang quay mặt vào nhau. Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu vận động vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ: Tư thế chuẩn bị, tay trái cầm túi cát đưa ngang hông và ném Cô gọi 1 - 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp cùng quan sát Cô cho trẻ lần lượt thực hiện bài vận động (3 – 4 lần) Nếu trẻ chưa thực hiện được thì cô làm mẫu lại và hướng dẫn cho trẻ biết TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi “Chạy về đúng nhà” Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ Tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần) + Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân và chuyển hoạt động. B. Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về thời tiết TCVĐ: “Chuyền nhanh” “Kéo cưa lừa xẽ” Chơi tự do Lớp: Mẫu giáo A5. 11 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. *. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nêu được nhận xét của mình về thời tiết - Trẻ được vui chơi thỏa thích, hít thở không khí trong lành - Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo * Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ, đồ dùng để chơi *Cách tiến hành + Dặn dò trước khi ra sân Cô tập trung trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề Dặn dò trẻ lúc ra sân không được chạy nhảy, biết nghe lời cô giáo + Hoạt động có chủ đích học tập Cô cho trẻ ra sân và trò chuyện với trẻ về thời tiết hôm nay Cô cho trẻ nêu lên những nhận xét của mình Cô cũng cố những kiến thức trẻ đã nêu. + Chơi vận động Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi “Chuyền nhanh” “Kéo cưa lừa xẽ” + Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với các trò chơi có sẵn ở sân trường C. Hoạt động chiều: * Chơi trò chơi “các trò chơi dân gian” - Trẻ biết được các cách chơi trò chơi dân gian - Cô tập trung trẻ và giới thiệu với trẻ về các trò chơi dân gian. - Tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi: Cô bao quát động viên trẻ chơi. Chơi tự do ở các góc * Bình cờ bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét về mình. Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan. Khuyến khích trẻ chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng nhiều hơn. Cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay, lau mặt trước khi về. Nhắc nhở trẻ chào cô trước khi về. II. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY * Những nội dung đã đạt được - Thể dục sáng ........................................................................................................ ................................................................................................................................ - Hoạt động học: .................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động góc:..................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động ngoài trời ............................................................................................ ................................................................................................................................ - Hoạt động chiều:.................................................................................................. Lớp: Mẫu giáo A5. 12 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh ................................................................................................................................ * Những nội dung chưa đạt được: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Những điều cần lưu ý: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: A. Hoạt động: A. Hoạt động: KPKH: Nghề bác sỹ * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được công việc hàng ngày của bác sỹ; biết được dụng cụ cần thiết của nghề Bác sỹ - Rèn kỷ năng quan sát, phân tích và lắng nghe - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe, biết giúp đở người đau ốm. * Chuẩn bị Tranh về người Bác sĩ; tranh về các đồ dùng của nghề Các đồ chơi về các dụng cụ của nghề * Tiến hành: + Hoạt động 1: Cô tạo tình huống cho trẻ quan sát công việc của người bác sĩ. Hỏi trẻ bức tranh đó vẽ những gì? + Hoạt động 2: Cô giới thiệu về nội dung hoạt động và cho trẻ quan sát tranh người Bác sĩ Cho trẻ đọc từ “Nghề Bác sĩ” Cô trò chuyện với trẻ về bức tranh. Cô mở rộng cho trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe; biết giúp đở người ốm đau. TC: “Chọn nhanh theo yêu cầu” Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần) + Hoạt động 3: Cô cho trẻ về chổ ngồi và tô màu tranh vẽ các dung cụ của nghề Bác sĩ B. Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xanh TCVĐ: “Kéo co” “Mũi – cằm - Tai” Chơi tự do *. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nêu được đặc điểm nổi bật của cây sanh - Biết được lợi ích của cây xanh cho cuộc sống. - Trẻ được vui chơi thỏa thích, hít thở không khí trong lành - Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo Lớp: Mẫu giáo A5. 13 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu * Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ, đồ dùng để chơi. Trường Mầm Non Hướng Linh. *Cách tiến hành + Dặn dò trước khi ra sân Cô tập trung trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề và thời tiết hôm nay. Dặn dò trẻ lúc ra sân không được chạy nhảy, biết nghe lời cô giáo + Hoạt động có chủ đích học tập Cô cho trẻ ra sân và quan sát cây xanh. Cô gợi ý trẻ nêu lên những nhận xét của mình Cô cũng cố những kiến thức trẻ đã nêu. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây vì cây mang lại lợi ích cho cuộc sống chúng ta. + Chơi vận động Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi “Kéo co” “Mũi – cằm - Tai” + Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với các trò chơi có sẵn ở sân trường C. Hoạt động chiều: * Ôn chữ cái đã học - Trẻ nhớ và phát âm được các chữ cái đã học. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “tìm chữ cái trong từ” - Hỏi trẻ đó là những chữ cái gì? - Cô cho trẻ phát âm lại các chữ cái Chơi tự chọn: Cô bao quát động viên trẻ chơi. * Bình cờ bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét về mình. Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan. Khuyến khích trẻ chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng nhiều hơn. Cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay, lau mặt trước khi về. Nhắc nhở trẻ chào cô trước khi về. II. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY * Những nội dung đã đạt được - Thể dục sáng: ....................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động học: .................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động góc:..................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động ngoài trời ............................................................................................ ................................................................................................................................ - Hoạt động chiều:.................................................................................................. ................................................................................................................................ Lớp: Mẫu giáo A5. 14 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh * Những nội dung chưa đạt được: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Những điều cần lưu ý: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Lớp: Mẫu giáo A5. 15 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: A. Hoạt động: LQBT Toán: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7 * Mục đích yêu cầu: - Trẻ đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng 7, nhận biết được số 7. - Củng cố kỉ năng đếm và xếp tương ứng1 : 1, và đặt số tương ứng - Phát triển tư duy ngôn ngữ, kỉ năng diễn đạt(khả năng quan sát và sự nhanh nhạy của trẻ) - Trẻ biết vâng lời cô giáo biết cất gọn gàng đồ dùng của mình. * Chuẩn bị - Địa điểm: Phòng học rộng, an toàn - Đồ dùng: + Cho trẻ: Mỗi trẻ 7 cái bay và 7 viên gạch cắt bằng xốp màu, thẻ số 7 nhỏ + Cho cô: Giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn - Các nhóm đồ vật, tranh ảnh là đồ dùng của các nghề có số lượng trong phạm vi 7 (1 số nhóm có số lượng nhỏ hơn 7) * Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định Cô tổ chức cho trẻ nhãy bước chân cùng cô. Cô nhãy 6 nhịp và hỏi trẻ cô nhãy bao nhiêu? Cô cho trẻ nhãy và đếm số lần nhãy Hoạt động 2: Nhận thức + Ôn luyện số 6: Cô cho trẻ tìm kiếm trong lớp các nhóm đồ dùng có số lượng là 6. Cô cho trẻ đếm và tìm số tương ứng đặt vào nhóm đồ dùng + Cung cấp kiến thức mới Cô hướng dẫn trẻ lấy tất cả đồ dùng là cái bay đặt thành một hàng ngang và lấy 6 cái thìa đặt tương ứng 1 : 1 dưới cái bát Cô cho trẻ đếm số bay và số gạch Hỏi trẻ 2 nhóm như thế nào? (ít hơn, nhiều hơn bao nhiêu?) Cô lấy thẻ số 7 giới thiệu với trẻ. Cho trẻ đọc chữ số 7 Cô nêu cấu tạo của chữ số 7 Cô cho trẻ lấy thẻ số 7 đặt cuối hàng đồ vật Gọi trẻ đếm nhóm đồ vật và đọc chữ số 7 (hướng dẫn trẻ cất đồ dùng) + Trò chơi ôn luyện: “Tạo nhóm bạn có số lượng 7” TC2: “Nối các nhóm đối tượng có số lượng tương ứng với chữ số” Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét buổi học và chuyển hoạt động B. Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về mùa động TCVĐ: “Rồng rắn lên mây” “Dấu tay” Chơi tự do Lớp: Mẫu giáo A5. 16 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu. Trường Mầm Non Hướng Linh. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được bầu trời mùa đông như thế nào. - Biết được mùa đông nên mang áo quần gì cho phù hợp. - Phát triển khả năng vận động chân tay nhanh nhẹn hoạt bát. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe bản thân * Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi *Cách tiến hành + Dặn dò trước khi ra sân Cô giao nhiệm vụ trước khi ra sân hoạt động Dặn dò trẻ lúc tham quan không được chạy nhảy, biết nghe lời cô giáo Nhắc nhở trẻ mang trang phục phù hợp với thời tiết + Hoạt động có chủ đích học tập Cô cho trẻ ra sân và quan sát bàu trời, khí hậu Hỏi trẻ bây giờ là mùa gì? Mùa đông nó như thế nào? Mùa đông thì mang áo quần gì? Cô gợi ý cho trẻ nêu những nhận xét của mình về mùa đông Nhắc nhở trẻ mùa đông thì phải giữ ấm cho bản thân, không được đi lạnh nếu không sẽ bị ốm. + Chơi vận động Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi “Rồng rắn lên mây” “Dấu tay” + Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với các trò chơi có sẵn ở sân trường C. Hoạt động chiều: Làm quen chữ cái “u, ư” - Trẻ nhớ và phát âm đúng chữ cái - Cô cho trẻ quan sát các chữ cái và cho trẻ phát âm theo cô - Giới thiệu cấu tạo của các chữ cái. - Cho cả lớp phát âm Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi. * Bình cờ bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét về mình. Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan. Khuyến khích trẻ chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng nhiều hơn. Cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay, lau mặt trước khi về. Nhắc nhở trẻ chào cô trước khi về. II. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY * Những nội dung đã đạt được - Thể dục sáng: ....................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động học: .................................................................................................... Lớp: Mẫu giáo A5. 17 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh ................................................................................................................................ - Hoạt động góc:..................................................................................................... ................................................................................................................................ - Hoạt động ngoài trời ............................................................................................ ................................................................................................................................ - Hoạt động chiều:.................................................................................................. ................................................................................................................................ * Những nội dung chưa đạt được: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Những điều cần lưu ý: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: A. Hoạt động LQCC: “u, ư” * Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi của chữ. - Nhận biết chữ “u, ư”có trong từ trong tên của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ: trẻ nhớ và lập lại tên chữ. Đọc từ có chứa chữ (đọc vẹt theo cô). - Củng cố kỹ năng quan sát tranh và kể lại nội dung bức tranh theo ý của trẻ. * Chuẩn bị: - Tranh “”Quả bưởi” có chữ cho trẻ nhận chữ trong từ. - Bài thơ có nhiều chữ “u, ư” để trẻ chơi gạch chân - Tranh có từ chứa chữ u - Tranh chơi trò chơi. * Tiến Hành: Hoạt động 1: Bé làm quen chữ cái “u” Cho trẻ quan sát tranh “Quả bưởi”và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. Cho trẻ quan sát từ: “Quả bưởi” và đọc từ Giới thiệu với trẻ về chữ u có trong từ “quả bưởi” Trẻ làm quen và phát âm nêu cấu tạo với chữ “u” Mỗi trẻ đều được gọi tên chữ “u” Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh, trong tranh có các từ có chứa chữ u, trẻ gạch dưới chữ u và đọc tên chữ theo yêu cầu của cô. Hoạt động 2: Bé học chữ ư Giới thiệu với trẻ về chữ “ư” Lớp: Mẫu giáo A5. 18 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh Trẻ quan sát chữ â, phát âm chữ “ư”. Cô nêu cấu tạo của chữ ư So sánh chữ u và chữ ư. Nhận diện chữ a, ă, â trong từ Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép nét chữ cái Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi - TC Nối chữ cái trong từ về chữ lớn - TC 2: Ôtô về đúng bến” Cô nêu cách chơi và luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi A. Hoạt động LQVH: Truyện “Ba cô gái” * Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu rõ sơ bộ nội dung của chuyện - Nắm tựa đề "3 cô gái" - Trẻ nhớ tên nhân vật và cảm nhận được về tính cách của các nhân vật - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu, hiểu được từ mới: “ròng rã, đi mãi, mệt mỏi” Câu:" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm" - Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng và tư duy - Giáo dục trẻ tình cảm gia đình, bố mẹ với con cái và con cái với bố mẹ * Chuẩn bị - Giáo cụ: Bộ tranh truyện " Ba cô gái" Giải thích từ khó: ròng rã, đi mãi, mệt mỏi Cho trẻ làm quen với câu thành ngữ :" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm " *Tiến hành Hoạt động1: Ổn định giới thiệu Hôm trước cô và các con đã làm quen câu :"Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm" Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện có tựa đề:" Ba cô gái" Hoạt động 2: Nhận thức * Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể không sử dụng tranh - Lần 2: Tóm tắt, tích dẫn theo 3 phần + Phần mở đầu: Giới thiệu về bà mẹ và ba cô con gái + Nội dung chính: Kể về cô cả và cô hai không thương mẹ nên bị biến thành con rùa và nhện + Cô út thương yêu hiếu thảo với mẹ nên được sống hạnh phúc - Lần 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện + tranh * Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Bà mẹ sinh được mấy cô con gái? Lớp: Mẫu giáo A5. 19 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chủ đề: Ngành nghề bé yêu Trường Mầm Non Hướng Linh - Bà đối với các cô thế nào? - Nghe tin mẹ ốm chị cả có về thăm mẹ ngay không? Tại sao? - Nghe tin mẹ ốm, chị hai có về thăm mẹ ngay không? Tại sao? - Nghe tin me ốm cô út đã làm gì? - Trong ba cô gái các con yêu cô nào? Vì sao? - Khi mẹ các con bệnh các con có làm giống như cô út không? Các con sẽ làm gì? Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: đưa ra nhiều bức tranh có cả các bức tranh không liên quan đến câu chuyện - Nhận xét và tuyên dương B. Hoạt động ngoài trời: Quan sát trò chuyện về thiên nhiên TCVĐ: Trốn tìm; Lộn cầu vòng Chơi tự do *. Mục đích yêu cầu: - Biết được vai trò của thiên nhiên trong cuộc sống - Biết được trong thiên nhiên có những loài vật gì?có những hiện tượng gì! - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động - Luyện tập khả năng quan sát và chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sống * Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi *Cách tiến hành + Dặn dò trước khi ra sân Dặn dò trẻ lúc ra sân không được chạy nhảy, biết nghe lời cô giáo. Nhắc nhở trẻ trang phục gọn gàng phù hợp. + Hoạt động có chủ đích học tập Cô cho trẻ ra sân đi dạo chơi quanh sân và hít thở không khí trong lành. Cô cho trẻ dừng lại ở một cây xanh có bóng mát, cô cùng trẻ trò chuyện về thiên nhiên Cô cho trẻ nêu nhận xét của mình về thiên nhiên Hỏi trẻ thiên nhiến có những gì?và nó có lợi ích như thế nào đối với cuộc sống Giáo dục trẻ tầm quan trọng của thiên nhiên trong cuộc sống bà giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường thiên nhiên + Chơi vận động Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi “Trốn tim; Lộn cầu vồng” + Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với các trò chơi có sẵn ở sân trường C. Hoạt động chiều: Trò chuyện về những người chữa bệnh cho bé Cô hỏi trẻ ở nhà thường ai chăm sóc bé. - Lúc bé ốm thì ai là người chữa bệnh cho bé - Bác sĩ chửa bệnh như thế nào? - Dùng những dụng cụ gì? Lớp: Mẫu giáo A5. 20 Lop6.net. GV: Phan Thị Mỹ Lệ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×