Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân tích ảnh hưởng của môi trường Marketing vĩ mô tới hoạt động du lịch tại Khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 13 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành du lịch của nước ta đã chuyển dịch
mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước.
Cùng với xu thế tồn cầu hóa hiện nay, những cơ hội cũng như khó khăn và
thách thức đã đồng loạt xuất hiện, gây tác động không nhỏ đến hoạt động của
ngành dịch vụ non trẻ này.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, vì vậy đời sống con
người ngày càng được nâng cao, theo đó nhu cầu của con người càng ngày
càng đa dạng, phong phú. Những sản phẩm dịch vụ được tung ra thị trường đã
phải trải qua rất nhiều khó khăn, thách thức mới đến được người tiêu dùng,
mới được người tiêu dùng chấp nhận và tin cậy. Vì vậy, các nhà sản xuất ln
tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng ở các thời điểm để đưa ra
các chiến lược, chiến thuật, phương án đối với sản phẩm. Chính vì vậy, việc
tìm hiểu và phân tích những ảnh hưởng của mơi trường vĩ mô trở thành một
vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm vạch ra phương hướng, chiến
lược phù hợp giúp doanh nghiệp có đủ khả năng cạnh tranh và phát triển.
Trên cơ sở nghiên cứu Marketing du lịch, qua bài “Phân tích ảnh
hưởng của mơi trường Marketing vĩ mơ tới hoạt động du lịch tại Khu di
tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc” em mong muốn có thể nhận diện được những thế
mạnh du lịch, nhưng khó khăn tiềm ẩn đang và sẽ xảy ra đối với Khu di tích
từ đó đưa ra được những kiến nghị, giải pháp thích hợp.


BÀI TẬP NGHIÊN CỨU MARKETING
Đề tài:
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường Marketing vĩ mô tới hoạt động du
lịch tại Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc.

 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu môi trường Marketing vĩ mô nhằm xác định những thế
mạnh du lịch, nhưng khó khăn tiềm ẩn cho Khu di tích.


- Đề xuất những kiến nghị, nhưng tận dụng để đối phó với khó khăn
nhằm phát triển du lịch tại Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc.

 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, chọn lọc, tổng hợp, phân tích tài liệu
- Phương pháp khảo sát thực tế.

 Nội dung
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Môi trường Marketing vĩ mô
1.1. Khái niệm môi trường Marketing
Môi trường marketing là một tập phức hợp bao gồm các nhân tố ảnh
hưởng và các điều kiện ràng buộc nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh
nghiệp nhưng ảnh hưởng và tác động đến các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Môi trường marketing của một công ty (doanh nghiệp) là tập hợp tất cả
các chủ thể, các lực lượng bên trong và bên ngồi cơng ty mà bộ phận ra
quyết định marketing của công ty không thể khống chế được và chúng thường
xuyên tác động ảnh hưởng tốt hoặc không tốt tới các quyết định marketing
của công ty.
Môi trường marketing của doanh nghiệp gồm môi trường vi mô và vĩ
mô.
1.2. Môi trường Marketing vĩ mô
2


Môi trường marketing vĩ mô là các yếu tố bên ngồi mà doanh nghiệp
khơng thể kiểm sốt hoặc thay đổi mà phải theo dõi và thay đổi theo nó như
kinh tế - dân cư, pháp luật – chính trị, tự nhiên – cơng nghệ, văn hóa – xã
hội…

Mơi trường marketing vĩ mơ là những lực lượng trên bình diện xã hội
rộng lớn. Nó tác động đến quyết định marketing của các doanh nghiệp trong
tồn ngành, thậm chí trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân và do đó nó ảnh
hưởng đến cả các lực lượng thuộc môi trường marketinh vi mơ.
2. Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc.
2.1. Tổng quan về Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc
Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc
biệt quan trọng của Việt Nam. Quần thể di tích này thuộc địa bàn thị xã Chí
Linh tỉnh Hải Dương. Nơi đây gồm quần thể các di tích lịch sử liên quan đến
những chiến cơng lẫy lừng trong ba lần quân dân thời Trần đánh thắng quân
xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII và trong cuộc kháng chiến 10 năm của
nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh ở thế kỷ XV. Đây là nơi gắn liền với
thân thế, sự nghiệp của các vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo
cùng với nhiều danh nhân văn hoá của dân tộc: Trần Nguyên Đán, Pháp Loa,
Huyền Quang… Điểm nhấn của khu di tích này là chùa Côn Sơn và đền Kiếp
Bạc.
Chùa Côn Sơn tên chữ là "Thiên Tư Phúc Tự", nghĩa là chùa được trời ban
cho phước lành. Chùa kiến trúc theo kiểu chữ công, gồm Tiền đường, Thiêu
lương, Thượng điện là nơi thờ Phật, trong đó có những tượng Phật từ thời Lê
cao tới 3 mét. Tiếp đến nhà Tổ là nơi thờ các vị tổ có cơng tu nghiệp đối với
chùa: Điều ngư Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp Loa và Thiền sư
Huyền Quang. Đường vào Tam quan lát gạch, chạy dài dưới hàng thông trăm
năm phong trần xen lẫn những tán vải thiều xum xuê xanh thẫm. Tam quan
được tôn tạo năm 1995, kiểu cổ, có 2 tầng 8 mái với các hoạ tiết hoa lá, mây
tản cách điệu của nền nghệ thuật kiến trúc thời Lê. Sân chùa có 4 nhà bia.
3


Chùa nằm dưới chân núi Côn Sơn. Tương truyền nơi đây là nơi hun gỗ làm
than và đã từng diễn ra trận hoả công hun giặc, dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh

Bộ Lĩnh ở thế kỷ X. Nên ngoài tên gọi Cơn Sơn, núi cịn có tên là Kỳ Lân hay
núi Hun. Chùa "Thiên Tư Phúc Tự" trong dân gian quen gọi theo tên núi là
chùa Côn Sơn hay còn gọi là Chùa Hun.
Thiền sư Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm - một thiền phái
mang màu sắc dân tộc Việt Nam đã về tu ở chùa Côn Sơn. Tại Côn Sơn
Huyền Quang cho lập đài Cửu phẩm liên hoa, biên tập kinh sách, làm giảng
chủ thuyết pháp phát triển đạo phái không ngừng. Ngày 22 tháng giêng năm
Giáp Tuất (1334) Thiền sư Huyền Quang viên tịch tại Côn Sơn. Vua Trần
Minh Tông đã cấp cho ruộng để thờ và cho xây tháp tổ sau chùa, đặc phong
Tự Tháp "Huyền Quang tôn giả".
Chùa Côn Sơn có từ thời Trần (truyền thuyết cho rằng Chùa có từ thời Đinh),
năm Khai Hựu nguyên niên (1329), được Pháp Loa tôn tạo với quy mô lớn.
Dấu vết của lần trùng tu này còn hiện diện đến nay. Nguyễn Trãi từng làm Đề
cử chùa Côn Sơn. Chùa Côn Sơn xưa nay là danh lam cổ tích của đất nước,
hiện cịn nhiều dấu tích và cổ vật có giá trị.
Kiếp Bạc là tên ghép của hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng
Bạc). Nơi đây là thung lũng trù phú, xung quanh có dãy núi Rồng bao bọc
tạo. Vào thế kỷ 13, đây là nơi đóng quân và là phủ đệ của Trần Hưng Ðạo,
người anh hùng dân tộc, người chỉ huy quân sự tối cao trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
Ðền thờ Trần Hưng Đạo được dựng vào đầu thế kỷ 14, trên một khu đất ở
trung tâm thung lũng Kiếp Bạc. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng:
4


tượng Trần Hưng Ðạo, phu nhân, 2 con gái, Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc
Ðẩu và 4 bài vị thờ 4 con trai. Hàng năm, hội đền được tổ chức vào ngày mất
của Trần Hưng Ðạo (ngày 20 tháng 8 âm lịch).
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ TỚI
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CƠN SƠN – KIẾP BẠC.

1.

Mơi trường chính trị - pháp luật

1.1. Mơi trường chính trị
Mơi trường chính của Việt Nam là một trong những môi trường dễ
dàng để phát triển kinh tế du lịch. Thứ nhất, Khu di tích ln nỗ lực tạo mối
quan hệ tốt đẹp cũng như tạo nên nhiều hoạt động du lịch nhằm phục vụ
khách du lịch trên tất cả các lĩnh vực. Thứ hai, nhà nước có cơ chế điều hành
thơng thống tạo điều kiện thuận lợi kích thích khu di tích mạnh dạn đầu tư.
Thứ ba, an ninh chính trị và xã hội ở nước ta tương đối là ổn định tạo điều
kiện khu di tích phát triển du lịch.
2.2. Môi trường pháp luật
Hệ thống luật pháp là yếu tố cốt lõi tại ra môi trường du lịch lành mạnh
hay không ở mỗi quốc gia. Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và
đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo mơi trường du lịch bình đẳng
và an tồn giữa khu di tích với khách du lịch . Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp
Bac có hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật về chính sách điều chỉnh
hành vi du lịch của du khách đối với khu di tích ngày càng được hồn thiện,
tạo điều kiện cho khu di tích ngày càng phát triển trong mơi trường pháp luật,
chính trị ổn định.
2. Mơi trường tự nhiên
Yếu tố tự nhiên là tải sản vô giá với du lịch của mỗi quốc gia. Trong
những thập kỷ gần đây, môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi đã trở thành
một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho nhân loại. Nhiều thành phố trên
thế giới tình trạng ơ nhiễm khơng khí và nước đã đạt tới mức độ nguy hiểm.
5


Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên, băng tan nhanh ở hai cực dẫn

đến nhiều hiểm họa địi hỏi cả thế giới phải có những hành động chung làm
giảm ô nhiễm nhất là trong công nghiệp. Những người làm Marketing cần
nhạy bén với những mối đe dọa và cơ hội gắn liền với xu hướng trong môi
trường tự nhiên sau:
Khoảng vài năm trở lại đây, toàn bộ 3 vùng quy hoạch chưa được quản lý triệt
để dấn đến việc nhân dân tự do xây dựng các công trình dân sinh, phá vỡ cảnh
quan di tích. Từ năm 2011, khi một con đường nối từ quốc lộ 37 chạy vào sát
đền Kiếp Bạc thì phong trào xây nhà bắt đầu bùng phát, thậm chí lối lên đền
Bắc Đẩu bị một ngơi nhà chốn hết lối đi. Khu vực chân núi Trán Rồng, núi
Mâm Xôi bị đào xới, san lấp lồi lõm…Vùng lõi quan trọng nhất của khu di
tích đang bị biến dạng nghiêm trọng.
Gần đây nhất là năm 2014, núi Hồ Phóng nằm trong vùng bảo vệ di tích đặc
biệt cấp QG Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thuộc địa bàn phường Cộng Hòa đã bị đào
bới nham nhở để khai thác tài nguyên đất đá đã và đang làm ảnh hưởng đến
cảnh quan cũng như kế hoạch phát triển lâu dài của khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc.
Núi Hồ Phóng nằm sát đường chính dẫn đến di tích Cơn Sơn, ngay cạnh hồ
Cơn Sơn và nằm trong khu vực bảo vệ 1 của di tích đặc biệt cấp Quốc gia
Côn Sơn - Kiếp Bạc. Tuy nhiên, ngọn núi này đã bị đào bới, khai thác từ chân
núi đến tận ngọn núi. Theo quy định, khu vực bảo vệ 1 gồm di tích và vùng
được xác định là yếu tố gốc cấu thành di tích phải được bảo vệ ngun trạng.
Di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc là khu di tích đặc biệt cấp quốc gia, niềm tự hào
của người dân Hải Dương và là điểm du lịch của du khách thập phương. Thế
nhưng ngay ven đường dẫn lên di tích Cơn Sơn lại là cảnh một ngọn núi bị
khai thác trái phép và một sự việc nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cảnh quan môi
trường của khu di tích Cơn Sơn.
- Mức độ ơ nhiễm tăng

6



Vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị vẫn luôn là vẫn đề nan giải. Rác thải
không được phân loại trước khi xử lý khiến cho công việc xử lý rác trở nên
khó khăn hơn. Mơi trường đất và nước bị ô nhiễm nặng nề từ nước thải sinh
hoạt.
Công tác vệ sinh môi trường được đặc biệt quan tâm cả về phía Ban quản lý
và ý thức của du khách khi hành hương về lễ hội. Trong nội tự đền, chùa đều
có bộ phận thu nhặt vàng hương, bao sái thường xun ban thờ. Trong khn
viên di tích và các tuyến đường vào di tích các thùng rác đã được bố trí ở
những vị trí thích hợp. Điều này đã tạo không gian xanh, sạch, đẹp tác động
đến tâm lý của du khách. Khách đến tham quan lễ hội đã có ý thức rõ rệt
trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi...
3.

Môi trường kinh tế

Theo Ban quản lý di tích Cơn Sơn-Kiếp Bạc, Lễ hội mùa thu Cơn Sơn-Kiếp
Bạc 2014 đã đón trên 8 vạn lượt du khách về hành hương.
Trung bình mỗi ngày khu di tích Cơn Sơn-Kiếp Bạc đón khoảng 4 đến 5
nghìn lượt du khách, trong đó ngày khai hội đã đón gần 2 vạn lượt du khách.
Lễ hội năm nay sẽ diễn ra từ 8-13/9 với nhiều nghi lễ truyền thống mang đậm
màu sắc dân gian như: lễ cáo yết, lễ khai ấn tại đền Kiếp Bạc, lễ dâng hương
tưởng niệm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc
Tuấn, lễ rước bộ, lễ hội quân trên sông Lục Đầu, lễ cầu an và hội hoa đăng
trên sông Lục Đầu, lễ Giỗ đức Thánh Trần trên núi Mâm Xơi, liên hoan diễn
xướng hầu thánh, trình diễn nghệ thuật múa rối nước, Giải đua thuyền chải…
cùng với các trò chơi dân gian đã tạo nên sức hấp dẫn cho du khách trong
những ngày diễn ra lễ hội.
Năm nay cũng là năm đầu tiên, Hải Dương đã quyết định giảm 10% giá vé
tham quan khu di tích, danh thắng so với giá niêm yết; giá phòng nghỉ cho du
khách giảm từ 5-30% so với giá niêm yết; tổ chức thuyết minh miễn phí cho

các đồn khách tham quan khu di tích, danh thắng.
4.
7

Mơi trường văn hóa – xã hội


4.1. Mơi trường văn hóa
Con người sống trong bất kì xã hội nào cũng mang một bản sắc văn hoá
tương ứng với xã hội đó. Bản sắc văn hố khác nhau sẽ hình thành nên
những quan điểm khác nhau về các giá trị và chuẩn mực. Thông qua quan
niệm về giá trị và chuẩn mực đó, văn hố ảnh hưởng đến các quyết định
marketing. Các nhà quản trị marketing nếu hiểu được, nhận thức đúng các
quan niệm giá trị chuẩn mực họ sẽ có quyết định marketing đúng, ngược lại
họ có thể phạm phải những sai lầm khơn lường.
Mảnh đất này đã từng gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân
đất Việt như Trần Nguyên Đán, Chu Văn An và đặc biệt là người anh hùng
dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Nằm trong quần thể khu di
tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc, khách du lịch có thể đi thăm nhiều chùa chiền,
nhiều cảnh vật mang đậm màu sắc lịch sử như Chùa Hun, Giếng Ngọc, Am
Bạch Vân, Bàn cờ tiên,… Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc bắt đầu vào ngày 16-8
âm lịch và kết thúc vào ngày 20-8 âm lịch là lễ hội rộn ràng, mang ý nghĩa
lịch sử, giáo dục sâu sắc thu hút hàng vạn khách du lịch từ nhiều nơi của Tổ
quốc.
Hàng năm, có hai kỳ lễ hội truyền thống, lễ hội mùa xuân tưởng niệm ngày
viên tịch của Thiền sư Huyền Quang (diễn ra từ ngày 16 đến 23 tháng Giêng
âm lịch), lễ hội mùa thu diễn ra từ ngày 16 đến 20 tháng 8 âm lịch nhằm
tưởng niệm ngày mất của anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
Tuấn (20 tháng 8 âm lịch); anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới
Nguyễn Trãi (16 tháng 8 âm lịch). Trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển,

lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành lễ hội truyền thống không thể thiếu
trong đời sống tâm linh của dân tộc, có quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo
nhân dân và du khách thập phương tham dự.
4.2. Môi trường xã hội
Bên cạnh yếu tố văn hoá, các đặc điểm về xã hội cũng ảnh hưởng đến
hoạt đông du lịch của khách du lịch đối với Khu di tích. Quan tâm nghiên
8


cứu những yếu tố xã hội sẽ giúp khu di tích xác định được những xu thế
đang, sắp diễn ra và những nhu cầu thỏa mãn xu thế đó của khách du lịch.
4.

Môi trường nhân khẩu (môi trường dân số)
Dân số Việt Nam đứng thứ 3 khu vực và thứ 140 trên thế giới. Đặc

biệt,Hải dương Tổng cộng : 1.747.500 người,mật độ : 1055người/km²với
lượng dân cư đông đúc, phần đông có mức độ tri thức cao, thu nhập khá là
điều kiện thuận lợi để thu hút tham quan du lịch tại Khu di tích.
5.

Mơi trường cơng nghệ
Cuộc sống hiện đại không thể thiếu yêu tố công nghệ. Công nghệ đã

tạo ra những điều mà thế hệ trước coi là những điều khơng tưởng như con
người có thể bay vào vũ trụ, có thể nhân bản vơ tính,có thể tương tác thuận
tiện với nhau chỉ qua các thiết bị di động nhỏ nhắn. Nhưng nó cũng đã gây ra
những nỗi kinh hoàng như bom nguyên tử, vũ khi sinh học, vũ khí hạt nhân...
Người làm Marketing phải theo dõi những xu hướng trong cơng nghệ mới
nhất có thể áp dụng trong ngành nghề của mình.

+ Cùng với sự phát triển của mạng xã hội Facebook, Instagram…Khu
di tích đã nhanh chong thành lập trang địa chỉ của mình trên đó để tương tác
gần hơn với du lịch, giúp khách du lịch có thể theo dõi những chương trình
du lịch một cách nhanh nhất.
Mơi trường cơng nghệ ln có tính hai mặt, đem lại nhiều thuận lợi cũng như
khó khăn. Nếu như cơng nghệ tốt sẽ giúp cho Khu du lịch thu hút được nhiều
khách du lịch đến tham quan du lịch ở nơi này.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN
1. Mơi trường chính - trị pháp luật:
+ Khu di tích phải tuân thủ theo mọi quy định, luật pháp của nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời phải hiểu rõ và nắm bắt
được luật pháp để bảo đảm quyền lợi cho mình.

9


+ Tăng cường vai trò quản lý, hiệu lực của các văn bản pháp lý. Với quy
mô, tầm cỡ và phạm vi ảnh hưởng của lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc, đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay khi cả chủ thể, khách thể lễ hội đều đứng trước xu
thế tồn cầu hóa, quan niệm về tín ngưỡng có phần rất cởi mở nên ngoài việc
bám sát, thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật về công tác
bảo tồn, phát huy tác dụng lễ hội chung, chúng ta cần thiết lập hệ thống văn
bản mang tính pháp lý như: Nội quy, quy định, quy chế cụ thể cho từng hoạt
động lễ hội như quy chế liên hoan diễn xướng hầu Thánh; quy chế hoạt động
kinh doanh, dịch vụ; quy chế viết sắc sớ tại lễ hội Kiếp Bạc ...
2. Môi trường tự nhiên
Theo Ban quản lý khu di tích, hiện nay dưới chân núi Trán Rồng cịn
rất nhiều di chỉ khảo cổ của thời Trần. Việc người dân bóc núi xây dựng nhà
là vi phạm Luật di sản, gây khó khăn trong cơng tác khai quật, khơi phục
nhằm dựng lại và bảo tồn nguyên trạng di tích. Tuy nhiên cơng tác xử phạt vi

phạm thuộc về chính quyền địa phương, nếu không kiên quyết mà chỉ làm
việc một cách hời hợt thì rất khó khắc phục thực trạng này.
Liên quan đến việc khai thác khoáng sản trái phép, UBND tỉnh Hải Dương
đã có văn bản số 766 /UBND – VP gửi các sở ban ngành liên quan trong đó
nêu rõ, việc khai thác đất đồi trái phép tại khu vực núi gần hồ Côn Sơn thuộc
địa bàn phường Cộng Hòa đã vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp
luật về quản lý đất đai, tài nguyên, khống sản, bảo vệ rừng và mơi trường.
Theo văn bản này, trách nhiệm thuộc về các tổ chức, cá nhân hoạt động khai
thác khoáng sản trái phép; Các cơ quan quản lý nhà nước các cấp đã buông
lỏng quản lý trong việc kiểm tra, phát hiện và thiếu biện pháp cương quyết
ngăn chặn, xử lý vi phạm. Đồng thời, UBND tỉnh Hải Dương cũng Giao Sở
Tài nguyên và Môi trường tổ chức kiểm tra việc khai thác trái phép khoáng
sản trên địa bàn thị xã, đặc biệt tại phường Cộng Hòa nhằm xác định rõ trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc để xảy ra tình trạng khai thác khoáng

10


sản trái phép; tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét xử lý nghiêm
theo quy định của pháp luật hiện hành.
"Hiện nay diện tích khai thác khống sản tại núi Hồ Phóng khơng thể hồn
thổ lại vì khơng có đất, lấy chỗ khác về thì khơng khả thi. Chính quyền
Phường Cộng Hịa sẽ kiên quyết khơng để tái diễn tình trạng trên. Để khắc
phục hậu quả, chính quyền địa phương đã giao hộ gia đình trồng cây tại khu
vực bị khai thác để khôi phục cảnh quan", Chủ tịch UBND xã Cộng Hịa,
ơng Hồng Văn Đơng cho biết.
Một số chuyên gia bảo tồn đưa ra giải pháp trước mắt cho tình hình hiện nay
là chính quyền địa phương cần sớm đưa ra những quy định về kiến trúc đồng
thời chỉ đạo cho những hộ dân đã san đồi thì phải trồng lại cây xanh, thảm
cỏ, phục hồi cảnh quan mơi trường tự nhiên của khu di tích. Bên cạnh đó

chính quyền cũng có những biện pháp quản lý tránh tình trạng khai thác bừa
bãi trong vùng bảo vệ di tích.
Việc cân bằng, giữ vững sự hài hịa giữa cơng tác bảo tồn và phát triển là
điều khó khăn. Nhưng nếu khơng có những giải pháp tích cực, thấu đáo thì
rất khó giữ ngun trạng khu di tích lịch sử đặc biệt này và nguy cơ mất cảnh
quan hoàn tồn có thể xảy ra chỉ trong tương lai gần.
3. Môi trường kinh tế
Để thu hút đông đảo hơn du khách trong nước và quốc tế đến với khu di tích,
danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc, trong dịp lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp
Bạc năm nay, Trung tâm Thông tin - Xúc tiến du lịch phối hợp với Ban Quản
lý di tích, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn thị xã Chí Linh
đã xây dựng chương trình kích cầu, ưu đãi, giảm giá cho các doanh nghiệp lữ
hành. Cụ thể, giá vé tham quan khu di tích, danh thắng giảm từ 10% so với
giá niêm yết; giá phòng nghỉ cho du khách giảm từ 5-30% so với giá niêm
yết; tổ chức thuyết minh miễn phí cho các đồn khách tham quan khu di tích,

11


danh thắng. Ngồi ra, các cơng ty lữ hành và du khách sẽ được hướng dẫn,
cung cấp các thông tin cần thiết khác khi có nhu cầu.
4. Mơi trường văn hóa – xã hội
Chú trọng cơng tác quảng bá, thuyết minh tuyên truyền với nhiều hình thức
về giá trị văn hố của di tích, quảng bá về nội dung lễ hội để thông báo, thu
hút nhân dân và du khách thập phương trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Đặc biệt chú trọng cơng tác trang trí, tun truyền trong khu vực di
tích. Xây dựng website tuyên truyền, quảng bá rộng rãi trong, ngồi nước.
Tăng cường thơng báo, phát thanh trên hệ thống loa tuyên truyền về các nghị
định, công điện mới nhất của Chính phủ; nội quy lễ hội... Ngồi ra cịn thực
hiện các hình thức hướng dẫn nhân dân tham gia các hoạt động lễ hội theo

tinh thần thực hiện nếp sống văn minh lễ hội như: Làm biển về nội quy thực
hiện nếp sống văn minh lễ hội. Bố trí, sắp xếp hợp lý hịm cơng đức, nơi đặt
tiền giọt dầu, lư hương, hạn chế đốt vàng mã. Cử người trực tiếp hướng dẫn
khách tham quan và người hành lễ không ném tiền bừa bãi, gài tiền vào
tượng cũng như các hiện vật khác làm ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm của di
tích… Việc làm này đã giúp cho nhận thức của nhân dân địa phương và du
khách thập phương về giá trị cũng như ý thức, trách nhiệm đối với lễ hội
ngày càng được nâng cao.
5. Môi trường công nghệ
Những người làm Marketing cần hiểu rõ là môi trường công nghệ luôn
thay đổi và nắm được những cơng nghệ mới đó có thể phục vụ nhu cầu của
con người như thế nào. Tuy nhiên cũng phải cân nhắc, nghiên cứu để tìm ra
những xu hường tốt nhất song cũng tiết kiệm và duy trì nhất bởi chi phí đầu
tư cho cơng nghệ bao giờ cũng cao. Đồng thời họ phải cảnh giác với những
hậu quả không mong muốn của mọi đổi mới khi nó có thể khó thích nghi với
người tiêu dung hoặc phải lường trước các nguy cơ không mong muốn mà
công nghệ đem lại.
12


Kết luận
Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc từ khi hình thành cho đến nay đã khẳng
định vai trị giá trị đặc biệt trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Các giá
trị văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng nơi đây đều xuất phát từ lòng yêu nước,
chống giặc ngoại xâm, lịng tự hào và tự tơn dân tộc. Trải qua suốt quá
trình lịch sử, hệ thống di sản văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc được chắt lọc,
bổ sung, phát huy ngày càng phong phú, hoàn chỉnh tốt đẹp hơn, góp phần
tạo nên sắc thái văn hóa dân tộc. Cùng với sự phát triển của đất nước, khu
di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc đã và đang khằng định được vị thế, vai trò là
một trong những trung tâm văn hóa, tín ngưỡng, là điểm đến du lịch đáp

ứng nhu cầu tham quan tưởng niệm của mọi tầng lớp nhân dân.

13



×