Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án An toàn giao thông Lớp 5 - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.3 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 1:ĐI BỘ AN TOAØN I.Muïc tieâu: - Giúp hS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn - Giúp HS có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu chương trình học An toàn giao thông. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Baøi giaûng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những bạn đi bộ an toàn và những bạn đi bộ không an toàn. Bước 1: Cho HS xem trnh ở trang trước - Xem tranh. baøi hoïc Bước 2: Thảo luận nhóm - Xem tranh thaûùo luaän TLCH GV boå xung vaø nhaán maïnh: - Đại diện nhóm TLCH trước lớp - Bi vaø Boâng ñang ñi boä treân heø phoá. Nơi đó rất an toàn - Có hai bạn đi bộ dưới lòng đường là không an toàn, vì dễ bị va chạm với những chiếc xe đang chạy trên đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những nơi đi bộ an toàn Bước 1: Hỏi Trao đổi TLCH Theo các em, thì đi bộ ở những nơi nào thì mới đảm bảo an toàn? Bước 2: GV kết luận - H·ãy đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình vì đây là nơi an toàn nhất dành cho người đi bộ. Dưới lòng đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại, không phải là nơi dành cho người đi bộ. - Khi đi bộ ở nhữnh nơi an toàn vẫn phải chú ý quan sát an toàn, vì đôi khi các phương tiện giao thông có thể lấn chiếm hè phố, gây nguy hiểm cho các em. Hoạt động 3:Làm phần gĩc vui học B 1: Mô tả tranh và yêu cầu đối với HS. B 2: HS xem tranh để tìm hiểu Bước 3; Kiểm tra , nhận xét giải thích các câu trả lời của HS Bước 4: Nhấn manh: Đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đường là an toàn nhất, 3. Củng cố: - Tóm lược những điều HS cần nhớ - Nhận xét giờ học 4. Dăn dò: - Nhấn mạnh HS luôn ghi nhớ thực hiện an toàn giao thông. - Trên đường đi , em hãy quan sát xem mọi người đã đi bộ an toàn chưa.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.Muïc tieâu: - Giuùp hS nhaän bieát nhận biết cách qua đường an toàn tại cầu vượt, hầm, vach kẻ đường dành cho người đi bộ. - Nhận biết những hành vi không an toàn khi qua đường, có thể dẫn tới tai nạn giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Đi bộ ở những nơi nào là an toàn nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Baøi giaûng Hoạt động 1: Xem tranh minh hoạ và tìm ra ai qua đường không an toàn Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm, xác định các bạn qua đường không an toàn và tìm ra nơi qua Câu hỏi: Trong bức tranh, bạn nào qua đường an toàn nhất. đường không an toàn? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bước 3: Kết luận: 2 bạn nhỏ qua đường bên ngoài vạch kẻ đường dành cho người đi bộ là không an toàn Hoạt đông 2; Tìm hiểu những nơi qua đường an toàn và những hành vi không an toàn khi qua đường Bước 1: Hỏi HS - Trao đổi, phát biểu ý kiến - Theo em, qua đường ở đâu là an toàn nhất? - Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường? Bước 2 Kết luận ( Tài liệu hướng dẫn trang 3 và 4) Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Các em có biết câu thành ngữ khuyên - HS xem tranh, liên tưởng ý nghĩa câu bạn nhỏ điều gì khi qua đường? thành ngữ với tình huống trong tranh. Bước 2: Kiểm tra, giải đáp câu hỏi Câu thành ngữ khuyên bạn nhỏ không được hấp tấp, vội vàng khi qua đường, nếu không xẽ bị vấp ngã hay va chạm vào các phương tiện Đang tham gia giao thông trên đường. 4. Củng cố: - Tóm lược những điều học sinh cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dừng lại và quan sát an toàn trước khi qua đường. - Không đột ngột chạy qua đường hoặc mất tập trung khi qua đường.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI GIAO NHAU I.Mục tiêu: - Giúp HS có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Theo em, qua đường ở đâu là an toàn nhất? - Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh minh hoạ và thảo luận cách qua đường an toàn tại nơi giao nhau Bước 1: Xem tranh - HS quan sát tranh trong bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm Câu hỏi: - Các em có biết khi đi bộ qua đường thì - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. nên đi ở đâu? - Hai nơi đường giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau? Bước 3: Kết luận: - An toàn nhất là qua đương bằng hầm hoặc cầu vượt. Nếu không có hầm hoặc cầu vượt thì nên qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. - Trong tranh có 2 đường giao nhau khác nhau: Đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có tìn hiệu giao thông. Hoạt đông 2; Tìm hiểu các bước qua đường an toàn Đặt câu hỏi - Lớp trao đổi, phát biểu ý kiến - Đèn tín hiệu có mấy màu và ý nghĩa của - Có hình người với 2 màu xanh , đỏ. Màu các màu đèn? đỏ: cầm người đi bộ sang đường; màu xanh: cho phép người đi bộ sang đường. - Qua đường giao nhau có tín hiệu giao - Chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu dành thông như thế nào để dảm bảo an toàn? cho người đi bộ và thực hiện theo các bước:... - Qua đường giao nhau không có tín hiệu giao - Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát thông như thế nào để dảm bảo an toàn? mép đường.Quan sát lại một lần nữa đến khi chắc chắn không có xe nào lại gần rồi mới qua đường.... Bước 2 Kết luận ( Tài liệu hướng dẫn trang 6và 7) Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - 4 bức tranh mô tả 4 bạn HS thực hiện các - HS xem tranh, sắp xếp các bước qua bước qua đường an toàn ở nơi đường giao đường an toàn tịa nơi giao nhau có đèn tín nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ hiệu dành cho người đi bộ và điền theo thứ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tự 1, 2 , 3, 4 vào ô trống cạnh bức tranh. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS. Thứ tự đúng: - Bước 1: Đèn dành cho người đi bộ màu đỏ - dừng lại chờ đèn màu xanh. - Bước 2: Đèn xanh cho người đi bộ bật sáng - Bước 3: Quan sát trái, phải và trái một lần nữa để kiểm tra an toàn. - Bước 4: Qua đường và giơ cao tay để các xe khác biết. 4. Củng cố: - Tóm lược những điều học sinh cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Khi qua đường phải luôn tập trung quan sát an toàn. - Cần chấp hành lệnh của tín hiệu đèn dành cho người đi bộ ( nếu có). Bài 4: NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những nguy hiểm có thể xẩy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn? - Qua đường giao nhau có tín hiệu giao thông như thế nào để dảm bảo an toàn? - Qua đường giao nhau không có tín hiệu giao thông như thế nào để dảm bảo an toàn? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa Bước 1: Xem tranh - HS quan sát tranh trong bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm Câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Trong tranh, các bạn nhỏ đa ng chơi đùa + Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong ở đâu? sân chơi, đây là nơi an toàn cho các em chơi đùa. - Những bạn nào đang gặp nguy hiểm? + Các nam đang đá bóng trên đườn, các bạn nam đang gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy trên đường đâm phải. - Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở + Nên chơi ở những nơi dành riêng cho đâu? các em nhỏ chơi như công viên, sân chơi. Bước 3: Kết luận: Hoạt đông 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn Giáo viên giải thích về những nơi chơi an - HS nghe và nêu ý kiến về các lời giải toàn và không an toàn: thích trên. 1. Chơi đùa trên đường phố.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Chơi đùa trên hè phố 3. Chơi đùa ở cổng trường nơi gần đường phố. 4. Chơi đùa ở xung quanh ô tô đang dừng đỗ. 5. Chơi đùa gần đường sắt. Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - 4 bức tranh mô tả những nơi an toàn và - HS xem tranh, đánh dấu X vào ô trắng ở những nơi không an toàn để chơi đùa góc bức tranh chỉ khu vực không an toàn cho các em chơi đùa. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS. Bước 3: Nhấn mạnh - Nơi có thể chơi đùa là công viên( Tranh 2) - Những nơi không nên chơi đùa: Trên đường phố ( Tranh1); đường tàu ( Tranh3); và bãi đỗ xe ô tô( Tranh 4) 4. Củng cố: - Tóm lược những điều học sinh cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Các em nên chơi đù ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên... - Không chơi đùa ở những nơi nguy hiểm như lòng đường, hè phố,.... Bài 5: MỘT SỐ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG THƯỜNG GẶP I.Mục tiêu: HS nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ và ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Theo em, nên chơi đùa ở đâu là an toàn nhất? - Không chơi đùa ở những nơi nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận về ý nghĩa - Thảo luận nhóm của từng biển báo - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. Bước 3: GV bổ sung và nhẫn mạnh các biển báo: 1. Biển báo “ Nơi dành cho người đi bộ sang ngang.” 2. Biển báo “ Dành cho xe thô sơ”.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”. 4. biển báo “ Cấm rẽ trái”. 5. Biển báo “ Cấm rẽ phải”. 6. Biển báo “ Nơi đỗ xe”. 7. Biển báo “ Đường bộ giao nhâu với đường sát không có rào chắn”. * Thực hành trò chơi theo 3 nhóm 1 nhóm đưa ra một biển báo bất kì thì 2 nhóm kia thi trả lời về ý nghĩa của biển báo. Hoạt động 2: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mô tả tranh: Bức tranh đen trắng vẽ 6 biển - HS xem tranh, tô màu vào 6 biển báo báo thường gặp. cho giống với các biển báo ở trang trước. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét . 4. Củng cố: - 2 HS nhác lại những điều cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS nhớ luôn luôn tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông đường bộ. - BT: Quan sát các biển báo trên đường đi , liệt kê và hỏi cha mẹ, thầy cô về ý nghĩa các biển báo đó. Bài 6: EM THÍCH ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: HS nhận biết được những điều nên và không nên làm khi tự đi xe đạp để đảm bảo an toàn. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa một số biển báo giao thông đã học. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm xem bạn nào đi xe đạp đúng cách và an toàn. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi : - Thảo luận nhóm Trong số các bức tranh nhỏ, bạn nào đi xe - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. đạp đúng cách và an toàn? Bạn nào đi xe - Lớp nhận xét. đạp không an toàn? Vì sao? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh : - Bạn Bi trong bức tranh số 4 đi xe đạp đúng cách và an toàn> Bạn Bi ngồi ngay ngắn trên xe đạp có đội mũ bảo hiểm và đi đúng làn đường dành cho xe đạp, sát mép đường bên phải. Các bạn còn lại đi xe đạp không an toàn. - Tranh 1: Bạn nhỏ dang hai tay đi xe đạp, có thể bị ngã.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> _ tranh 2: Các bạn nhỏ đi dàn hàng ngang, vừa đi vừa nói chuyện, gây cản trở cho những xe khác. - Tranh 3: Các bạn nhỏ đi lạng lách, suýt đâm vào xe máy đi từ bên trái tới. Hoạt đông 2: Tìm hiểu những việc cần làm và không nên làm khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn - Hỏi HS: Các em có biết đi xe đạp như - Phát biểu ý kiến cá nhân. thế nào là an toàn không? - Ghi lên bảng những ý kiến của HS và nhấn - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi đi xe mạnh những việc nên làm trước khi đi xe đạp; đạp. những việc nên làm khi đi xe đạp và những việc không nên làm khi đi xe đạp. Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mô tả tranh: Trong bức tranh là 2 chiếc xe - HS xem tranh, chọn chiếc xe có kích cỡ đạp, 1 chiếc xe đạp của người lớn, 1 chiếc phù hợp với tầm vóc và nối đúng bộ phận xe đạp của trẻ em cùng với các bộ phận liên liên quan đảm bảo an toàn của xe với quan đến an toàn của xe cùng với lời giải chức năng của nó. thích về chức năng của bộ phận đó. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét, đưa đáp án 1, Mũ bảo hiểm: Bảo vệ đầu 2, Tay lái: Điều khiển xe đạp rẽ trái hoặc rẽ phải. 3, Má phanh : Kiểm soát tốc độ. 4, Chuông xe đạp: Đưa ra tín hiệu xin đường. 5, Đèn xe đạp: Chiếu sáng khi đi buổi tối. 4. Củng cố: - 2 HS nhắc lại những điều cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS trước khi đi xe nhớ kiểm tra xe để đảm bảo an toàn và đi đúng làn đường dành cho mình. - BT: Các em hãy kể tên các bộ phận của xe đạp mà em cần kiểm tra trước khi đi. Bài 7:. ĐI XE ĐẠP QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I.Mục tiêu: HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước khi đi xe đạp qua đường an toàn. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những việc cần làm và không nên làm khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đường có khó không.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi : - Thảo luận nhóm - Những bạn nào trong tranh đang đi xe - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. đạp qua đường? - Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh : - Có 5 bạn đang đi xe đạp qua đường và 1 bạn đang dắt xe đạp qua đường. - Đi xe đạp qua đường rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, như xe tải, ô tô, xe máy, xe đạp...Vì vậy, đi qua đường bằng xe đạp rất nguy hiểm nêu không chú ý đến các quy tắc an toàn, đặc biệt là ở những tuyến đường quốc lộ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn. - Hỏi HS: Các em có biết cần phải thực - Phát biểu ý kiến cá nhân. hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không? - Nhắc lại các bước qua đường an toàn. + Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu và ý nghĩa của mỗi màu là gì? - GV bổ sung và nhấn mạnh : + Các bước khi qua đường. - Thực hành qua đường giao nhau không + Đi qua đường nơi giao nhau có đèn tín hiệu có đèn tín hiệu giao thông. giao thông. + Đi qua đường nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông. Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mô tả tranh: 4 bức tranh mô tả các bước đi - HS xem tranh, tìm và đánh số 1,2,3,4 xse đạp qua đường của 1 bạn nhỏ tại nơi vào ô trống ở góc những tranh vẽ thể hiện đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông. các bước đi xe đạp qua đường an toàn. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS. Bước 3 : Bổ sung và nhấn mạnh; 1- Tranh số 2: Giẩm tốc độ khi gần đến nơi đường giao nhau . 2- Tranh số 1: Đèn đỏ - Dừng lại trước vạch dừng. 3- Tranh số 3: Đèn xanh - Quan sát an toàn xung quanh. 4- Tranh số 4: Lên xe đi tiếp - Vẫn chú ý quan sát an toàn. 4. Củng cố: - 2 HS nhắc lại những điều cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện các bước đi xe đạp qua đường an toàn. - BT: Các em hỏi bố mệ hoặc người thân xem em đi xe đạp như vậy đã an toàn chưa.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 8:. CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT. I.Mục tiêu: - HS biết được những mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. - HS hiểu được từ vị trí ghế ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to như ô tô tải, xe buýt, ... Không thể nhìn thấy được một số vị trí trên đường cho dù có dùng gương chiếu hậu. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở trang trước bài học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những bước cần thực hiện khi đi xe đạp qua đường để đảm bảo an toàn 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi : - Thảo luận nhóm - Chúng ta khó quan sát các phương tiện - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. giao thông ở những vị trí nào? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh : - Một em nhỏ đang đi bộ qua đường không nhìn thấy một chiếc ô tô đang đi ngang qua do một ô tô đang dừng che khuất. - Một người đi xe đạp không nhìn thấy chiếc ô tô đang tới từ bên phải do bị bức tường che khuất. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn. - Hỏi HS: Các em có biết cần phải làm gì - Phát biểu ý kiến cá nhân. để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không? - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi đi xe + Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu đạp. và ý nghĩa của mỗi màu là gì? - GV bổ sung và nhấn mạnh : + Các bước khi qua đường. + Đi qua đường nơi giao nhau có đèn tín hiệu - Thực hành qua đường giao nhau không giao thông. có đèn tín hiệu giao thông. + Đi qua đường nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông. Hoạt động 3: Làm phần góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mô tả tranh: 4 bức tranh mô tả các bước đi - HS xem tranh, tìm và đánh số 1,2,3,4 xse đạp qua đường của 1 bạn nhỏ tại nơi vào ô trống ở góc những tranh vẽ thể hiện đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông. các bước đi xe đạp qua đường an toàn. Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 3 : Bổ sung và nhấn mạnh; 1- Tranh số 2: Giẩm tốc độ khi gần đến nơi đường giao nhau . 2- Tranh số 1: Đèn đỏ - Dừng lại trước vạch dừng. 3- Tranh số 3: Đèn xanh - Quan sát an toàn xung quanh. 4- Tranh số 4: Lên xe đi tiếp - Vẫn chú ý quan sát an toàn. 4. Củng cố: - 2 HS nhắc lại những điều cần nhớ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện các bước đi xe đạp qua đường an toàn. - BT: Các em hỏi bố mệ hoặc người thân xem em đi xe đạp như vậy đã an toàn chưa. Hoạt động tập thể KiÓm ®iÓm trong tuÇn An toµn giao th«ng Bµi 8: chó ý nh÷ng n¬I tÇm nh×n bÞ che khuÊt. I.Môc tiªu - Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần… - HS biÕt ®­îc nh÷ng nguy hiÓm ë nh÷ng n¬I tÇm nh×n bÞ che khuÊt vµ biÕt c¸ch phòng tránh va chạm tại những nơi đó. - HS hiÓu ®­îc tõ vÞ trÝ ghÕ ngåi cña l¸I xe, nhÊt lµ l¸I xe cña c¸c xe to, kh«ng thÓ nhìn they được một số vị trí trên đường cho dù có dùng gương chiếu hậu. II. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần . - GV nhËn xÐt chung. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. 2. An toµn giao th«ng a. Giíi thiÖu bµi b. Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra nơi khuất tầm nhìn trong bức trong bức tranh. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái - C¸c nhãm th¶o luËn . th¶o luËn: Chóng ta khã quan s¸t c¸c phương tiện giao thông ở những vị trí - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. nµo? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm của những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phßng tr¸nh va ch¹m. Bước 1: Hỏi HS: Các em có biết phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi - HS tr¶ lêi. tÇm nh×n bÞ che khuÊt kh«ng? Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh( Tài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> liÖu trang 18,19) Bước 3: Thực hành về nơi tầm nhìn bị che khuÊt - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh . Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - M« t¶ tranh. - Nêu yêu cầu: Xem tranh, tìm và đánh dÊu x vµo « trèng ë gãc nh÷ng tranh vÏ c¶nh Bèng ®ang ë n¬i tÇm nh×n bÞ che khuÊt. Bước 2: HS xem tranh. Bước 3: Kiểm tra , nhận xét và giải thÝch. Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh. 3. Củng cố: Tóm lược ND bài. - NhËn xÐt giê häc. 4. DÆn dß: Giao BTVN.. - Thùc hµnh theo HD cña GV.. -Xem tranh để tìm hiểu. - HS nªu c©u tr¶ lêi.. Hoạt động tập thể KiÓm ®iÓm trong tuÇn An toµn giao th«ng Bài 9: dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm. I.Môc tiªu - Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần… - HS học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen để phßng tr¸nh. II. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần . - GV nhËn xÐt chung. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. 2. An toµn giao th«ng a. Giíi thiÖu bµi b. Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái - C¸c nhãm th¶o luËn . th¶o luËn: §iÒu g× nguy hiÓm cã thÓ x¶y ra víi c¸c b¹n nhá trong tranh? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường. - GV HD c¸c em c¸ch dù ®o¸n vµ phßng tr¸nh nh÷ng nguy hiÓm cã thÓ x¶y ra trªn ®­êng: - Tr¸nh xa nh÷ng chiÕc xe to ®ang chuyển hướng. - Quan s¸t cÈn then ë n¬i tÇm nh×n bÞ che khuÊt. - Tránh xa các xe ô tô đang đỗ. - Quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đoán hướng đi của các loại xe. - Tránh các chướng ngại vật trên đường. - Quan sát cẩn then trước khi lên xuống xe buýt. Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - M« t¶ tranh. - Nªu yªu cÇu: Xem tranh, t×m vµ khoanh trßn vµo nh÷ng b¹n ®ang gÆp ph¶i t×nh huèng nguy hiÓm trªn ®­êng. Bước 2: HS xem tranh. -Xem tranh để tìm hiểu. Bước 3: Kiểm tra , nhận xét và giải - HS nªu c©u tr¶ lêi. thÝch. Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh. 3. Củng cố: Tóm lược ND bài. - NhËn xÐt giê häc. 4. DÆn dß: Giao BTVN. Hoạt động tập thể KiÓm ®iÓm trong tuÇn An toµn giao th«ng Bài 10: nhớ đội mũ bảo hiểm nhé! I.Môc tiªu - Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần… - HS học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen để phßng tr¸nh. II. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần . - GV nhËn xÐt chung. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. 2. An toµn giao th«ng a. Giíi thiÖu bµi b. Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra ai chưa đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái - C¸c nhãm th¶o luËn . th¶o luËn: C¸c em h·y nh×n vµo tranh minh hoạ và chỉ ra ai phải đội mũ bảo - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. hiÓm? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm đúng c¸ch. - Bước 1: Nêu câu hỏi: Câu 1: Các em - HS tr¶ lêi. cã biÕt t¸c dông cña mò b¶o hiÓm lµ g× kh«ng? Câu 2: Các em có biết đội mũ bảo hiểm đúng quy cách không? Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh. ( Tµi liÖu trang 23,24) Bước 3: Thực hành đội mũ - 3 HS lên thực hành đội mũ bảo hiểm. - Nhận xét về cách đội mũ của từng em đúng , sai như thế nào. Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - M« t¶ tranh. - Nªu yªu cÇu: Xem tranh, t×m ra c¸ch đội mũ bảo hiểm nào sai, đúng. Bước 2: HS xem tranh. -Xem tranh để tìm hiểu. Bước 3: Kiểm tra , nhận xét và giải - HS nªu c©u tr¶ lêi. thÝch. Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh. 3. Củng cố: Tóm lược ND bài. - NhËn xÐt giê häc. 4. DÆn dß: Giao BTVN.. Hoạt động tập thể KiÓm ®iÓm trong tuÇn An toµn giao th«ng Bài 11: ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp. I.Môc tiªu - Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần… - HS nhận biết được cách ngồi an toàn trên xe máy ,xe đạp. - HS nhËn biÕt ®­îc sù nguy hiÓm cña nh÷ng t­ thÕ ngåi kh«ng an toµn trªn xe m¸y, xe đạp. II. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần . - GV nhËn xÐt chung. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. 2. An toµn giao th«ng a. Giíi thiÖu bµi b. Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái - C¸c nhãm th¶o luËn . th¶o luËn: C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang có những hành động gì khi ngồi trên xe máy, xe đạp? Bạn nào ngồi đúng tư thế? - Đại diện các nhóm trả lời. Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp và những hành động không nên làm khi đi xe máy, xe đạp. Bước 1: Hỏi HS: Câu 1: Các em có biết ngồi đúng tư thế trên xe máy, xe đạp là ngồi như thế nào kh«ng? C©u 2: C¸c em biÕt nh÷ng t­ thÕ ngåi nh­ thÕ nµo lµ kh«ng an toµn trªn xe máy, xe đạp? Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - M« t¶ tranh. - Nªu yªu cÇu: C¸c em h·y t« mµu vµo bøc tranh. Bước 2: HS tô màu. - T« mµu. Bước 3: Kiểm tra , nhận xét tranh tô mµu cña HS. 3. Củng cố: Tóm lược ND bài. - NhËn xÐt giê häc. 4. DÆn dß: Giao BTVN.. Hoạt động tập thể KiÓm ®iÓm trong tuÇn An toµn giao th«ng Bµi 12: ngåi an toµn trong xe « t«. I.Môc tiªu - Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần…. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS nhËn biÕt ®­îc tÇm quan träng cña viÖc th¾t d©y an toµn vµ t­ thÕ ngåi an toµn trong xe « t«. - HS nhËn biÕt ®­îc nh÷ng viÖc kh«ng nªn lµm khi ®i « t«. II. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần . - GV nhËn xÐt chung. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. 2. An toµn giao th«ng a. Giíi thiÖu bµi b. Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trong xe ô tô đang chạy. Bước 1: Xem tranh - HS xem tranh ở trang trước bài học. Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái - C¸c nhãm th¶o luËn . th¶o luËn: C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang lµm g× trong xe « t«? B¹n nµo ngåi an - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. toµn? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thắt dây an toàn , cách ngồi an toàn trong xe ô tô và những hành động không nên làm khi đi ô tô. Bước 1: Hỏi HS C©u 1: C¸c em cã biÕt t¹i sao ph¶i th¾t - HS tr¶ lêi. d©y an toµn vµ th¾t d©y an toµn nh­ thÕ nào là đúng cách không? C©u 2: C¸c em cã biÕt ngåi nh­ thÕ nµo lµ ngay ng¾n , an toµn trong xe « t« kh«ng? Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - M« t¶ tranh. - Nªu yªu cÇu: Quan s¸t tranh vµ cho biết bạn trai trong tranh đã ngồi an toàn ch­a? V× sao?B¹n trai ph¶i ngåi nh­ thÕ nµo th× míi an toµn? Bước 2: HS xem tranh. - HS xem tranh để tìm hiểu. Bước 3: Kiểm tra , nhận xét , giải thích c©u tr¶ lêi cña HS. Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh 3. Củng cố: Tóm lược ND bài. - NhËn xÐt giê häc. 4. DÆn dß: Giao BTVN.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×