Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí lớp 9 - Bài 32 đến bài 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. 40Ngày soạn: 24/12/2011. Ngày dạy: 9CD 27/12/2011. Tiết 37 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. b. Kĩ năng - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. c. Thái độ - Ham học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm. - Bảng phụ. - Bút dạ, nam châm, thước thẳng, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh. b. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: 1/ Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng theo những cách nào? 2/ Trong trường hợp hình 31.4 (SGK-Tr86): Khi cho nam châm quay quanh trục thì có hiện tượng gì? - Gọi 2 em lên bảng Đáp án: HS1: Có rất nhiều cách: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, khi dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đứng yên,... HS 2: Xuất hiện dòng điện cảm ứng. b. Dạy bài mới *ĐVĐ: (1’) Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? * Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(6’) Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ * Nêu câu hỏi để HS nhớ - Trả lời các câu hỏi lại vai trò của nam châm của GV, nêu lên nhiều 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. trong việc tạo ra dòng điện cảm ứng như sau: ? Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? (Chú ý gợi ý cho HS dùng các loại nam châm khác nhau hoạt động khác nhau) * Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính cái nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không? - Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng? - GV thông báo: Các nhà khoa học cho chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng. ? Ta đã biết, có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?. cách khác nhau dùng nam châm để tạo dòng điện. - Phát hiện: Các nam châm khác nhau để có thể gây ra dòng điện cảm ứng. - Vậy không phải chính cái nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó. - Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S của của dây.. Hoạt động 2(12) Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây ? Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không? - Hướng dẫn HS sử dụng -HS quan sát hình vẽ mô hình và đếm số đường 32.1 (SGK) trả lời câu 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. sức từ xuyên qua tiết diện hỏi C1 S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1. Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.. C1 +Số đường sức từ tăng. +Số đường sức từ không đổi. +Số đường sức từ giảm. +Số đường sức từ tăng.. - HS tham gia thảo luận Nhận xét: Khi đưa một cực câu C1 và rút ra nhận của nam châm lại gần hay ra xét: xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên)..  Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không? Hoạt động 3(12) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng -Yêu cầu cá nhân HS trả -Cá nhân HS suy nghĩ C2 lời C2 bằng việc hoàn hoàn thành bảng 1. thành bảng 1. -HS lên bảng hoàn thành bảng 1 trên bảng -GV hướng dẫn đối chiếu, phụ. C3 -Thảo luận để tìm điều Khi số đường sức từ qua tiết tìm điều kiện xuất hiện kiện xuất hiện dòng diện S của cuộn dây biến đổi dòng điện cảm ứngnhận xét 1 điện cảm ứng. (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. +Nhận xét 2: SGK -GV yêu cầu cá nhân HS C4 - Trả lời câu C4 +Khi đóng mạch điện, cường vận dụng nhận xét đó để trả lời C4. độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của NC ? Khi đóng (ngắt ) mạch 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm?. -Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?. - GV gọi HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. -Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6. -Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng vói trục của nam châm và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong cuộn dây không. - Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. -HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hoạt động 4(6’) Vận dụng - HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.. điện mạnh lên , số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong NC điện giảm về không , từ trường của NC yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Kết luận: SGK. III/ Vận dụng C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam. 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. xuất hiện dòng điện cảm ứng. -GV: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.. châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự C5. -Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến thiên, do đó trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.. * Tích hợp môi trường: (2’) - Các kiến thức về môi trường: + Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. + Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa nên ngày càng được sử dụng phổ biến. + Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là một nguồn năng lượng sạch. - Các biện pháp bảo vệ môi trường: + Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện. + Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Ta không tìm thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây? ? Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng? ? Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Đọc phần có thể em chưa biết. - Học và làm BT 32 (SBT). - Đọc trước bài: Dòng điện xoay chiều. 4. Nhận xét, đánh giá sau bài dạy ....................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. Ngày soạn: 26/12/2011. Ngày dạy: 9CD 29/12/2011. Tiết 38 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Mục tiêu a. Kiến thức - HiÓu ®­îc sù phô thuéc cña chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng vµo sù biÕn thiªn cña sè §ST qua s cñ cuén d©y dÉn kÝn. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều - Häc sinh hiÓu vÒ nguån tµi nguyªn, khai th¸c, sö dông, t¸i t¹o tµi nguyªn vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. b. Kĩ năng - Bè trÝ TN t¹o da dßng ®iÖn xoay chiÒu trong cuén d©y dÉn kÝn - Dùa vµo quan s¸t thÝ nghiÖm rót ra ®iÒu kiÖn chng xh dßng ®iÖn c¶m øng. - Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường c. Thái độ - CÈn thËn tØ mØ yªu thÝch m«n häc, cã t×nh c¶m yªu quý vµ t«n träng thiªn nhiªn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - 1 bé TN t¹o ra dßng ®iÖn xoay chiÒu b. Chuẩn bị của HS - 1 cuộn dây dẫn kín và 2 bóng đèn LED mắc // và ngược chiều - 1 nam ch©m vÜnh cöu 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) - Lồng ghép trong tiết học b. Dạy bài mới *ĐVĐ: (1’) Đọc vấn đề đầu bài cho học sinh dự đoán và vào bài. * Nội dung Gi¸o viªn Häc sinh Néi dung ghi b¶ng ’ H§ 3 (14 ) T×m hiÓu chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng ? Dông cô TN - NhËn dông cô TN vµ lµm TN, I. ChiÒu dßng ®iÖn ? Các bước tiến hành tr¶ lêi C1 c¶m øng TN 1. ThÝ nghiÖm: - HD và phát đồ TN - TiÕn hµnh - C1: Tuú TN - KÕt qu¶ - Quan s¸t nhèm lµm thÝ - tr¶ lêi nghiÖm vµ chØnh lçi sai 2. KÕt luËn HS - Khi sè §ST xuyªn ? C1. - Tr¶ lêi qua tiÕt diªn s của 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. ? ChiÒu dßng ®iÖn c¶m - Tr¶ lêi øng phô thuéc ntn vµo chiÒu §ST qua c¸c vßng d©y. cuén d©y t¨ng th× d®c­ trong cuén d©y cã chiều ngược với chiều d®c­ khi sè §ST qua s gi¶m. 3. Dßng ®iÖn xoay chiÒu: - Dßng ®iªn XC lµ d® luân phiên thay đổi chiÒu. ? ThÕ nµo lµ dßng ®iÖn XC ? §iÒu kiªn xh d ® XC. H§ 2 (20’) T×m hiÓu c¸ch t¹o ra dßng ®iÖn XC II. C¸ch t¹o ra d®XC 1. Cho NC quay trước cu«n d©y: ? C2. - C2: khi cùc N cña NC l¹i gÇn C2: Khi cùc N cña NC - Ph¸t dông cô th× S§T qua s t¨ng , khi ®i qua l¹i gÇn th× S§T qua s th× S§T gi¶m. khi NC quay liªn t¨ng , khi ®i qua th× tôc th× S§T t¨ng gi¶m liªn tôc S§T gi¶m. khi NC lu©n phiªn, t¹o ra d®xc quay liªn tôc th× S§T - Lµm thÝ nghiÖm kiÓm tra t¨ng gi¶m liªn tôc lu©n phiªn, t¹o ra d®xc 2. Cho cuén d©y quay ? C3 trong từ trường NC: ? dßng ®iªn xc xu¸t hiªn - C3: Khi cuén d©y quay tõ vÞ trÝ C3: Khi cuén d©y quay khi nµo 1 sang vÞ trÝ 2 thݧT qua s t¨ng, tõ vÞ trÝ 1 sang vÞ trÝ 2 khi quay tõ 2 sang 1 S§T qua s thݧT qua s t¨ng, khi gi¶m. NÕu quay liªn tôc th× t¹o ra quay tõ 2 sang 1 S§T d®xc. qua s gi¶m. NÕu quay - Tr¶ lêi liªn tôc th× t¹o ra d®xc. 3. KÕt luËn: GDBVMT: Gi¸o viªn th«ng tin - Trong cuén d©y dÉn kÝn dßng ®iÖn xc xuÊt - Dßng ®iÖn 1 chiÒu khã truyÒn t¶i ®i xa, s¶n xuÊt tèn kÐm, Ýt tiÖn hiÖn khi cho NC quay trước cuộn dây hay lîi. cho cuén d©y quay - Dßng ®iÖn xoay chiÒu cã ­u điểm hơn dòng điện 1 chiều (có trong từ trương NC thÓ chØnh l­u thµnh dßng 1 chiÒu bằng các thiết bị rất đơn giản).  Biện pháp bảo vệ môi trường: Tăng cường sản xuất và sử dụng dßng ®iÖn xoay chiÒu, ... H§ 3 (6’) 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. VËn dông ? C4. - C4: khi khung d©y quay nöa vßng trßn th× S§t qua khung d©y t¨ng th× mét trong hai bãng s¸ng. trªn nöa vßng sau, S§T gi¶m bóng đèn hai sáng.. III. VËn dông:. c. Củng cố, luyện tập (3’) - Nªu l¹i ND bµi häc. - §äc ghi nhí, cã thÓ em ch­a biÕt d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Häc bµi, lµm BT 33.1 – 33.3 (SBT-41) - Nghiªn cøu bµi sau 4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. Ngày soạn: 31/12/2011. Ngày dạy: 9CD 03/01/2012. Tiết 39 Bµi 34 : M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có cuộn dây quay.. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. b. Kỹ năng. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có cuộn dây quay. c. Thái độ. - Học sinh tích cực trong học tập. - Có ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV. - M« h×nh m¸y ph¸t xoay chiÒu b. Chuẩn bị của HS. - Học bài và làm bài tập được giao 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (7’) - Kiểm tra 1 học sinh 1. ThÕ nµo lµ dßng ®iÖn xc? 2. §iÒu kiÖn xh dßng ®iÖn xc? * Đáp án 1. Dòng điên XC là dđ luân phiên thay đổi chiều 2. Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín - GV nhận xét đánh giá, chấm điểm. b. Bài mới. *ĐVĐ: (1’) Gọi 1 em học sinh đọc vấn đề đầu bài. Để trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài học hôm nay * Nội dung Gi¸o viªn Häc sinh Néi dung ghi b¶ng ’ H§ 1: (17 ) T×m hiÓu cÊu t¹o vµ h® cña MPĐXC - C1: Bộ phận chính – NC I. Cấu tạo và hoạt động - Yêu cầu học sinh quan vµ cuén d©y sát và trả lời C1 cña m¸y ph¸t đxc: kh¸c nhau: h34.1 cã cuén 1. Quan s¸t: ? C 1: dây quay và NC đứng yên, - C1 Bộ phận chính: NC và h34.2 ngược lại cuén d©y. ? C2 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. ? V× sao bé gãp kh«ng ®­îc coi lµ bé phËn chÝnh - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. - C2: khi cuén d©y quay (hay NC quay) th× S§T qua s lu«n t¨ng, gi¶m liªn tôc lu©n phiªn. - V× chØ cã nhiÖm vô ®­a dßng ®iÖn ra ngoµi. - Tr¶ lêi. - Kh¸c nhau: h34.1 cã cuộn dây quay và NC đứng yên, h34.2 ngược lại - C2: khi cuén d©y quay (hay NC quay) th× S§T qua s lu«n t¨ng, gi¶m liªn tôc lu©n phiªn. 2. KÕt luËn: - C¸c MPĐXC cã hai bé phËn chÝnh: NC vµ cuén dây. Bộ phận đứng yên là Stato, bé phËn chuyÓn động là Roto. H§ 2: (10’) Tìm hiểu đặc điểm MPĐXC trong kĩ thuật II. M¸y ph¸t xoay chiÒu trong kÜ thuËt: 1. §Æc tÝnh kÜ thuËt: - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK trả lời - I: 2000 A cầu hỏi của giáo viên - U: 25000V - Trả lời ? §Æc tÝnh cña MPĐXC - P: 300MW ? c¸ch lµm quay m¸y ph¸t - f: 50 Hz - Kích thước: + §­êng kính: 4m + ChiÒu dµi: 20m 2. C¸ch lµm quay m¸y ph¸t ®iÖn - Dùng động cơ nổ, tua bin h¬i, dïng c¸nh qu¹t giã ... ’ H§ 3: (6 ) VËn dông III. VËn dông ? C3 - C3: §Òu cã NC vµ cuén - C3: §Òu cã NC vµ cuén d©y dÉn, khi mét trong hai d©y dÉn, khi mét trong hai bộ phận quay đều tạo ra bộ phận quay đều tạo ra dßng ®iÖn xc. dßng ®iÖn xc. + Đinamô có kích thước + Đinamô có kích thước nhá h¬n, c«ng suÊt nhá nhá h¬n, c«ng suÊt nhá h¬n, U, I ®Çu ra cũng nhá h¬n, U, I ®Çu ra cũng nhá h¬n h¬n c. Củng cố, luyện tập (3’) - Nªu l¹i ND bµi häc. - §äc ghi nhí, cã thể em ch­a biÕt 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Häc bµi, lµm BT 34.1 – 34.3 (SBT- 42) - Nghiªn cøu bµi tiếp theo 4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. Ngày soạn: 02/01/2012. Ngày dạy: 9CD 05/01/2012. Tiết 40 Bµi 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. - Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Học sinh hiểu về các biện pháp bảo vệ môi trường. b. Kỹ năng. - Nhận biết được kí hiệu cuae ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. - Có kỹ năng ứng sử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh. c. Thái độ. - Có thái độ tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm. Có ý thức quan tâm thừng xuyên tới môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộg đồng ... 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV. - 1 ampe kế xoay chiều. - 1 vôn kế xoay chiều. - 1 bóng đèn 3V có đui. - 1 công tắc. - 8 sợi dây dây nối. - 1 nguồn điện một chiều 3V-6V. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V. b. Chuẩn bị của HS. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 nam châm điện. - 1 nam châm vĩnh cửu. - 1 nguồn điện một chiều 3V-6V. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới. *ĐVĐ: (1’) Gọi 1 em học sinh đọc vấn đề đầu bài. Để trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài học hôm nay * Nội dung Gi¸o viªn. Häc sinh Hoạt động 1 (5’) 12 Lop6.net. Néi dung ghi b¶ng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. Phát hiện dòng điện xoay chiều có cả tác dụng giống và tác dụng khác với dòng điện một chiều. Cá nhân suy nghĩ, trả * Nêu câu hỏi đặt vấn đề: Trong các lời câu hỏi của GV. bài trước đã biết một số tính chất Nhắc lại những tác cảu dòng điện một chiều và dòng dụng của của dòng điện điện xoay chiều. Hãy nêu lên những một chiều và nêu tác dụng giống nhau, khác nhau của những tác dụng của hai dòng điện đó. dòng điện xoay chiều Nhiều HS sẽ nhận ra được những đã biết. Không thảo tính chất giống nhau như tác dụng nhiệt, tác dụng quang học. Có thể luận. HS không phát hiện được chỗ khác nhau và không phát hiện được tác dụng từ. * GV gợi ý: Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều. Vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không? Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có thay đổi gì? Trong bài này sẽ xét kĩ. Hoạt động 2 (5’) Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều. a. Quan sát GV làm ba * Lần lượt biểu diễn ba thí nghiệm ở I. T¸c dông cña dßng thí nghiệm ở hình 35.1 hình 35.1 SGK. Yêu cầu HS quan ®iÖn xc SGK. Trả lời câu hỏi sát những thí nghiệm đó và nêu rõ - Dßng ®iÖn xc cã t¸c của GV và C1. mỗi thí nghiệm chứng tỏ dòng điện dông: NhiÖt, quang, tõ. - dßng ®iÖn xc còng cã b. Nêu lên những thông xoay chiều có tác dụng gì? tin biết được về hiện GV nờu thờm: Ngoài 3 tỏc dụng td sinh lý, thường dùng tượng bị điện giật khi trên, ta đã biết dòng điện một chiều 220V nªn rÊt nguy dùng điện lấy từ lưới còn có tác dụng sinh lý. Vậy dòng hiÓm. điện xoay chiều có tác dụng sinh lí điện quốc gia. c. Nghe GV thông báo. không? Tại sao em biết? * Thông báo: Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh nguy hiểm chết người. * GDBVMT: GV thông tin - Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Ưu điểm: không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 3 (12’) Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. - Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tần số lớn, cũng có lực từ luôn đổi chiều. a. Làm việc theo nhóm. Căn cứ vào hiểu biết đã có, đưa ra dự đoán. Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên cực của nam châm có thay đổi không? b. Để đề xuất phương án thí nghiệm hoặc làm theo gợi ý của GV. Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện. c. Làm việc theo nhóm. Nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra như hình 35.3 SGK. Cần mô tả rõ nghe thấy gì, nhìn thấy gì và giải thích.. * Nêu câu hỏi: Ở trên đã biết khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi cho dòng điện một chiều vào nam châm điện. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt dòng điện một chiều không? Việc đổi chiều của dòng điện liệu có ảnh hưởng gì đến lực từ không? Em thử cho dự đoán. * Nếu HS không dự đoán được, gợi ý: Hãy nhớ lại thí nghiệm ở hình 24.4, khi ta đổi chiều dòng điện vào ống dây thì kim nam châm sẽ có chiều thế nào? Vì sao? * Hày bố trí thí nghiệm để chứng tỏ khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều. Nếu HS không làm được thì gợi ý HS xem hình 35.2 SGK và nêu lên cách làm. * Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên một cực của nam châm cũng đổi chiều. Vậy hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây như hình 35.3 SGK. Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra. Hoạt động 4 (10’) Tìm hiểu các dụng cụ đo và cách đo cường độ dòng điện dòng điện xoay chiều. a. Làm việc cá nhân, * Nêu câu hỏi: Ta đã biết cách dùng trả lời câu hỏi của GV. ampe kế và vôn kế một chiều (có kí Nêu dự đoán: nêu được hiệu DC) để đo cường độ dòng điện khi dòng điện đổi chiều và hiệu điện thế của mạch điện một quay thì kim nam của chiều. Có thể dùng các dụng cụ này điện kế sẽ thế nào. để đo cường độ dòng điện và hiệu b. Xem GV biểu diễn điện thế của mạch điện xoay chiều thí nghiệm, rút ra nhận được không? Nếu dùng thì sẽ có xét xem có phù hợp với hiện tượng gì xảy ra với kim của các dự đoán không. dụng cụ đo? c. Xem GV giới thiệu * Biểu diễn thí nghiệm, mắc vôn kế về đặc điểm của vôn kế một chiều vào chốt lấy điện xoay 14 Lop6.net. II. T¸c dông tõ cña dßng ®iªn xc: 1. ThÝ nghiÖm: - TN h35.2 - h 35.3. - KÕt qu¶. 2. KÕt luËn: - Khi dòng điện đổi chiÒu th× lùc tõ cña dßng ®iÖn td lªn NC đổi chiều. và hiệu điện thế của III. §o I, U cña m¹ch ®iÔn xoay chiÒu: 1. Quan s¸t GV lµm TN - TN:. - KÕt qu¶: 2. KÕt luËn: - §o I, U cña dßng ®iªn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. xoay chiều và cách mắc vào mạch điện (không phân biệt ha chốt +, -) d. Rút ra kết luận về cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều và cách mắc chúng vào mạch điện. e. Ghi nhận thông báo của GV về giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện.. Dựa trên thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng điện hiệu dụng suy ra ý nghĩa của hiệu điện thế hiệu dụng: gây ra hiệu quả tương đương. Trả lời C3. Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp.. chiều. Yêu cầu HS quan sát xem hiện tượng có phù hợp với dự đoán không. * GV giới thiệu một trong hai loại vôn kế khác có kí hiệu AC. Trên vôn kế có chốt +,-. - Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc vôn kế vào hai chốt lấy điện xoay chiều 6V? - Sau đó đổi chỗ hai chốt lấy điện thì kim của điện kế có quay ngược không? Số chỉ là bao nhiêu? * Hỏi thêm: cách mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách mắc ampe kế và vôn kế một chiều? * Nêu vấn đề: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào? Thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng như trong SGK. Giải thích thêm, giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là đo hiệu quả tương đương với dòng điện một chiều có cùng giá trị. Hoạt động 5 (6’) Vận dụng. * Yêu cầu HS trình bày lập luận, giải thích câu hỏi tại sao? Cần nêu được sự tương tự như với cường độ hiệu dụng.. xc b¨ng ampe kÕ xc vµ v«n kÕ xc - KÕt qu¶ ®o kh«ng thay đổi khi ta đổi chỗ hai chèt c¾m - C¸c gi¸ trÞ I, U ®o ®­îc lµ gi¸ trÞ hiÖu dông.. IV. VËn dông C3. c. Củng cố, luyện tập (5’) * Nêu câu hỏi. - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện. 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. - Hãy mô tả một thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều cũng tác dụng từ và lực từ khi đó thay đổi chiều theo chiều dòng điện. - Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí nhiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào? Gọi 1 số em HS trả lời * Gọi 1 em đọc ghi nhớ d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa. Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập từ 35.1 đến 35.4 (SBT – 43,44) - Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện 4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. Ngày soạn: 06/01/2012. Ngày dạy: 9CD 10/01/2012. Tiết 41 Bµi 36 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện b. Kỹ năng. - Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. c. Thái độ. - Có thái độ tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm. Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV. - Giáo án, tài liệu giảng dạy b. Chuẩn bị của HS. - Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (0’) - Kiểm tra trong quả trình dạy học. b. Bài mới. *ĐVĐ: (1’) Gọi 1 em học sinh đọc vấn đề đầu bài. Yêu cầu học sinh dự đoán. * Nội dung Gi¸o viªn. Häc sinh Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1 (5’) Nhận biết sự cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến thế ở khu dân cư. Cá nhân suy nghĩ trả lời * Nêu câu hỏi: những câu hỏi của GV. - Để vận chuyển điện năng từ nhà Dự đoán được là chắc máy điện đến nơi tiêu thụ, người ta chắn phải có lợi ích to dùng phương tiện gì? (Đường dây lớn mới làm trạm biến dẫn điện). thế nhưng chưa chỉ rõ - Ngoài đường đay dẫn ra, ở mỗi khu được lợi ích như thế phố, xã đều có một trạm phân phối nào. điện gọi là “trạm biến thế”. Các em thường thấy các trạm biến thế có vẽ dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết người? 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. - Nguy hiểm chết người vì dòng điện đưa vào trạm biến thế có hiệu điện thế hàng nghìn chục vôn. Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền đến trạm biến thế lại cao đén hàng chục nghìn vôn? Làm như thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm chết người. Vậy có được lợi gì không? Hoạt động 2 (13’) Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện I. Sù hao phÝ ®iÖn . Lập công thức tính * Nêu câu hỏi: công suất hao phí Phf khi - Truyền tải điện năng đi xa bằng dây n¨ng trªn ®­êng d©y truyền tải một công suất dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận t¶i ®iÖn: điện P bằng một đường chuyển các nhiên liệu dự trữ năng 1. TÝmh ®iÖn n¨ng hao phÝ trªn ®­êng dây có điện trở R và đặt lượng khác như than đá, dầu lửa? vào hai đầu đường dây - Liệu tải điện bằng đường dây như d©y t¶i ®iÖn: một hiệu điện thế U. thế có hao hụt, mất mát gì dọc đường - C«ng suÊt dßng ®iÖn truyÒn tai trªn không? - Cho HS làm việc theo nhóm, trả lời d©y: P=U.I (1) a. Làm việc cá nhân kết C1. hợp với thảo luận nhóm - Gọi HS làm việc theo nhóm, trả lời - C«ng suÊt hao phÝ trªn ®­êng d©y t¶i để tìm công thức liên hệ C1. ®iÖn: giữa công suất hao phí - Gọi một HS lên bảng trình bày quá Php = R.I2 (2) trình lập luận để tìm công thức tính và P, U, R. Error! Objects công suất hao phí. cannot be created - Cho HS thảo luận chung ở lớp để from editing field b. Thảo luận chung ở xây dựng được công thức cần có. codes. Error! lớp về quá trình biến đổi Objects cannot be các công thức để tìm lời - GDBVMT: Việc truyền tải điện created from giải cho C1. năng đi xa cần quá nhiều các đường editing field codes. dây cao áp làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm.  đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại. Hoạt động 3 (12’) Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi nhất. 2. C¸ch lµm gi¶m a. Làm việc theo nhóm. * Gợi ý thêm. hao phÝ: Trảlời C2, C3, C4. b. Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc. - Hãy dựa vào công thức điện trở để c. Thảo luận chung ở tìm xem muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải làm gì? Và làm như thế lớp. 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. d. Rút ra kết luận: Lựa có khó khăn gì? chọn cách làm giảm hao phí điện năng trên - So sánh hai cách làm giảm hao phí - KÕt lu©n: §Ó gi¶m đường tải điện. điện năng xem cách nào có thể làm hao phÝ trªn ®­êng d©y t¶i ®iÖn th× tèt giảm được nhiều hơn? nhÊt lµ t¨ng U vµo - Muốn làm tăng hiệu điện thế U ở hai ®Çu ®­êng d©y hai đầu đường dây tải thì ta phải giải quyết tiếp vấn đề gì? (Làm máy tăng hiệu điện thế). Hoạt động 4 (8’) Vận dụng. II. VËn dông Vận dụng công thức tính - C4: Error! điện năng hao phí do tỏa Objects cannot be nhiệt trên đường dây tải điện để xét cụ thể lợi ích * Lần lượt tổ chức cho HS trả lời created from editing field codes. của việc tăng hiệu điện từng câu C5, C6, C7. Error! thế. Objects cannot be a. Làm việc cá nhân. created from Lần lượt trả lời C5, C6, C7. * Thảo luận chung ở lớp, bổ sung editing field codes. Error! Objects b. Thảo luận chung ở những thiếu sót. cannot be created lớp về kết quả. from editing field codes. Php1 = 25 Php2 VËy t¨ng U 5 lÇn th× c«ng suÊt gi¶m 25 lÇn c. Củng cố, luyện tập (5’) * Nêu câu hỏi. Nêu câu hỏi củng cố: - Vì sao sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? - Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. - Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao? Gọi 1 số em HS trả lời * Gọi 1 em đọc ghi nhớ d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa. Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập từ 36.1 đến 35.4 (SBT – 45) - Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện. 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Name: Phan Thanh Lăng - Email: - Trường THCS Mường Lạn – Sốp Cộp – Sơn La. 4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×