Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Tuần 21 - Buổi 1 - Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.44 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tiết 61+62:. ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. I. MỤC TIÊU:. A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam… - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự… - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ). B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Một sản phẩm thêu đẹp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. Tập đọc:. - Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời - HS đọc bài và trả lời. câu hỏi về ND mỗi đoạn. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn HS cách đọc giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng câu. +HD học sinh đọc từ khó trong bài. +HS đọc từ khó ( CN- ĐT) - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn . + HD học sinh đọc câu văn dài. + HS luyện đọc câu. + HD học sinh giải nghĩa từ. + HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - Các nhóm thi đọc. + GV nhận xét, uốn nắn. - HS nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào? - Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? - Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?. - Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm… - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào? - Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được năn bằng bột chè lam… - Trần Quốc Khái đã làm gì để không - ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức bỏ phí thời gian ? trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống - Ông bắt chước những con dơi, ông ôm đất bình an vô sự ? lọng nhảy xuống đất bình an vô sự - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn - Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân là ông tổ nghề thêu ? dân nghề thêu …. - Câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi…. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - HS nghe. - HD học sinh đọc đoạn 3. - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn. - 1HS đọc cả bài. - GV nhận xét - ghi điểm. - HS nhận xét. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: - HS nghe. 2. HD học sinh kể chuyện: a. GV gọi HS nêu yêu cầu: - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1. - GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân. hiện đúng nội dung. - GV gọi HS nêu. -** HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5. - GV viết nhanh lên bảng những câu VD: Đ1: Cậu bé ham học. HS đặt đúng, hay. Đ2: Thử tài. Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái. - GV nhận xét. Đ4: Xuống đất an toàn. Đ5: Truyền nghề cho dân . b. Kể lại một đoạn của câu chuyện: - Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại. - 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn. - GV nhận xét - ghi điểm. - HS nhận xét. C: CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán: Tiết 101:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu cách cộng các số có đến 4 chữ số? - HS nêu ý kiến.. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - GV viết lên bảng phép cộng. 4000 + 3000 - GV yêu cầu HS tính nhẩm.. - HS quan sát. - HS tính nhẩm - nêu kết quả. 4000 + 3000 = 7000 - GV gọi HS nêu lại cách tính? - Vài HS nêu. 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy 4000 + 3000 = 7000 - GV cho HS tự làm các phép tính khác 5000 + 1000 =6000 rồi chữa bài. 6000+ 2000 = 8000 4000 +5000 =9000 Bài 2: - GV viết bảng phép cộng. 6000 +500 - HS quan sát tính nhẩm - GV gọi HS nêu cách tính? - HS nêu cách cộng nhẩm. VD: 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm - GV nhận xét. Vậy 6000 +500 = 6500 - Các phép tính còn lại cho HS làm vào 2000 + 400 = 2400 bảng con. 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300… Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài. - HS theo dõi. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm bảng con. - Gọi ý h/s yếu. 2541 3348 4827 805 + 2634 + 6475 +4238 + 936 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 6779 6284 7461 7280 Bài 4: - HD làm bài. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu h/s làm bài.. Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 433  2 = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 (l). - Nhận xét đánh giá. C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 BUỔI 1: Tiết 102:. Toán: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000. I. MỤC TIÊU:. - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000).( Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - Gọi h/s lên bảng làm 2 phép tính. 374 491 152 368 - GV nhận xét.. - 2 HS làm bài.. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: 2. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 – 3917: - GV viết bảng 8652 - 3917 = ? - GV gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. - GV gọi HS tính.. - HS quan sát. - 1HS nêu. - HS nêu cách thực hiện phép trừ. - 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ. - Vài HS nhắc lại. 8652 -3917 4735. - Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có - HS nêu quy tắc. 4 chữ số ta làm như thế nào? - Nhiều HS nhắc lại. 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HD h/s nêu cách thực hiện. - Yêu cầu h/s làm bảng con. - GV sửa sai cho HS.. - HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng con. 6385 7563 8090 - 2927 -4908 - 7131 3458 2655 959. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở + 2HS lên bảng. 5482 8695 9996 2340 - 1956 -2772 -6669 -312. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét chung.. 4526 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu làm bài.. 5913. 3327. 1828. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS phân tích bài toán. - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 - 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m vải. - Nhận xét đánh giá. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp + 1HS lên bảng làm. - HS đọc kết quả nêu lại cách thực hiện. - HS nhận xét.. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nêu qui tắc trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________. Tiết 41:. Chính tả: ÔN TỔ NGHỀ THÊU. I. MỤC TIÊU:. Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống. - 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - GV đọc cho h/s viết một số từ khó. - GV nhận xét.. - HS viết bảng con: xao xuyến, sáng suốt…. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. HD học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn chính tả.. - HS nghe. - 2 HS đọc lại.. - GV hướng dẫn cách trình bày. + Nêu cách trình bày 1 bài chính tả - 1HS nêu (Chữ cái đầu đoạn,đầu câu, tên thuộc thể loại văn bản? riêng viết hoa. Chữ đầu đoạn viết cách lề 1 ô..) - GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc - HS luyện viết vào bảng con. Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ …. - GV sửa sai cho HS. - GV đọc bài chính tả. - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn cho HS. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi,chữa lỗi bằng bút chì. - GV thu bài chấm điểm. 3. HD làm bài tập: Bài 2 (a): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS đọc bài làm. - HS đọc bài làm: + Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân - GV nhận xét ghi điểm. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Đạo đức: Tiết 21:. GIẢM TẢI(GV TỔ CHỨC CHO H/S ÔN LẠI CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC). _______________________________. Tiết 41:. Tự nhiên và xã hội: THÂN CÂY. I. MỤC TIÊU:. - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò), theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Các hình trong SGK 78, 79 - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau - HS nêu ý kiến. của cây cối xung quanh ? - GV nhận xét. B. KIỂM TRA: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. * Mục tiêu: Nhận dạng và kể được một số thân cây mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp: + GV nêu yêu cầu. - 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi. + GV hướng dẫn HS điền kết quả vào - HS làm vào phiếu bài tập. bảng (phiếu bài tập) . - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây. - Nhóm khác nhận xét. + Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? - Thân phình to thành củ. * Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây xu hào có thân phình to thành củ. 3. Hoạt động 2: Chơi trò chơi (Bingo) * Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng,leo, bò và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo). * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi + GV chia lớp làm 2 nhóm. + GV gắn lên bảng 2 bảng cầm theo mẫu sau. Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo + GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời mỗi phiếu viết 1 cây. - Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 - 3 phiếu - Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. + GV hô bắt đầu. - Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức - Nhóm nào gắn xong trước và đúng thì - Người cuối cùng gắn xong thì hô Bin nhóm đó thắng. go. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bước 2: Chơi trò chơi: + GV cho HS chơi. - HS chơi trò chơi. + GV làm trọng tài, nhận xét. - Bước 3: Đánh giá. + Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả - HS chữa bài. lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Kể tên các loại thân cây mà em biết? Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 ( Cô Nụ soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 BUỔI 1:. Tiết 104:. Toán: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:. - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.( Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3, bài 4) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - Yêu cầu thực hiện: 1000 + 3200; 9000- 2000 - GV nhận xét.. - HS nêu ý kiến.. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu cách nhẩm. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2 (106): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV hướng dẫn h/s yếu.. Bài 3 (106):. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm SGK nêu kết quả. 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 4000 + 3000 = 7000 9000 +1000 = 10000 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con. 6924 5718 8493 - 3667 +1536 + 636 8460 6354 4826 - HS nêu yêu cầu bài tập. Lop3.net. 4380. -. 729 3651.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm.. - HS phân tích bài toán - giải vào vở. Bài giải: Số cây trồng thêm được: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 : 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1246 (cây) Bài 4 (106): - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu cách tìm tình thành - 1HS nêu. phần chưa biết? - HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS làm vở. x + 1909 = 2050 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. x = 2050 - 1909 - GV nhận xét, sửa sai cho HS. x = 141 x - 1909 = 2050 x = 3705 + 586 x = 9291 Bài 5**: - 2HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS dùng hình (8hình) xếp như hình - GV gọi HS nêu cách xếp. mẫu. - GV gọi 1HS lên bảng xếp. - 1HS xếp 1 bảng . - GV nhận xét chung. - HS nhận xét . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nêu cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. __________________________________. Tiết 21:. Tập làm văn: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG. I. MỤC TIÊU:. - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). - Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh hoạ trong SGK:1 hạt thóc. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng - HS nêu ý kiến. vừa qua? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: - HD mẫu.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV yêu cầu HS quan sát.. - HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm thi trình bày. - HS nhận xét.. - GV gọi các nhóm trình bày: - GV nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV kể chuyện (3 lần). - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nghe. - HS đọc câu hỏi gợi ý. - GV treo tranh ông Lương Định Của. - HS quan sát. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? - Mười hạt giống quý. + Vì sao ông Lương Định Của không - Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo đem gieo 10 hạt giống quý? những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét. + Ông Lương Định Của đã làm gì để + Ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 bảo vệ 10 hạt giống quý? hạt đem gieo trong ……, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn…… - GV yêu cầu HS tập kể. - HS tập kể theo cặp. - HS kể trước lớp. - GV nhận xét ghi điểm. - HS nhận xét. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về - Ông Lương Định Của rất say mê nhà nông học Lương Định Của ? nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Em nhận xét gì về nhà bác học Lương Định Của? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ. Tiết 21:. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU I. MỤC TIÊU:. - Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c).( HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết ND đoạn văn: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA:. - Nêu các từ cùng nghĩa với Tổ quốc? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. Bài 1: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV đọc diễn cảm bài thơ. Ông trời bật lửa. - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.. - HS nghe. - 2 +3 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa. + Em hãy nêu những sự vật được nhân - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. hoá trong bài? - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn - HS làm bài theo nhóm. bảng trả lời. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - HS nhận xét. Cách nhân hoá Tên các sự vật a. các sự vật được b. Các sự vật được c. Tác giả nói với được nhân hoá gọi bằng tả = những từ ngữ mưa thân mật như thế nào? Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống Nói thân mật như 1 người bạn… Sấm ông vỗ tay cười - **Qua bài tập 2 các em thấy có mấy - 3 cách nhân hoá. cách nhân hoá sự vật? Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập cá nhân. - GV mở bảng phụ. - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét. a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc. c. Để tưởng nhớ ông….lập đền thờ ông ở quê hương ông. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu. + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết - HS làm bài vào vở. quả. - GV nhận xét. - Vài HS đọc bài. a. Câu chuyện kể trong bài Diễn ra vào - HS nhận xét. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp… b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Em hiểu thế nào là Nhân hoá? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Mĩ thuật: Tiết 21:. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG. I. MỤC TIÊU:. - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh các tác phẩm điêu khắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng. - GV cho HS quan sát một số bức tượng - HS quan sát. trong tranh? - Em có nhận xét gì về bức tượng này? - Vì chỉ là ảnh chụp nên ta chỉ có thể nhìn thấy 1 mặt của bức tượng như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được - Trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật Việt trưng bày ở đâu? Nam hoặc ở trong các chùa. + Hãy kể tên các pho tượng? - Tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ? tượng - HS nêu ý kiến. nào là tượng anh hùng liệt sĩ? + Các pho tượng làm bảng những gì? - đá, gỗ, thạch cao, gốm. + Kiểu dáng của các pho tượng như thế - ngồi, đứng….. nào? + Tượng thường được đặt ở đâu? - Ở những nơi trang nghiêm như chùa đền…. 2. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tiết học. - Động viên, khen ngợi các HS phát biểu ý kiến. * Dặn dò. - Tượng có đặc điểm gì? - HS nhận xét - Quan sát các pho tượng thường gặp và tìm hiểu về chúng. - Quan sát cách dùng màu ở chữ in hoa trong báo chí. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tiết 105:. Toán: THÁNG-NĂM. I. MỤC TIÊU:. - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.( Dạng bài 1, bài 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học)) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tờ lịch năm 2006(hoặc 2012-2013) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA:. - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét.. - HS nêu ý kiến.. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm: - GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu - HS nghe quan sát. đây là tờ lịch năm 2006. - Lịch ghi các tháng năm 2006. Ghi các ngày trong tháng. + Một năm có bao nhiêu tháng? - HS quan sát tờ lịch trong SGK -> 12 tháng + Nêu tên các tháng? - 1HS nêu - vài HS nhắc lại. b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng: - HS quan sát phần lịch T1 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Có 31 ngày. - GV ghi bảng. - Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? - Có 28 ngày. * Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày. - HS tiếp tục quan sát và nêu từ tháng 3tháng 12. 2. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp - nêu kết quả . + Tháng này tháng mấy? tháng sau là - Tháng này là tháng 1, tháng sau là tháng mấy ? tháng 2. + Tháng 1 là bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 6 có bao nhiêu ngày? - Có 30 ngày + Tháng 7 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tháng 10 có bao nhiêu ngày? + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét. Bài 2:. - 31 ngày - 30 ngày - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp - Trả lời. + Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ? - Thứ 6 + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ? - 4 ngày + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào - Ngày 28 ngày nào? - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Kể tên các tháng trong năm? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _____________________________________ Chính tả: Tiết 42:. BÀN TAY CÔ GIÁO. I. MỤC TIÊU:. - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc cho h/s viết tiếng có ch/tr.. - HS viết: chăm chỉ; triều đình; kính trọng;. - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI:. 1.Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết: - Yêu cầu đọc thuộc bài thơ. - GV hỏi: + Bài thơ có mấy khổ ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? Cách trình bày? - GV đọc một số tiếng khó: chiếc thuyền, sóng lượn, rì rào? - GV gọi HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc ĐT. - Yêu cầu viết bài. - GV theo dõi, uốn nắn h/s yếu.. - 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ. - 5 khổ thơ. - Có 4 chữ . - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày. - HS nghe luyện viết vào bảng con, bảng lớp. - 2HS đọc lại bài thơ. - Cả lớp đọc ĐT. - HS viết bài thơ vào vở theo trí nhớ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu tự sửa lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét. 4. HD làm bài tập: Bài 2(a): - HD làm bài. - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.. - HS chữa lỗi.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào nháp. - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm đọc kết quả.. - GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào vở. a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nêu nhận xét về 2 bàn tay cô giáo trong bài? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 21 I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 21. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Sinh hoạt lớp: - Các tổ tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 21. - Lớưp trưởng nêu nhận xét. - HS nêu ý kiến. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 21. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 22. - Dặn h/s tiếp tục khắc phục mưa rét đi học đầy đủ và đúng giờ. Mặc đủ ấm đảm bảo sức khoẻ. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s vui chơi tập thể theo hình thức “Học mà chơi”. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia tích cưc.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×