Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án tuần 21 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.34 KB, 23 trang )

TU ầ N 21
Thứ hai. ngày tháng năm 2008.
Chào cờ
Tập trung dới cờ
--------------------------------------
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc th-
ơng. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền
lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên T
G
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu
hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu


hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu
câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3- Củng cố-dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Ông vờ khóc vì không có mặt ở
nhà để cúng cụ tổ 5 đời... vua Minh
mắc mu đàng phải bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng.
* Vua Minh mắc mu ông nên căm
ghét ông nên sai ngời hãm hại ông..
* Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất, vì
danh dự của đất nớc ông không sợ
chết đã đối lại một câu tràn đầy lòng
tự hào dân tộc.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
1

- Dặn học bài và làm bài ở nhà.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hành tính diện tích của các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông)
- Rèn luyện HS nhớ và vận dụng công thức vào giải toán.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK
- HS: Sách, vở trắc nghiệm.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 2,3 tiết trớc
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2.Ví dụ
GV đa hình vẽ nh SGK cho học sinh quan
sát và tìm cách tính diện tích của mảnh
đất
3. Thực hành
Bài 1
Gv cho HS tự làm và chữa
A B
P Q
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự
làm bài rồi chữa và nhận xét

Giáo viên chấm một số bài
C.Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng chữa bài
+ BT1:
HS quan sát và nhận thấy hình đó do
các hình chữ nhật tạo thành
HS thực hành chia cắt hình và tính diện
tích
Đáp số: 3607 m
2
Qua đó HS nêu lại quy tắc tính diện tích
hình chữ nhật
HS vẽ hình và đặt tên sau giải
Độ dài của cạnh AB là:
3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m
2
)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m
2
)
Đáp số: 66,5 m

2
HS có thể giải bằng cách khác
+ BT2: HS tự chia hình và giải bài 2 t-
ơng tự
-----------------------------------
Khoa học
Năng lợng mặt trời
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
2
- Kể tên một số phơng tiện máy móc, hoạt động của con ngời... sử dụng năng lợng
mặt trời.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1- Khởi động.
2- Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng
của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện,
máy móc, hoạt động... của con ngời sử dụng
năng lợng mặt trời.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 3:Trò chơi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến
thức đã học vè vai trò của năng lợng mặt
trời.
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3- Hoạt động nối tiếp.
- Cho HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình sgk và thảo luận các
câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi thử rồi chơi chính thức.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).

-------------------------------------------
Thứ ba ,ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Tiếng rao đêm
I/ Mục tiêu.
3
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt
phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: lúc trầm buồn, lúc dồn dập, căng thẳng...
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
* Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anhthơng binh nghèo dũng
cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở.trắc nghiệm..
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên T
G
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi
lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ
và trả lời.

- GV bổ sung câu trả lời cho HS
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đánh giá, ghi điểm
3- Củng cố-dặn dò.
- GV nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS học và làm bài ở nhà.
- 2 em đọc bài giờ trớc.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tác giả nghe thấy tiếng rao hàng vào
lúc đêm khuya tĩnh mịch.
* Đám cháy xảy ra vào nửa đêm, ngôi
nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu
thảm thiết, khung cửa ập xuống.
* Ngời dũng cảm cứu em bé là một th-
ơng binh chỉ còn một chân, anh làm
nghề bán bánh giò.
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
* Bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt
nhất


----------------------------------
Thể dục
Tung và bắt bóng- Nhảy dây- Bật cao
4
Giáo viên bộ môn dạy
---------------------------------
Toán
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích của các hình đã học (hình vuông, hình chữ
nhật, hình thang)
- Rèn luyện HS nhớ và vận dụng công thức vào giải toán
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK
HS: Sách vở, thớc kẻ.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 2,3 tiết trớc
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2.Ví dụ
GV đa hình vẽ nh SGK cho học sinh quan
sát và tìm cách tính diện tích của mảnh
đất
3. Thực hành

Bài 1
GV cho HS tự làm và chữa

B
Bài 2 G C
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự
làm bài rồi chữa và nhận xét
Giáo viên chấm một số bài
C
2 HS lên bảng chữa bài
+ BT1:
HS quan sát hình sau thực hành chia cắt
hình sau tính diện tích hình thang ABCD,
hình tam giác ADE,hình ABCDE và kết
luận: Diện tích của mảnh đất là 1677,5
m
2
HS đọc đề bài sau thảo luận cặp đôi về
cách làm bài
Bài giải
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích tam giác BCG là:
91 x 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích của hình tam giác là AEB là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m
2
)

Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
84 x 63 = 5292 (m
2
)
Diện tích của hình ABCD là:
1365 + 1176 + 5292 = 7833 (m
2
)
Vậy diện tích của mảnh đất đó là 7833 m
2
+BT2: HS làm bài cá nhân sau chữa bài
Bài giải
Diện tích của tam giác ABM là:
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m
2
)
Diện tích của hình thang BMNC là:
37,4 x (20,8 + 38) : 2 = 1099,56 (m
2
)
Diện tích của tam giác CND là:
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m
2
)
Diện tích của hình ABCD là;
D
A
E
5
B

A M N D
C.Củng cố dặn dò
GV dặn HS chuẩn bị bài sau
- Dặn học bài và làm bài về nhà
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m
2
)
Vậy diện tích của mảnh đất là 1835,06 m
2
Địa lí
Các nớc láng giềng của Việt Nam
I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh:
- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ ), nêu đợc vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc
và đọc tên thủ đô của 3 nớc này.
- Cam- pu- chia, Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
- Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một
số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
- Học sinh: sách, vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Cam- pu- chia.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình

5 nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành
sản xuất của Cam- pu- chia.
* Bớc 2:
- Rút ra KL(Sgk).
2 / Lào.
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm
hiểu về vị trí, địa hình và các ngành sản
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ
bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả
lời.
6
xuất của Lào.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV kết luận.
3/ Trung Quốc .
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và
cả lớp )
* Bớc 1:
- HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý SGK
để tìm hiểu về diện tích, dân số, các
ngành sản xuất chính .
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ
sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thành nhiệm vụ.
- HS trình bày trớc lớp
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Thứ t ,ngày tháng năm 2008
Tập làm văn
Lập chơng trình hoạt động
I/ Mục tiêu.
- Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập thể.
- Qua việc lập chơng trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa
học, ý thức tập thể.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh lập chơng trình hoạt
động.
a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc to đề bài.
- GV lu ý HS có thể lập chơng trình hoạt
động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk.

- GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1
chơng trình.
b/ Cho HS lập chơng trình hoạt động.
- GV dán phiếu ghi tiêu chí đánh giá lên
bảng.
- GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS
hoàn thiện bài của mình .
-2 HS lên đọc bài văn giờ trớc
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa
chọn đề bài để lập chơng trình.
- HS đọc lại.
* HS tự lập chơng trình hoạt động vào
vở( viết vắn tắt ý chính, khi trình bày
mới nói thành câu ).
- 2 nhóm làm ra bảng nhóm.
- Trình bày trên bảng lớp.
7
C/ Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- HS trình bày bài làm của mình, lớp
nhận xét bổ sung.
- Lớp bình chọn ngời lập chơng trình
hoạt động tốt nhất, ngời giỏi nhất
trong tổ chức công việc.
-------------------------------------
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
Giáo viên bộ môn dạy

-----------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về tính chu vi và diện tích các hình đã học
- áp dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải toán
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK
HS: Sách vở, thớc kẻ.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 1, 2 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực
tiếp
2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
GV gọi HS đọc bài sau tự giải và rút ra
quy tắc tính độ dài đáy của tam giác
Bài 2
Gọi HS đọc đầu bài sau thảo luận về
cách làm bài và làm vào vở
2 HS lên bảng chữa bài
+ BT1: HS tự giải bài toán
Bài giải
Độ dài đáy của tam giác đó là:
)(

2
5
2
1
:2
8
5
mx
=
Đáp số:
2
5
m
+ BT2: HS làm bài cá nhân
Bài giải
Diện tích của hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m
2
)
Diện tích của khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 (m
2
)
8
Bài 3: HS quan sát hình vẽ
- Đọc và phân tích bài toán
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
GV dặn HS chuẩn bị bài sau
Đáp số: S hình thoi: 1,5 m

2
S khăn : 3 m
2
+ BT3: HS đọc đầu bài và thảo luận về cách
làm sau giải bài toán
Bài giải
Chu vi của bánh xe hình tròn có đờng kính
0,35 m là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m.
-----------------------------------
Âm nhạc
Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác
Giáo viên bộ môn dạy
--------------------------------------
Thứ năm ,ngày tháng năm 2008
Toán
Hình hộp chữ nhật , hình lập phơng
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Nhận biết các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, áp
dụng giải các bài toán có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bảng phụ, khối hộp hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
HS: Sách vở, thớc kẻ, đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
III/ Hoạt dộng dạy học:

Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×