Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Các dạng toán và bài tập giới hạn và liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 154 trang )

ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

CHƯƠNG

4

GIỚI HẠN
Mục lục

BÀI 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ ................................................................................................. 1
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT .................................................................................................... 2
B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP ............................................................................................... 3
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN..................................................................................................... 22
BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ .............................................................................................. 25
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT .................................................................................................. 25
B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP ............................................................................................. 26
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN..................................................................................................... 70
BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC ...................................................................................................... 113
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................ 113
B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP ........................................................................................... 114
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN................................................................................................... 138
BÀI 4. ÔN TẬP CHƯƠNG IV .................................................................................................. 139
A. BÀI TẬP .......................................................................................................................... 139
B. LỜI GIẢI.......................................................................................................................... 145

1
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !




ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

BÀI 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa 1 (Giới hạn bằng 0 ). Ta nói dãy số ( un ) có giới hạn là 0 nếu với mỗi số dương nhỏ tùy ý
cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số
dương đó. Khi đó ta viết lim un = 0 hay lim un = 0 hay un → 0 khi n → + .
n →+

Định nghĩa 2 (Giới hạn bằng a ). Ta nói dãy số ( un ) có giới hạn là số thực a nếu lim ( un − a ) = 0 . Khi
đó ta viết lim un = a hay lim un = a hay un → a khi n → + . Dãy số có giới hạn là số a hữu hạn gọi là
n →+

dãy số có giới hạn hữu hạn.
Định nghĩa 3 (Giới hạn vô cực).
1. Ta nói dãy số ( un ) có giới hạn là + khi n → + nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kỳ,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Ký hiệu: lim un = + hay un → + khi n → + .
2. Dãy số ( un ) có giới hạn là − khi n → + nếu lim ( −un ) = + .
Ký hiệu: lim un = − hay un → − khi n → + .
GIỚI HẠN HỮU HẠN
Các giới hạn đặc biệt

Các giới hạn đặc biệt

(

)




1
= 0, k  * .
k
n
lim q n = 0, ( q  1) .



lim C = C , ( C 



lim

lim ( un  vn ) = a  b .
u
a
lim n =
(b  0) .
vn b




lim nk = + , k 




lim q n = 0, ( q  1) .

*

).

Định lí 2.


lim ( un  vn ) = a  b .



(



)

Định lí 1. Nếu lim un = a và lim vn = b thì


GIỚI HẠN VƠ CỰC

Nếu lim un = a và lim vn =  thì
lim




Nếu un  0, n và lim un = a thì a  0
và lim un = a .

un
=0.
vn

Nếu lim un = a  0 và lim vn = 0 và
vn  0, n thì lim



un
= + .
vn

Nếu lim un = + và lim vn = a  0 thì
lim ( un  vn ) = + .

Định lí 3 (Nguyên lý kẹp). Cho ba dãy số ( un ) , ( vn ) , ( wn ) . Lúc đó, nếu un  vn  wn , n và
lim un = lim wn = a , ( a 

)

thì lim vn = a .

Định nghĩa 4. Cấp số nhân ( un ) có cơng bội q được gọi kà cấp số nhân lùi vô hạn nếu q  1 .
Nhận xét. Cho cấp số nhân lùi vơ hạn ( un ) có cơng bội q . Với mỗi n 
đó: lim Sn =


u1
1− q

*

, đặt S = u1 + u2 + ... + un . Lúc

( 4.1)

Định nghĩa 5. Giới hạn ( 4.1) được gọi là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) và được ký hiệu là
2
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
S = u1 + u2 + ... + un

Như vậy:
S = lim Sn =

u1
, ( q  1)
1− q

B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP
Dạng 1. Tính giới hạn L = lim


P (n)

với P ( n ) , Q ( n ) là các đa thức.

Q (n)

Phương pháp giải:
Rút lũy thừa bậc cao nhất của tử và mẫu, rồi sử dụng các cơng thức:
• lim nk = + ( k 
c
• lim k = 0, ( k  * , c  ) .



n
lim un = +
 lim ( un  vn ) = + .

lim vn = a  0
lim un = +
 lim ( un  vn ) = − .

lim vn = a  0

*

).




lim un = −
 lim ( un  vn ) = − .

lim vn = a  0



lim un = −
 lim ( un  vn ) = + .

lim vn = a  0

 VÍ DỤ
Ví dụ 1. Tính giới hạn L

4n 2 n 1
lim
.
3 2n 2

ĐS: L = 2
Lời giải

1 1

n2  4 − − 2
n n
Ta có L = lim 
3



n2  2 + 2 
n



1 1
4− − 2

 = lim
n n = 4−0−0 = 2.
3
0+2
+2
2
n

Nhận xét: Nếu bậc tử P ( n ) bằng bậc mẫu Q ( n ) thì lim

P (n)

Q (n)

= (Hệ số bậc cao nhất của tử) 

(Hệ số bậc cao nhất của mẫu).
Ví dụ 2. Tính giới hạn L

lim


2n 2

n

5

20n6 2n 2

4n 1
n 1

4
4

.

ĐS: L =

128
5

Lời giải
5

 2
1   
2 
n  2 − n  n  4 − n 


  

Ta có L = lim 
4
3 1 
6  2
20n  n  2 − + 2  
n n 
 

4

3
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
5

4

5

4

1

2
1 
2



n  2 −  n4  4 − 
5
4
2−  4− 
2 − 0 ) ( 4 − 0 ) 128
(
n
n
n 
n



= lim
= lim
= lim
=
4
4
4
5
20 ( 2 − 0 + 0 )
3 1
3 1


6 8
20n n  2 − + 2 
20  2 − + 2 
n n 
n n 


10

Nhận xét: Với bài tốn có lũy thừa bậc cao, ta thường rút bậc cao trong từng dấu ngoặc, sau
đó áp dụng công thức ( a.b ) = a n .b n và tính tốn như các bài trước.
n

Ví dụ 3. Tính giới hạn L = lim

n2 − n + 3
.
n 3 + 2n

ĐS: L = 0
Lời giải

 1 3
1 3

n 2 1 − + 2 
 1 1 − n + n2
n n 


= lim  .
Ta có L = lim
2
3
 n 1 + 22
n 1 + 2 
n

 n 



1− 0 + 0
=0
 = 0.
1+ 0



Nhận xét: Nếu bậc tử P ( n ) nhỏ hơn bậc mẫu Q ( n ) thì L = lim

Ví dụ 4. Tính giới hạn L = lim

P(n)
=0
Q(n)

2n3 − 11n + 1
.
n2 − 2


ĐS: L = +
Lời giải

 11 1 
11 1

n3  2 − + 3 
2− + 3

n
n
 = lim n.
n n
L = lim 

2
2



1− 2
n 2 1 − 2 
n

 n 

11 1

 2 − n + n3

(vì lim n = + và lim 
 1 − 22
n




 = +





 = 2  0 ).



Nhận xét: - Nếu bậc tử P ( n ) lớn hơn bậc mẫu Q ( n ) thì L = lim

P(n)
=  .
Q(n)

- Để biết là + hay − ta dựa vào dấu của giới hạn trong tích theo quy tắc “cùng
dấu thì tích dương, trái dấu thì tích âm”. Thơng thường, sẽ để dấu =  và xét dấu
sẽ điền vào sau.
- Về trắc nghiệm, đó chính là tích của hệ số bậc cao nhất của tử và mẫu.

1 + 3 + 5 + 7 + (2n + 1)
1

.
ĐS: L =
2
3n + 4
3
Lời giải
Xét cấp số cộng 1,3,5, 7,9,..., 2n + 1 có số hạng đầu tiên u1 = 1 công sai d = 2 và số hạng cuối

Ví dụ 5. Tính giới hạn L = lim

cùng là um = 2n + 1 ta có:

u1 + (m − 1)d = 2n + 1  1 + 2(m − 1) = 2n + 1  m = n + 1.
4
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Vậy cấp số cộng có n + 1 số hạng. Suy ra tổng
m
n +1
S = 1 + 3 + 5 + 7 + + 2n + 1 = (u1 + um ) =
(1 + 2n + 1) = n2 + 2n + 1
2
2


Vì thế L

2
n

n2 1

n 2 2n 1
lim
3n 2 4

lim
n2 3

1
n2

2
n

1
lim

4
n2

1
n2
4
n2


3

1 0 0
3 0

1
.
3

Nhận xét: Cần nhớ công thức cấp số cộng:

uk +1 − uk = d , với d là công sai.
un = u1 + ( n − 1) d , với d là cơng sai.

uk

Sn

uk

1

1

u1

u2

2uk , k


un

2.

n
u1
2

 1
1
1
1
Ví dụ 6. Tính giới hạn L = lim  +
+
+
+
1.2 2.3 3.4 4.5

un .
+

1 
.
n ( n + 1) 

ĐS: L = 1

Lời giải
Số hạng tổng quát


1
1
1
= −
; ( k = 1, 2,..., n ) do đó
k (k + 1) k k + 1

1
1 
 1 1 1 1 1 1
L = lim 1 − + − + − + − + −

n n +1 
 2 2 3 3 4 4
1 
1
1

 n 
= lim 1 −
=1
 = lim 
 = lim 1 =
1
+
0
 n +1 
 n +1 
1+

n

Nhận xét: Phân tích

1
a
b
1
1
= +
= 1; b =
= −1 .
với a =
k ( k + 1) k k + 1
k + 1 k =0
k k =−1

 BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1.

Tính giới hạn sau:
3n 2 n 5
;
2n 2 1

a) L

lim


c) L

6n 3 2n 1
lim 3
;
5n n n 2 n 1

e) L

lim

2n 1
4n

2

2

b) L

3 4n3
3

2 n

2

;

d) L


f) L

lim

lim

lim

n3
2n 3

n 3
;
3n3 1

2n 4

1

2

n17
3n 2 1
2n 4

3
4

n


2

9

;

1
2

2n

5

9n

4

2n 3

1 2n 2

7

;

5
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm


Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

g) L

Bài 2.

n2

lim

n 1 2n 2

3

2

.

7 n 3 + 2n 2 + 1
;
n4 + 5n3 + n

b) L = lim

7n + 3
;

2n + 3n3 + 4

n2 + 4n − 5
;
3n3 + n2 + 7

d) L = lim

−2n3 + 3n2 + 4
;
n 4 + 4n 3 + n

n3 − 5n + 3
;
3n2 + n − 1

b) L = lim

5n4 − n3 + 5n2 + 3
;
n2 − 3n3 − 1

3n4 + 2n2 − 1
;
n 3 + 2n + 9

d) L = lim

3n5 − 2n4 + 2n + 7
;

−6n4 + 2n3 + n2 − 1

c) L = lim
e) L = lim

2

−2n2 + n + 2
.
3n4 + 5

Tính giới hạn sau:
a) L = lim

c) L = lim

Bài 4.

3

Tính giới hạn sau:
a) L = lim

Bài 3.

2 n 1

Tính giới hạn sau:
a) L = lim


1 + 2 + 3 + ... + n
;
3n2 + 1

b) L = lim

1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2n − 1)
;
n2 + 3n + 1

1 + 2 + 3 + ... + n
;
2n2 − n + 9

d) L = lim

5 + 9 + 13 + ... + ( 4n − 3)
;
3n2 + 5n − 1

1 − 2 + 3 − 4 + ... + ( 2n − 1) − 2n
;
2n + 1

f) L = lim [

c) L = lim
e) L = lim

g) L = lim [


1
1
1
1
+
+
+ ... +
];
1.3 3.5 5.7
( 2n − 1)( 2n + 1)

h) L = lim [

1
1
1
1
+
+
+ ... +
].
1.3 3.5 5.7
( 2n − 1)( 2n + 1)

1
1
1
1
+

+
+ ... +
];
1.3 2.4 3.5
n ( n + 2)

 LỜI GIẢI

n2 3

2

Bài 1.

a) L

lim

3n n 5
2n 2 1

lim
n2 2

1
n

5
n2
1

n2

1
n

3
lim
2

5
n2
1
n2

3 0 0
2 0

3
.
2

6
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC


3

b) L

c) L

d) L

n
lim 2
2n

lim

n 3
3n3 1

6n
5n

3

1

n

17

n


2
n

n3

2n 1
n n2 n 1

2n 4

lim

lim

3

2

1
n2

n3 1

3

3

6n
lim 3

4n

1
n4

lim

1

1
lim

2n 1
n2 n

n8 2

9

2

3
n3
1
n3

17

n


1

1
n2

2
n

3

3
n3
1
n3

1
.
3

2
n2
lim
1
n3 4
n

1
n3
1
n2


n3 6

2

2
n

n9 1

9

1
n4

2
lim

1
n17

2
n2
lim
1
4
n
6

1


2

2
n

1

1
n3
1
n2

3
.
2

9

1
n17

(2 + 0)2 .(1 + 0)9
= lim
= 4.
1+ 0
2

2


1
1  3

 3



n  2 −  n3  3 − 4 
 2 −   3 − 4
( 2n − 1) ( 3 − 4n3 )
n
n n
n
 = lim 

e) L = lim
= lim 
3
2
3
2
3
2
2
1
2 
1
( 4n + 2 ) ( 2 − n )




n3  4 +  n 2  2 − 
4
+
2


 

n
n
n 
n



2

2

lim

2

2 0
4

0

0 4


3

(3n
f) L = lim

2 0

1
.
4

2

− 1) ( 2n + 5) ( 9n + 4 )
3

2

( 2n − 4 )

4

2

( 2n

3

+ 1)( 2n 2 − 7 )


3

2

 2
1   
5  
4
1 
5 
4

3− 2   2 +  9 + 
n  3 − n2  n  2 + n  n  9 + n 
n  
n 
n

  
 

= lim 
L = lim 
4
4
4 
1 
7
4

1 
7 



n 4  2 −  n3  2 + 3  n 2  2 − 2 
 2 −   2 + 3  2 − 2 
n
n  
n 
n 
n 
n 




lim

3 0

3

2 0

4

2

2


0

9

0

2

0 2 0

3

243
.
16
3

(n
g) L = lim

2

+ 2 ) ( n − 1)

3

( n + 1) ( 2n2 + 3)

lim


1 0 1 0
1 0 2

0

3
2

2

2

3

2   1
2  1 


n  1 + 2  n3  1 − 
1 + 2 1 − 
n   n
n  n 
= lim 
= lim 
2
2
3
3
 1 4

 1 
n 1 +  n  2 + 2 
1 +  2 + 2 
n 
n 
 n 
 n 
2

1
.
4

7
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

2 1

2 1

n3  7 + + 3 
7+ + 3


1
7 n + 2n + 1
n
n
 = lim .
n n
= lim 
a) L = lim 4

5
5
1
n
n + 5n3 + n


 1 + + 13
n 4 1 + + 3 
n n

 n n 
3

Bài 2.

b) L

lim

2

n
5
n

7

1
n

(Vì lim

2

0; và lim

1

7n
2n 2

1
(Vì lim 2
n

lim

4

2
n

n
3

3
n

7
0 và lim

7 ).

3
n

n 7

3
3n3

1
n3
1
n3

2
n

3

4

n3

1
lim 2 .
n 2
n

3
n

7
3

0

4
n3

7
).
3

4
n3

3



= 0




 4 5 
4 5

n 2 1 + − 2 
1+ − 2

n + 4n − 5
1
n
n
 = lim . n n
= lim 
c) L = lim 3 2

1
7
3n + n + 7


 n 3 + 1 + 73
n3  3 + + 3 
n n

n n 

2




=0



4 5
1+ − 2
1
1
(Vì lim = 0 và lim n n = ).
1 7
n
3+ + 3 3
n n
3 4

n3  −2 + + 3 
−2n + 3n + 4
n n 
= lim 
d) L = lim 4
3
 4 1
n + 4n + n
n 4 1 + + 3 
 n n 
3

2


3 4
2
1
n n3
lim .
n 1 4 1
n n3

1
0 (Vì lim
n

2
0 và lim

1

3 4
n n3
4 1
n n3

2 ).

1 2

1 2

n 2  −2 + + 2 

−2 + + 2

1
−2n + n + 2
n n 
n n
= lim 
= lim  2 .
e) L = lim
4
5
5


3n + 5
n
3+ 4
n4  3 + 4 
n

n 

2

(Vì lim

1
n2

2

0 và lim

3

1
n
5
n4

2
n2



 = 0.



2
).
3

8
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !



ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

5 3

5 3

n3  1 − 2 + 3 
1− 2 + 3

n − 5n + 3
n
n
 = lim n. n n
= lim 
a) L = lim 2

1
1
3n + n − 1


 3 + 1 − 12
n2  3 + − 2 
n n

n n 

3

Bài 3.




 = +



5 3
+ 3
2
1
(Vì lim n = + và lim n n = ).
1 1
3+ − 2 3
n n
1−

1 5 3

1 5 3

n4  5 − + 2 + 4 
5− + 2 + 4

5n − n + 5n + 3
n n n 
n n n
= lim 
= lim  n.
b) L = lim

2
3
1
1
1
n − 3n − 1
31

−3− 3
n  −3− 3 
n
n

n 
n
4

3

2



 = − .



1 5 3
5− + 2 + 4
5

(Vì lim n = + và lim n n n = − ).
1
1
3
−3− 3
n
n
2 1 

2 1

n4  3 + 2 − 4 
3+ 2 − 4

3n + 2n − 1
n n 
n n
= lim 
= lim  n.
c) L = lim 3
2 9
n + 2n + 9

 1 + 22 + 93
n3  1 + 2 + 3 
n n

 n n 
4


2



 = + .



2 1
− 4
2
n
n = 3 ).
(Vì lim n = + và lim
2 9
1+ 2 + 3
n n
3+

2 2 7

2 2 7

n5  3 − + 4 + 5 
3− + 4 + 5

3n − 2n + 2n + 7
n n n 

n n n

= lim
= lim  n.
d) L = lim
4
3
2
2
1
1
−6n + 2n + n − 1


 −6 + 2 + 12 − 14
n 4  −6 + + 2 − 4 
n n n

n n n 

5

4



 = − .



2 2 7
3+ + 4 + 5

n n n = − 1 ).
(Vì lim n = + và lim
2 1 1
2
−6 + + 2 − 4
n n n
Bài 4.

a) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có 1 + 2 + 3 + ... + n =

n ( n + 1) n2 + n
=
2
2

2
1+ 2
1 + 2 + 3 + ... + n
n2 + 2
n =1.
= lim 2
= lim
Do đó L = lim
2
2
3n + 1
6n + 2
6+ 2 6
n


b) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có 1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2n − 1) =

(1 + ( 2n −1) ) n = n

2

2

9
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Do đó L = lim

1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2n − 1)
n2
1
=
lim
= lim
= 1.
2
2
3 1
n + 3n + 1

n + 3n + 1
1+ + 2
n n

c) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có 1 + 2 + 3 + ... + n =

Do đó L = lim

n ( n + 1) n2 + n
=
2
2

1+

1
n

1 + 2 + 3 + ... + n
n +n
1
= lim 2
= lim
= .
2
2 18
2n − n + 9
4n − 2n + 18
4− + 2 4
n n

2

d) Xét cấp số cộng với u1 = 5; d = 4
 un−1 = 5 + ( n − 2 ) 4 = 4n − 3  5 + 9 + 13 + ... + ( 4n − 3) =

( 5 + 4n − 3)( n − 1) = 2n2 − n −1
2

1 1
2− − 2
2
5 + 9 + 13 + ... + ( 4n − 3)
2n − n − 1
n n =2.
= lim 2
= lim
Do đó L = lim
2
5 1
3n + 5n − 1
3n + 5n − 1
3+ − 2 3
n n

e) Ta có

1 − 2 + 3 − 4 + ... + ( 2n − 1) − 2n = (1 − 2 ) + ( 3 − 4 ) + ... + ( ( 2n − 1) − 2n ) = ( −1) + ( −1) + ... + ( −1) = − n

Do đó L = lim


f) Ta có

1 − 2 + 3 − 4 + ... + ( 2n − 1) − 2n
−n
−1
1
= lim
= lim
=− .
1
2n + 1
2n + 1
2
2+
n

1
1
1
1
1 1 1 1 1
1
1 
+
+
+ ... +
=  − + − + ... + −

1.3 2.4 3.5
n ( n + 2) 2  1 3 2 4

n n+2

1 1
1
1  3
1
1
= 1 + −


= −
2  2 n + 1 n + 2  4 2n + 2 2n + 4

Do đó L = lim [

1
1
1
1
1
1  3
3
+
+
+ ... +
]=lim  −

= .
1.3 2.4 3.5
n ( n + 2)

 4 2n + 2 2n + 4  4

g) Ta có
1
1
1
1
1 1 1 1 1
1
1  1
1 
+
+
+ ... +
=  − + − + ... +

 = 1 −

1.3 3.5 5.7
2n − 1 2n + 1  2  2n + 1 
( 2n − 1)( 2n + 1) 2  1 3 3 5
Do đó L = lim [

h) Ta có

1
1
1
1
1

1  1
+
+
+ ... +
]= lim [ 1 −
] = .
1.3 3.5 5.7
2  2n + 1  2
( 2n − 1)( 2n + 1)

1
1
1
1
+
+
+ ... +
1.4 4.7 7.10
( 3n − 2)( 3n + 1)

1 1 1 1 1 1
1
1  1
1 
= 1 − + − + − + ... +
+
 = 1 −
.
3  4 4 7 7 10
3n − 2 3n + 1  3  3n + 1 


Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

10
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Dạng 2. Tính giới hạn dạng L = lim

P ( n)
với P ( n ) , Q ( n ) là các hàm mũ a n .
Q ( n)

Phương pháp giải:
Áp dụng lim q n = 0 với q  1 .
Sử dụng công thức mũ, rồi chia cả và mẫu cho a n với a là cơ số lớn nhất.
Công thức mũ cần nhớ
a

m+ n

= a .a và a
m

n

m−n


am
= n .
a

 VÍ DỤ
Ví dụ 1. Tính giới hạn L = lim

1 − 3n + 4.5n+ 2
.
2n+1 + 3n+ 2 + 5n+1

ĐS: L = 20
Lời giải

n

Chia cả tử và mẫu cho 5 , ta có
n

n

1  3
1 3n
− n + 100
  −   + 100 0 − 0 + 100
n
5
5
5

5
L = lim
= lim   n   n
=
= 20.
n
n
2
3
0+0+5
2
3




2. n + 9. n + 5
2.   + 9.   + 5
5
5
5
5
Nhận xét: Ta chia cho a n với a là cơ số lớn nhất vì sau khi chia ln tạo ra cơ số có trị tuyệt
đối nhỏ hơn 1 để áp dụng công thức lim q n = 0 với q  1 .
Ví dụ 2. Tính giới hạn L = lim

1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2n
.
5.2n + 1


ĐS: L =

2
5

Lời giải
Xét cấp số nhân 1, 2, 2 , 2 ,..., 2 có số hạng đầu tiên u1 = 1 , công bội q = 2 và có số hạng tổng
2

3

n

quát
um = 2n  u1q m−1 = 2n  m − 1 = n  m = n + 1 .

Suy ra tổng các số hạng của cấp số nhân trên là:

Sm = u1

q m − 1 2n +1 − 1 n+1
=
= 2 −1.
q −1
2 −1

Suy ra
n

1

2− 
n +1
2 −1
 2 = 2−0 = 2.
L = lim n
= lim
n
5.2 + 1
5+0 5
1
5+ 
2
Nhận xét: Các công thức cần nhớ về cấp số nhân
Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

11
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
1.

uk +1
= q ( q là công bội).
uk

2. Sn = u1 + u2 + ... + un = u1.


qn −1
.
q −1

4. uk +1.uk −1 = uk2 với k  2 .

3. un = u1q n−1 .

 BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1.

Tính các giới hạn sau:

4.3n + 5n+1
.
a) L = lim
3.2n + 5n
c) L = lim

Bài 2.

2n − 3n−2 + 3.5n+2
.
2n−1 + 3n+2 + 5n+1
n

e)

( −3)
L = lim


n

g)

( −1)
L = lim

− 4.5n +1
.
2.4n + 3.5n
.25 n +1

35 n + 2

ĐS: L = 5.

4n+ 2 + 6n+1
.
b) L = lim n−1
5 + 2.6n+3

ĐS: L = 15 .

d) L = lim

20
ĐS: L = − .
3


f) L = lim

ĐS: L =

2n − 3n + 5n+ 2
.
2n+1 + 3n+ 2 + 5n+1
2n + ( −5)

n

2.3 + 3. ( −5)
n

n

.

1
.
72

ĐS: L = 5 .

1
ĐS: L = .
3

ĐS: L = 0 .


.

Tính các giới hạn sau:
a) L = lim

1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2n
.
1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3n

ĐS: L = 0 .

1 1
1
1 + + + ... + n
2 .
b) L = lim 2 4
1 1
1
1 + + + ... + n
3 9
3

ĐS: L =

4
.
3

 LỜI GIẢI
n


Bài 1.

a) L = lim

4.3n + 5n+1
3.2n + 5n

3
4.   + 5
0+5
5
= lim   n
=
= 5.
0 +1
2
3.   + 1
5
n

b) L = lim

4n+ 2 + 6n+1
5n−1 + 2.6n+3

2
16.   + 6
0+6
1

3
.
= lim
=
=
n
0 + 432 72
1 5
.   + 432
5 6
n

2n − 3n −2 + 3.5n + 2
c) L = lim n−1 n+ 2 n+1
2 +3 +5

Fb: ThayTrongDGL

n

 2 1 3
  − .   + 75 0 − 0 + 75
5
9 5
= lim   n   n
=
= 15 .
0+0+5
1 2
3

.   + 9.   + 5
2 5
5

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

12
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
n

n

 2 3
  −   + 25
0 − 0 + 25
5
5
= lim   n   n
=
= 5.
0+0+5
2
3
2.   + 9.   + 5
5
5


2n − 3n + 5n + 2
d) L = lim n +1 n + 2 n +1
2 +3 +5

n

e) L = lim

f) L

( −3)

 3
 −  − 20 0 − 20
20
5
= lim 
=
=− .
n
0+3
3
4
2.   + 3
5

− 4.5n+1
2.4n + 3.5n
n


2n

lim

5

n

2.3

3.

2
5
lim
3
2.
5

n
n

5

n

1

n


g)
Bài 2.

( −1)
L = lim

n

.25 n +1

35 n + 2

0 1
0 3

n

3

1
.
3

n

 1 
 32 
−
 .2. 


243 
 243  = 0 = 0 .
= lim 
9
9

a) Áp dụng cơng thức tính tổng của một cấp số nhân, ta lần lượt có

1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2n =
1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3n =

2n+1 − 1 n+1
= 2 −1
2 −1

3n+1 − 1 3n+1 − 1
=
3 −1
2
n

n

 2 1
2.   −  
n +1
n
2 −1
2.2 − 1
0−0

3
3
= 2.lim n
= 2.lim   n  = 2.
= 0.
Do đó L = lim n +1
3 −1
3.3 − 1
3−0
1
3− 
2
3
b) Áp dụng cơng thức tính tổng của một cấp số nhân, ta lần lượt có
n +1

1
−1
 1  1 n 
1 1
1  2 
1 + + + ... + n =
= ( −2 )  .   − 1
1
2 4
2
 2  2 

−1
2

n +1

1
−1
n

1 1
1  3 
 3  1  1 
1 + + + ... + n =
=  −   .   − 1
1
3 9
3
 2   3  3 

−1
3

 1  1 n 
1
( −2 )  .   − 1
.0 − 1
4
 2  2 
 4 2
=
.
= .
Do đó L = lim

n
 3 1 .0 − 1 3
 3  1  1 

.

1



  
3
 2   3  3 

Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

13
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Dạng 3. Tính giới hạn của dãy số chứa căn thức.
Phương pháp giải: Rút lũy thừa bậc cao hoặc liên hợp và sử dụng lim n k =  .
Lưu ý: Dấu hiệu nhận dạng liên hợp (dạng +.0 ) là sau khi rút n có mũ cao trong căn và nhóm thừa
số, xuất hiện số 0 . Chẳng hạn:
- Tính giới hạn dãy un = n 2 + 3n + 5 − n : biểu thức trong căn có n 2 là lũy thừa cao nhất và
ta quan tâm đến nó, những hạng tử sau bỏ hết, có nghĩa ta xem un = n 2 − n = n − n = 0
nên cần liên hợp.

- Tính giới hạn dãy un = 2n 2 + 3n + 5 − n : biểu thức trong căn có 2n 2 là lũy thừa cao nhất
nên nháp

2n 2 − n = n 2 − n = n

(

)

2 −1  0 nên ta không cần liên hợp mà rút ra

2 − 1 , có

giải trực tiếp.
 VÍ DỤ
Ví dụ 1. Tính giới hạn L = lim

(

)

2n2 + 3n + 5 − n .

ĐS: L = + .
Lời giải







 2n + 3n + 5  
3 5
3 5


n
Ta có: L = lim  n 2 
=
lim
n
2
+
+

n
=
lim
n
2
+
+

1









n2
n n2
n n2


 






3 5
Vì lim n = + và lim  2 + + 2 − 1 = 2 − 1  0 nên L
.


n
n


2

Ví dụ 2. Tính giới hạn L = lim

(

)


9n2 + 3n − 4 − 3n + 20 .

ĐS: L =

41
.
2

Lời giải

Ta có: L

lim 20

lim

4
n
4
n2

n 3
20

lim

3
n


n 9
20

3 0
9 0 0

3

9n 2

3n 4

3n 4

20 lim

3n

4
n
3 4
n n2

9n 2

3n 4

3n

3

20
3n

lim
9

3

41
.
2

( a − b )( a + b ) = a 2 − b 2
Cần nhớ : Liên hợp là hình thức trục căn dựa vào HĐT 
.
2
2
3
3
a

b
a
ab
+
b
=
a

b

(
)


(



a− b=



a −b =

Fb: ThayTrongDGL

a −b
.
a+ b

a − b2
.
a +b

3

3

a+3b=


a −b =

a+b
3

a 2 − 3 ab + 3 b2

a − b3
3

)

a 2 + 3 ab + b 2

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

.

.
14
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC


3

a −b


a− b=
3

3

.

a 2 + 3 ab + 3 b2

Ví dụ 3. Tính giới hạn L = lim

(

3

a + b3

a +b =

3

3

a 2 − 3 ab + b 2

.

)

n+2 − 3 n


ĐS: L = 0 .
Lời giải

Ta có: L

n

lim
3

2

n

2 n

3

2

n

3

2

3

n


2

lim

2

2

n

2
n

n1

3

n1

3

2
n

3

n

3


2

n

2
3

2

lim

lim

2
3

n2

Cần nhớ:

3

3

2
n

1


3

a−3b=

Ví dụ 4. Tính giới hạn L = lim

2
n

1

1

(

a + 3 ab + 3 b2
2

3

2
n

1

3

a −b
3


0
3

n2

2
3

2
n

1

0.

1

.

)

8n3 + 3n2 − 2 + 5 − 2n .

ĐS: L =

21
.
4

Lời giải


Ta có: L
5

lim

lim
3

8n

3

3

8n3

3n

3n2

2

2

2

5 2n

lim5 lim


3

5

3n 2

lim
n3 8

3
n

2
n3

3n2
2

3n2

3

2

2

2n

2 8n3


8n3

3n2

2 2n

4n 2

2

n3 8

lim

3
n

2
.2n
n3

2
n2

3

Cần nhớ:

8n3


3n2

2
3

5

8n3

8n3

5 lim

2n

3

5

2

3
n

3

8

3


a −b =

2
n2

3

8

3
n

a − b3
3

a2 + 3 a  b + b2

2
2
n3

4n 2

4

3
4

4


21
.
4

4

. Trong lời giải trên, đã sử dụng hai tính chất:

➢ lim ( un + vn ) = lim un + lim vn .
➢ limC = C với C là hằng số C 
Ví dụ 5. Tính giới hạn L = lim

Fb: ThayTrongDGL

(

.

)

n 2 + n + 1 − 3 n3 + n 2 .

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

ĐS: L =

1
.
6


15
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Lời giải
Ta có:
L = lim

= lim 

= lim

= lim

= lim

(

(

(

n 2 + n + 1 − 3 n3 + n 2

)

) (


)

n 2 + n + 1 − n + n − 3 n3 + n 2 


)

(

n2 + n + 1 − n + lim n − 3 n3 + n2

n2 + n + 1 − n2
n2 + n + 1 + n

n +1
n2 + n + 1 + n

)

(

n3 − n3 + n 2

+ lim

n 2 + n 3 n3 + n 2 +

−n 2

+ lim


n 2 + n 3 n3 + n 2 +

)

(

3

n3 + n 2

)

(

3

n3 + n 2

)

2

2

1
−1
1 1 1
n
=

+ lim
= − = .
2
2 3 6
1 1


1
1
1+ + 2 +1
3
3 1+
1
+
+
1
+


n n
n 
n
1+

 BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1.

Tính các giới hạn sau:
a) L


lim

b) L

lim

9n 2 n 1
.
4n 2
4n 2

n 1 n

9n 2

lim

2n 4
2n 2

d) L

lim

2n 1
n
4n 5

e) L


lim

3n 2
.
n 3

4n 2 1
16n
3

lim

g) L = lim

Bài 2.

n6

3
4

ĐS:

1
3

3n

c) L


f) L

.

ĐS:

2

3

3

.

8n3

4n

7n3 5n
n 2

2n 2
4

n

8

4


3

.

2
2

ĐS:

2 1
2

ĐS: L

1

1+ 4 + 7 ++ ( 3n + 1 )

4
3

ĐS: L

.

2n 2 + n 4 + 2n + 1

ĐS:

.


ĐS: L = 0

Tính các giới hạn sau:

Fb: ThayTrongDGL

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

16
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

Bài 3.

Bài 4.

ĐS:

a) L

lim

4n 2

n 1 9n .

b) L


lim

9n 2

2n 1

c) L

lim

4n 2

n

d) L

lim

n2

n 1 n 10

e) L

lim

n2

3n


f) L

lim n2

g) L

lim 3n 5

h) L

lim n

4n 2

n4
9n2

n2

1
4

ĐS:

21
2

25 .


ĐS:

53
2

3n 1 .

ĐS: L

2019

ĐS: L

5

ĐS: L

1
2

2 .

n

2019

1 .

n2


1

ĐS:
ĐS:

4n 2

5

1 .

2 .

Tính các giới hạn sau:

a) L

lim

3

n

3

b) L

lim

3


8n3

c) L

lim

3

2n n 3

d) L

lim

3

n n3

e) L

lim

3

n3

2n2

f) L


lim

n4

n2

g) L

lim

n2

n 1

4

ĐS: L

0

ĐS: L

25
4

n 1.

ĐS: L


1

2 .

ĐS: L

n 1.

ĐS: L

n6

ĐS: L

1
2

ĐS: L

1
6

ĐS: L

1
2

ĐS: L

1

6

n 1 .

3n2

4

n

3

3

6 .

2n

1 .
n3

n2 .

2

5
3

Tính các giới hạn sau:


f) L

lim

n4

n2

g) L

lim

n2

n 1

Fb: ThayTrongDGL

3

n6
3

1 .
n3

n2 .

Tài liệu biên soạn và sưu tầm


17
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
 LỜI GIẢI
1 1 

n2  9 − + 2 
n
n n 
9n − n + 1

a) L = lim
= lim
= lim
2
4n − 2

n4 − 
n

2

Bài 1.

1
n

9

lim

1
n2

9 0 0
4 0

2
n

4

4n 2 − n + 1 − n

b) L = lim

9n 2 + 3n

1 1
+
n n2
2

n 4 − 
n

9−

3

.
4

4−
= lim

1 1
+
−1
4 − 0 + 0 −1 1
n n2
=
= .
3
9+0
3
9+
n

3 2
3 2
2+ 3 − 4
− 4
3
2n + 3n − 2
n n = 2+0−0 = 2 .
n n = lim
c) L = lim
= lim
2

1 3
1 3 
2−0+0
2
2n − n + 3

2− + 2
n2  2 − + 2 
n n
n n 

n2 2 +

4


1
3
1
3
n  2 + − 1+ 
2
+

1
+
n
n
2n + 1 − n + 3
n

n =

= lim
= lim
d) L = lim
4n − 5
5
5
n. 4 −
4−
n
n

2 −1
2 .

1 

 2 3
n 2  4 − 2  + 3 n3  8 + − 3 
n 
4n − 1 + 8n + 2n − 3

 n n 
= lim
e) L = lim
4
1
16n 2 + 4n − 4 n 4 +1



n 2 16 +  − 4 n 4 1 + 4 
n

 n 
3

2

3

2

1
2 3
1
2 3
+n3 8+ − 3
4− 2 + 3 8+ − 3
2
2+2 4
n
n n = lim
n
n n
=
= .
4

1

3
4
1
4
1
n 16 + − n 4 1 + 4
16 + − 4 1 + 4
n
n
n
n

n 4−
= lim

7 5 8 

7 5 8
n6 1 − 3 − 5 + 6 
n2 . 3 1 − 3 − 5 + 6
n
n
n
n − 7n − 5n + 8


n n n
= lim
f) L = lim
= lim

n+2
n+2
 2
n. 1 + 
 n
3

6

3

1−

=  lim n.

Fb: ThayTrongDGL

3

3

7 5 8
7 5 8
3 1−
− 5+ 6
− +
3
n n n =+ (Vì lim n = + và lim
n3 n5 n6 = 1 ).
2

2
1+
1+
n
n

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

18
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
1+ 4 + 7 ++ ( 3n + 1 )

g) L = lim

2n 2 + n 4 + 2n + 1

= lim

( n + 1 )( 3n + 2 )

(

2 2n 2 + n 4 + 2n + 1

)

 3 5 2

n4  2 + 3 + 4 
3n + 5n + 2
n n n 
= lim
= lim
2 1 
2 2n 2 + 2 n 4 + 2n + 1

2 2n 2 + 2 n 4  1 + 3 + 4 
 n n 
2

3
n2

n2
lim
2 2n

Bài 2.

a) L = lim

(

2

5
n3


2n

2

2
n4
2
n3

1

(

lim

1
n4

2 2

5
n3

2
n4
2
1
3
n
n4


2 1

0

0.

3 2





1 1 
1 1

4n2 + n + 1 − 9n = lim  n 2  4 + + 2  − 9n  = lim  n 4 + + 2 − 9n 


n n 
n n






)






1 1
lim n.  4 + + 2 − 9 
n n


b) L = lim

3
n2

1



1

(Vì lim n = + và lim  4 + + 2 − 9  = −7  0 ).
n n



)


2 1
1
9n2 + 2n − 1 − 4n2 + 1 = lim n  9 + − 2 − 4 + 2

n n
n





 = +


2 1
1 
− 4 + 2  = 1  0 ).
2
n n
n 

(Vì lim n = + và lim  9 + −


c) L = lim

4+

10

e) L

4n + n − 4n + 2
1−


= lim

d) L

(

2

2

2
n

1
2
+ 4+ 2
n
n

lim

lim

lim

Fb: ThayTrongDGL

n2


)

n2

3n

+ n ) − ( 4n 2 + 2 )

4 n + n + 4n + 2
2

2

= lim

lim10

lim

1
n
1 1
n n2

n2

10

n


5

n−2
4n + n + 4n 2 + 2
2

n 1 n

1

n 1
n 1

2

1− 0
1
= .
4+0 + 4+0 4

=

n 1 n 10

n2

( 4n
= lim

lim

1

n

25

lim 25 lim

1 0
1 0 0

10

1
n2

3n

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

5

1

10

1
2

21

.
2

n

19
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

n2

25 lim

n2

3n

lim n2

2019

n

2019

2019

n4


n4

2

lim

1

3n

9n 2

1

n

Bài 3.

9n2

9n 2

lim

n2

2

a) L = lim


(

3

n2

2019

1

n

n2

1

1

n2

1

2

n

1

n4


2

n4

9n 2

3n 1

1

2019 .

2019 0

lim5

5.

0 5

lim5

9n 2

1

3n 1

0 0

1 0 0

1

lim

n

lim n2

1
3n

25

5

3n 1

lim

lim 3n

lim

lim5

3n

5

n
3 5
n n2

3

5

lim2019

n 3n 1
3 1
n n2
2019
3
1
1
n3 n 4

9n 2

n n2

3n 1

4

lim

lim n


25 lim

3n 1

lim 3n 5

h) L

3n

n

1

1

g) L

5

53
.
2

n4

lim

n2


5

3 0
1 0 0

25

f) L

3n

1

2

2

n

lim
n

2

)

2

1


n

1

lim

2

2

1

1
n2

1

1
.
2

2
n2

3

n + 4 − 3 n + 1 = lim
3


( n + 4)

2

+ 3 ( n + 4 ) . ( n +1) + 3 ( n +1)

2

3

= lim

2

2

 4
 4  1
 1
n . 1 +  + 3 n 2 . 1 +  . 1 +  − 3 n 2 . 1 + 
 n
 n  n
 n
3
= lim
= 0.
2 
  4 2
 4  1
 1

3 2
n  3 1 +  + 3 1 +  . 1 +  + 3 1 +  
 n  n
 n  
  n 
3

b) L
6

2

3

lim
3

lim

8n3

8n3

3n2
3n2

4
4

2n

2n

6
6

lim

6

lim
3

Fb: ThayTrongDGL

8

3
n

4
n3

8n3

4
n2

2

2. 3 8


3n 2

6

3
n

3n2

4

lim
3

3

8n3

3

4
n3

1
4

4

2


2n

6

3n 2

4

2n. 3 8n3

3n 2

4

4n 2

25
.
4

4

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

20
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

c) L = lim

(
3

lim

2

( 2n − n )
3

3

2

n n3

3

lim

3

n

n3

2n2


n3

2n

5
.
3

a) L

lim

n4

n2

lim

n4

n2

n2

n4

n2

n4


n2

n

b) L

lim

lim

2

lim

3

2

n n3

4

n

n. n

n

n 1


2

3

n

lim

n. 3 2n3 2n 2

n6
3

3

lim

n6

1 n2

n6

3

n 1

n 1

n


3

n6

n3

1

1

2

n 2 3 n6

1

2

n2

n 1

1
n
1 1
n n2

n2


Fb: ThayTrongDGL

n

1
n

2 0

2

1
n2

1

3

n 1

1

1
n2

n2

n2

1


n4

2.

1 1
3

lim

n3

2n 2

n

2

3

2
n

1

3

n6

lim


n2 3 n6

n3

n 3 n3

2
3

1

2
n

1

1 n2

1

n2

n4

n 1 n

1
1
1

n2

n

3

0
1

n3

1
.
2

n2

n2
3

n3

n2

3

n3

n2


2

n2
n

n2

n 3 n3

1
1

n n3

= −1 + 0 =−1 .

n6

lim

n3
n2

3

lim

n2

n6


n 1
n2

2

1

n 1 n2

n2

lim

2n2

n4

1

lim

2

2

2

3


n3

)

2
 2

3
 2 −1  − 3 2 −1 + 1
n
 n


2

3

2n − n 3 + n

3

1 lim

lim

n2

n

2 2


lim

n4

n2

lim

n2

n

(

2
n

2 lim
3

3

n2

lim

3

2n 2


2
3

lim

− n 2n − 2n + n

3 2

n

3

Bài 4.

=  − 1 + lim

3

n

1 lim

1

)

2n − n3 + n − 1 = −1 +  lim


3

n

lim

e) L

(

2n

= −1 + lim

d) L

)

2n − n3 + n − 1 = lim

3

n2

1
2

1 1

3


1

1
n

3

1

1
n

1
2

2

1
3

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

1
.
6

21
Chúc các em học tốt !



ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1.

Tính các giới hạn sau:
1) lim

2n2 − 3n + 1
2
. ĐS: .
2
5n + 3
5

2) lim

5n2 − n + 3
5
. ĐS: .
2
2n + 3n − 1
2

3) lim

n3 − n + 3
1
. ĐS: .
2

3
2n + 3n − 1
3

4) lim

8n3 − 2n2 + 1
. ĐS: 4 .
1 − 3n2 + 2n3

6n 3 − 2 n + 1
5) lim 3
. ĐS: 6 .
2n − n ( n2 + n − 1)

( 2n − 1) ( 3 − 4n3 )
7) lim
. ĐS:
3
2
( 4n + 2 ) ( 2 − n )
2

(n
9) lim

2

+ 2 ) ( n − 1)


1
− .
4

2

( n + 1)( 2n + 3)

3

1
. ĐS: .
8

( n + 2 ) ( 3 − n ) . ĐS:
11) lim
( 3n2 + 2 ) ( 5 − n )2
3

1
− .
3

1 
 1
13) lim  2
− 2
 . ĐS: 0 .
 n + 2n 2n + 3 


Bài 2.

( n + 2 ) ( 3 − n ) + 2n
6) lim
(3n + 2) (5 − n )
2

3

2

( 2n
8) lim

4

+ 1) ( n + 2 )
2

n17 + 1

1
. ĐS: − .
3

9

. ĐS: 4 .

4n 4 − n 2 + 1

10) lim
. ĐS: −2 .
( 2n + 1)( 3 − n ) ( n2 + 2 )

( n + 2) (3 − n )
1
12) lim
. ĐS: − .
3
2
2
27
( 3n + 2n + 1) ( 5 − n )
3

5

 n3
n2 
1

14) lim  2
 . ĐS: .
4
 2n − 1 2n + 1 

Tính các giới hạn sau

2n + 4n
1) lim n n . ĐS: 1 .

4 −3

3.2n − 5n
1
2) lim n
. ĐS: − .
n
5.4 + 6.5
6

3) lim

4n + 2.3n
. ĐS: + .
5 + 3n

4) lim

1 + 2.3n
. ĐS: 2 .
5 + 3n

5) lim

4.3n + 5n +1
. ĐS: 5 .
3.2n + 5n

6) lim


1
4n+ 2 + 6n+1
. ĐS:
.
n −1
n +3
72
5 + 2.6

8) lim

2n − 3n + 4.5n+ 2
. ĐS: 20 .
2n+1 + 3n+ 2 + 5n+1

7)

( −3)
lim

− 4.5n +1
−20
. ĐS:
.
n
n
2.4 + 3.5
3
n


2n − 3n + 5n+ 2
9) lim n+1 n+ 2 n+1 . ĐS: 5 .
2 +3 +5
11) lim

9n + 1
. ĐS: 1 .
3n − 1

Fb: ThayTrongDGL

10) lim

12) lim

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

2n + ( −5)

n

2.3n + 3. ( −5)

n

. ĐS:

1
.
3


n + n2 + 1
. ĐS: 0 .
n.3n

22
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
13)

( −1)
lim

n

.25 n +1

( −5) + 4n . ĐS: 0 .
14) lim
n +1
( −7 ) + 4n+1
n

. ĐS: 0 .

35 n + 2

−1

4n + 2.22 n +1
15) lim 2( n +1) n . ĐS:
.
4
5.2
+3

−1
3 − 2n + 5n
16) lim n
. ĐS:
.
n
2
3 − 2.5

2n + 3n − 4n
1
17) lim n n+1 n+1 . ĐS: .
2 +3 +4
4

4 + 2.3n−1 − 4n−2
1
18) lim n n +1 n +1 .ĐS: − .
2 +3 +4
64

( −3) − 5n . ĐS:
19) lim

n−2
( −3) + 5n+1 + 2

20) lim

3n.2n−1 + 3n+ 2
1
. ĐS:
.
n+2
n +1
3 +6
12

2) lim

2n 1
n
4n 5

n

Bài 3.

Tính các giới hạn sau:

4n 2

1) lim


n 1 n

9n 2

16n 2
3n2

5) lim

. ĐS:

1
.
3

2n 2

3

3n

4n 2 1

3) lim

Bài 4.

−1
.
5


n

3

8n3
4

4n

n4

. ĐS:

1

n . ĐS:

5

4
.
3

.

n2

4) lim


4

3

6) lim

3

n

8n3

16n 4
n2

3

n3

2 1
.
2

. ĐS:

3n

. ĐS: 1 .

1

n 2

n . ĐS:

.

Tính các giới hạn sau:

)

1) lim

(

n2 + n + 1 − n . ĐS:

3) lim

(

n2 + 3n + 5 − n . ĐS:

1
.
2

)

3
.

2

5) lim n ( n + 1 − n ) . ĐS: + .


(

4n2 + n − 4n2 + 2 . ĐS:

4) lim

(

4n2 + 3n − 2n . ĐS:

)



6) lim  n


)

8) lim

7) lim

(


n2 + 2n − n + 3 . ĐS: 4 .

9) lim

(

9n2 + 3n − 4 − 3n + 2 . ĐS:

)

11) lim

(

3

n + 2 − 3 n . ĐS: 0 .

13) lim

(

3

n − n3 + n + 2 . ĐS: 2 .

15) lim

(


3

n3 − 2n2 − n − 1 . ĐS:

5
.
2

)

)

Fb: ThayTrongDGL

)

2) lim

)

−5
.
3

(

1
.
4


3
.
4

)

−1
n2 + 1 − n2 + 2  . ĐS:
.

2

)

(

4n2 + 3n + 1 − 2n + 1 . ĐS:

7
.
4

)

(

10) lim 1 + n2 − n4 + 3n + 1 . ĐS: 1 .

)


12) lim

(

3

n3 + 3n2 − n . ĐS: 1 .

14) lim

(

3

2n − n3 + n − 1 . ĐS: −1 .

16) lim

(

3

8n3 + 4n2 + 2 − 2n + 3 . ĐS:

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

)

)


10
.
3

23
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

Bài 5.

Tính các giới hạn sau:
1) lim

2

1 4

2) lim

3) lim

4) lim

5 8
4n 2

1


7

2n 2
2

3n 1

3n 1
n4

4
3.2n

Fb: ThayTrongDGL

ĐS: 0 .

.

ĐS:

.

1
1 2

1
2 1

3

.
8

2n 1

2n
1

ĐS:

.

2 3

1
3 2

n n 1

n 1

n

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

.

2
.
3


ĐS: 1.

24
Chúc các em học tốt !


ĐS>_11_CHƯƠNG 4_GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC

BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa 1 (Giới hạn của hàm số tại một điểm).
Giả sử ( a ; b ) là một khoảng chứa điểm x0 và f là một hàm số xác định trên tập hợp

( a ; b ) \  x0  . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu
với mọi dãy số ( xn ) trong tập hợp ( a ; b ) \  x0  mà lim xn = x0 ta đều có lim f ( xn ) = L .
Khi đó ta viết lim f ( x ) = L hoặc f ( x ) → L khi x → x0 .
x→ x
0

Định nghĩa 2 (Giới hạn của hàm số tại vô cực).
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng ( a ; + ) . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực

L khi x dần tới + nếu với mọi dãy số

( xn )

trong khoảng

( a ; + )


mà lim xn = + ta đều có

lim f ( xn ) = L .

Khi đó ta viết lim f ( x ) = L hoặc f ( x ) → L khi x → + .
x →+

GIỚI HẠN HỮA HẠN
Giới hạn đặc biệt

Giới hạn đặc biệt

1) lim x = x0 .

k
1) lim x = + .

x → x0

2) lim c = c
x → x0

GIỚI HẠN VÔ CỰC

x →+

(c  ) .

3) lim−

x →0

1
= − .
x

c
=0.
x → x k
1
4) lim+ = + .
x →0 x
2) lim


+ khi k 2 ( k  0 )
5) lim x k = 
x →−

− khi k  2

Định lí

Định lí 1

Nếu lim f ( x ) = L và lim g ( x ) = M thì

Nếu lim f ( x ) = L  0 và lim f ( x ) =  thì

1) lim  f ( x )  g ( x )  = L  M .

x → x0

+ khi L. lim g ( x )  0
x → x0

lim  f ( x ) .g ( x )  = 
.
x → x0
g ( x)  0
− khi L. xlim
→ x0

x → x0

x → x0

2) lim  f ( x ) .g ( x )  = L.M .
x → x0
3) lim

x → x0

x → x0

Nếu f ( x )  0 và lim f ( x ) = L thì
x → x0

lim f ( x ) = L và lim
x → x0


x→ x0

Nếu lim g ( x ) = 0 thì

f ( x) L
=
với M  0 .
g ( x) M

x → x0

x → x0

lim

x → x0

f ( x) 
+ khi L.g ( x )  0
.
=
g ( x) 
− khi L.g ( x )  0

f ( x) = L .

Giới hạn một bên
lim f ( x ) = L  lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = L .

x → x0


x → x0

Fb: ThayTrongDGL

x → x0

Tài liệu biên soạn và sưu tầm

25
Chúc các em học tốt !


×