Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 Tuaàn1 Tieát 1 Baøi1-2:. Ngày soạn:20/08/2011 Ngaøy daïy: 22/08/2011 MỞ ĐẦU SINH HỌC ÑAËC ÑIEÅM CUÛA CÔ THEÅ SOÁNG NHIEÄM VUÏ CUÛA SINH HOÏC.. I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng. -Nêu được những dấu hiệu chủ yếu của cơ thể sống:lớn lên,vận động,sinh sản,cảm ứng. -Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. 2.Kyõ naêng: -Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. -Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt so saùnh. 3.Thái độ: Giaùo duïc cho HS loøng yeâu thieân nhieân, yeâu thích moân hoïc. . II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống - KÜ n¨ng ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc trong qu¸ tr×nh th¶o luËn. - KÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Chóng em biÕt 3. - D¹y häc nhãm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh veõ hình 2.1SGK. -Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. -Baûng phuï. 2.Hoïc sinh: Đọc trước bài ở nhà. V. TIEÁN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Khaùm phaù (1’): hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật,cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta chúng bao gồm các vật sống và không sống.vậy giữa vật sống và vật không sống khác nhau như thế nào?sinh học có nhiệm vụ gì? Để tìm hiểu những vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài 1,2. 4. Keát noái Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.(13’) *Mục tiêu: Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng. *Tieán haønh: - GV yêu cầu HS kể tên 1 số cây, con, đồ vật ở xung quanh. -HS keå. -GV chọn đại diện:con gà,cây đậu,cái bàn. -GV chia lớp thành các nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: -HS chia nhoùm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (H)Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống? (H)Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không? (H)Con gà, cây đậu có lớn lên sau 1 thời gian được nuôi, trồng không? Trong khi đó cái bàn có tăng kích thước không? -GV gọi HS trả lời.. -HS thảo luận nhóm.Trong nhóm cử đại diện ghi các ý kiến thống nhất của nhoùm.. -GV nhaän xeùt,boå sung. -Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm -GV cho HS tìm theâm 1 vaøi VD veà vaät soáng vaø vaät khoâng soáng. khaùc nhaän xeùt,boå sung. (H)Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật khoâng soáng? -GV nhaän xeùt,boå sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. -HS tìm VD. -HS neâu,HS khaùc nhaän xeùt. *Kết luận: -Vật sống:lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. -Vật không sống:không lấy thức ăn, không lớn lên. (2)Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống.(11’) *Mục tiêu:HS nêu những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. *Tieán haønh: -GV cho HS quan sát bảng tr6SGK.GV giải thích tiêu đề của coät 6,7. -GV yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành bảng tr6SGK. -GV treo bảng phụ, gọi HS lên hoàn thành. -GV yeâu caàu HS ghi tieáp caùc VD vaøo baûng. (H)Qua baûng so saùnh, haõy cho bieát ñ2 cuûa cô theå soáng? -GV nhaän xeùt,boå sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 3.. -HS quan saùt, chuù yù coät 6,7. -HS hoàn thành bảng. -1 HS leân ghi keát quaû, HS khaùc theo doõi, nx boå sung. -HS ghi. -HS dựa vào bảng trả lời,HS khác nx boå sung.. *Keát luaän: Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng laø: -Trao đổi chất với môi trường. -Lớn lên và sinh sản. (3)Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên.(10’) *Mục tiêu:HS thấy được sự đa dạng của SV và biết được các nhóm SV trong tự nhiên. *Tieán haønh: -GV yêu cầu HS kẻ bảng tr7SGK vào vở. -HS keû baûng. -GV yêu cầu HS độc lập hoàn thành bảng. -HS độc lập hoàn thành bảng. (H)Qua bảng thống kê,em có nhận xét gì về giới sinh vật? -HS neâu nhaän xeùt, HS khaùc boå sung. (nơi sống, kích thước…) (H)Sự phong phú về mt sống, kích thước, khả năng di chuyển -HS trả lời,HS khác nx bổ sung. cuûa SV noùi leân ñieàu gì? -GV nhaän xeùt,boå sung.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV yêu cầu HS quan sát lại bảng thống kê, xếp loại riêng -HS quan sát và xếp loại. những VD nào thuộc TV,ĐV, ví dụ nào k phải TV hay ĐV. (H)Em coù bieát chuùng thuoäc nhoùm SV naøo? -GV treo tranh H2.1 yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu thông tin tr8SGK. (H)Thông tin đó cho em biết điều gì? -HS quan sát và nghiên cứu thông tin (H)Khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những SGK. ñaëc ñieåm naøo? -GV nhaän xeùt,boå sung. -HS trả lời,HS khác nx bổ sung -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 4. *Kết luận:SV trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm. (4) Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học.(6’) *Mục tiêu: HS nêu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của TV học nói riêng. *Tieán haønh: -GV gọi HS đọc thông tin SGK tr8. -1 HS đọc thông tin, cả lớp chú ý, theo (H)Nhieäm vuï cuûa Sinh hoïc laø gì? doõi. (H)TV hoïc coù nhieäm vuï gì? -GV nhận xét,bổ sung,chốt lại kiến thức. -HS trả lời,HS khác nx bổ sung. *Kết luận:Nghiên cứu hình thái, cấu tạo,đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của TV nói riêng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống của con người là nhiệm vụ của Sinh hoïc cuõng nhö TV hoïc. 5. Thực hành – luyện tập (3’) Phaân bieät vaät soáng vaø vaät khoâng soáng? Neâu nhieäm vuï cuûa sinh hoïc? 6. Vaän duïng-Daën doø(1’): * Vận dụng: Kể tên 3 loài sinh vật có ích và 3 loài sinh vật có hại theo bảng tran 9 SGK *Daën doø: -Học bài và trả lời các câu hỏi, làm bài tập cuối bài trong SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều mt. -Kẻ trước bảng trang 11SGK vào vở bài tập. ****************************************************************************************** ******************************************************************************** Tuaàn1 Ngày soạn:21/08/2011 Tieát 2 Ngaøy daïy:23/08/2011 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Baøi 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -Nêu được các đặc điểm chung của thực vật. -Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của Thực vật. -Trình bày được vai trò của thực vật tạo nên chất hữu cơ cung cấp cho đời sống của con người và động vật. 2.Kyõ naêng: -Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt so saùnh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - trực quan - D¹y häc nhãm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh ảnh về: một khu rừng, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước. -Baûng phuï. 2.Hoïc sinh: -Đọc trước bài ở nhà. -sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường. V. TIEÁN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Khaùm phaù (1’): Thực vật rất đa dạng phong phú. Vậy thực vật đa dạng phong phú được thể hiện như thế nào? Thực vật có đặc điểm chung là gì? Để tìm hiểu những vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài 3. 4. Keát noái Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1:tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. *Mục tiêu: HS thấy được sự đa dạng phong phú của thực vật. *Tieán haønh: -GV treo tranh hình về: khu rừng, vườn hoa… yêu cầu - Cá nhân HS quan sát. HS quan sát kết hợp quan sát H3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK vaø tranh aûnh caùc em söu taàm. -GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời các - Các nhóm thảo luận và cử 1 bạn ghi kết caâu hoûi trong SGK tr11. quaû thaûo luaän. (H)Xác định những nơi trên Trái Đất có thực vật soáng? (H)Kể tên một vaaif cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hoà, sa maïc… (H) Nơi nào thực vật phong phu, nơi nào ít phong phú hônù? (H) Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn? (H) Kể tên 1 số cây sống trên mặt nước, theo em chuùng coù ñieåm gì khaùc caây soáng treân caïn. (H) Keå teân 1 vaøi caây nhoû beù, thaân meàm yeáu? (H) Em có nhận xét gì về thực vật? -GV quan sát các nhóm thảo luận và gợi ý các nhóm học lực yếu. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû.. nhaän xeùt, boå sung.. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. * Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất. Chúng rất đa dạng và thích nghi với môi trường soáng. (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. *Tieán haønh: -GV yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng tr11 -HS độc lập làm bài tập hoàn thành bảng SGK. đã kẻ sẵn ở vở bài tập. -GV treo baûng phuï coù noäi dung baûng tr 11 SGK leân -HS leân ñieàn, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. baûng, goïi HS leân ñieàn. -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng. -HS chuù yù theo doõi. -GV đưa ra 1 số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét: + Con gaø,meøo, chaïy,ñi. + Cây trồng vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau 1 thời -HS neâu nhaän xeùt, HS khaùc nhaän xeùt, boå gian ngoïn caây seõ moïc cong veà phía coù nguoàn saùng. sung. -GV goïi HS neâu nhaän xeùt. -HS ruùt ra keát luaän. -GV yêu cầu HS từ bảng và hiện tượng rút ra kết luận về đặc điểm chung của thực vật. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV chốt lại kiến thức. * Kết luận: Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển.. 5. Thực hành – luyện tập (4’) - GV gọi HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. - Caâu hoûi: (H) Thực vật sống những nơi nào trên Trái Đất? (H) Em hãy nêu những đặc điểm chung của thực vật? 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) * Vaän duïng: quan saùt 5 caây xanh khaùc nhau vaø ñieàn vaøo baûng trang 12 * Daën doø: -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Đọc mục: “Em có biết?”. -Kẻ trước bảng 4.1 vào vở bài tập. ****************************************************************************************** ******************************************************************************** Tuaàn2 Ngày soạn:28/08/2011 Tieát 3 Ngaøy daïy: 29/08/2011 Baøi 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -HS biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh saûn(hoa, quaû). -Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. 2.Kyõ naêng: -Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, so saùnh. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thực vật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sö lÝ th«ng tin vÒ c©y cã hoa vµ c©y kh«ng cã hoa. Ph©n biÖt ®­îc c©y mét n¨m vµ c©y l©u n¨m. - Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thự vật đều có hoa. - KÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Trực quan - D¹y häc nhãm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh phoùng to H4.1, H4.2 SGK. -Maãu 1 soá caây: caø chua, ngoâ, luùa, bí… -Baûng phuï. 2.Hoïc sinh: -Mang maãu vaät: caây caø chua, ngoâ, luùa, bí… -Söu taàm tranh aûnh veà caây coù hoa, caây khoâng coù hoa, caây 1 naêm, caây laâu naêm. V. TIEÁN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) H) Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? (H) Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật? (H) Ví sao chuùng ta caàn troàng theâm caây vaø baûo veä chuùng? 3. Khaùm phaù (1’): Bài trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. Tuy có những đặc điểm chung như thế nhưng chúng vẫn có những đặc điểm khác nhau. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sự khác nhau giữa TV có hoa và không có hoa, giữa cây 1 năm và cây lâu năm. 4. Keát noái Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.(20’) *Mục tiêu: HS nắm được các cơ quan của cây có hoa và phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. *Tieán haønh: -GV treo tranh phoùng to H4.1 SGK, yeâu caàu HS quan -Cá nhân HS quan sát tranh đối chiếu sát, trả lời câu hỏi. với bảng 1 tr13SGK, tìm câu trả lời. (H) Cây cải có những loại cơ quan nào? (H) Chức năng của từng loại cơ quan đó? -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhaän xeùt,boå sung. -GV treo tranh phoùng to H4.2 SGK, yeâu caàu HS quan -HS quan sát tranh kết hợp quan sát. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sát, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 tr13 SGK. mẫu 1 số cây, thảo luận nhóm hoàn -GV treo bảng phụ có nội dung bảng 2tr13SGK, gọi đại thành bảng. -Đại diện các nhóm lên điền, các nhóm dieän caùc nhoùm leân ñieàn. -GV löu yù HS veà caây döông xæ. khaùc nhaän xeùt, boå sung. (H) Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật có thể chia -Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm thực vật thành mấy nhóm? -GV nhaän xeùt, boå sung. khaùc nhaän xeùt, boå sung. -GV gọi HS đọc thông tin tr13SGK. (H) Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có -HS đọc thông tin. hoa? - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -GV gọi HS trả lời nhanh phần bài tập. - GV nhaän xeùt, boå sung. -HS laøm nhanh baøi taäp. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. * Kết luận: Thực vật có 2 nhóm: -Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, qua,û hạt. -Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. (2)Hoạt động2: Cây một năm và cây lâu năm.(12’) *Mục tiêu: HS phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. *Tieán haønh: -GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm neâu VD veà: -HS thảo luận nhóm để lấy VD. -Những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm. -Những cây sống lâu năm, trong vòng đời có nhiều lần -Đại diện các nhóm kể. ra hoa, keát quaû. -GV nhaän xeùt. (H) Qua caùc VD treân, em haõy cho bieát theá naøo laø caây 1 -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. naêm, caây laâu naêm? - GV nhaän xeùt, boå sung. - GV chốt lại kiến thức. * Keát luaän: Coù caây soáng trong voøng 1 naêm, coù caây soáng laâu naêm. -Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong đời. -Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong đời. 5. Thực hành – luyện tập (4’) -Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. -Câu hỏi(H) Dựa vào đ2 nào để phân biệt thực vật có hoa và không có hoa? (H) Theá naøo laø caây 1 naêm, caây laâu naêm? 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) * Vaän duïng: Kể mộ số cây có hoa và cây không có hoa có ở địa phương? Một số cây lương thưc là cây 1 năm? * Daën doø: -Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp cuoái baøi trong SGK. -Chuẩn bị 1 số rêu tường. -Kẻ trước bảng 4.1 vào vở bài tập.. Tuaàn2. Ngày soạn:29/08/2011. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 4 Chöông I:. Ngaøy daïy: 30/08/2011 TẾ BAØO THỰC VẬT. Baøi 7: CẤU TẠO TẾ BAØO THỰC VẬT I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -HS xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. -Kể được các bộ phận cấu tạo chủ yếu của tế bào. -Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. 2.Kyõ naêng: -Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt hình veõ. 3.Thái độ: Giaùo duïc cho HS loøng yeâu thieân nhieân, yeâu thích moân hoïc. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Trực quan - D¹y häc nhãm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh phoùng to H7.1-7.5 SGK. 2.Hoïc sinh: -Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chúng. V. TIEÁN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) (H) Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và không có hoa? (H) Keå teân 1 vaøi caây coù hoa vaø khoâng coù hoa? (H) Haõy phaân bieät caây 1 naêm vaø caây laâu naêm? 3. Khaùm phaù (1’): Chúng ta biết thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy có phải tất cả thực vật đều được cấu tạo từ tế bào hay không? Tế bào thực vật gồm có những thành phần nào?Mô là gì? Để tìm hiểu những vấn đề này, hôm nay chuùng ta hoïc baøi 7. 4. Keát noái: Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của tế bào.(14’) *Mục tiêu: HS nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào. Tế bào có nhiều hình dạng. *Tieán haønh: -GV treo tranh phoùng to H7.1-7.3 SGK leân baûng, yeâu caàu -Caù nhaân HS quan saùt. HS quan sát kết hợp quan sát hình trong SGK và tranh aûnh söu taàm. -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK tìm câu trả lời. (H) Tìm ñieåm gioáng nhau cô baûn trong caáu taïo cuûa reã, -HS trả lời,HS khác nhận xét, bổ sung.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thaân, laù. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV yeâu caàu HS quan saùt laïi hình SGK neâu nhaän xeùt veà -HS quan saùt neâu nhaän xeùt. hình daïng cuûa teá baøo. -GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 7.1tr13 trả lời câu hỏi: (H) Trong cuøng 1 cô quan, teá baøo coù gioáng nhau khoâng? - HS trả lời,HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhaän xeùt, boå sung. -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và bảng tr24. -HS nghiên cứu thông tin SGK. (H) Hãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực -HS neâu nhaän xeùt, HS khaùc nhaän xeùt, vaät? boå sung. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän veà hình daïng vaø kích -HS neâu keát luaän. thước của tế bào. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. * Kết luận: - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. -Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.. (2)Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào.(8’) *Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của tế bào: vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhaân. *Phương pháp: Quan sát, tìm hiểu SGK, vấn đáp. *Tieán haønh: -GV treo tranh phoùng to hình 7.4SGK leân baûng, yeâu caàu -HS quan sát, đọc thông tin và xác định. HS quan sát, đọc thông tin mục 2 SGK xác định được các thaønh phaàn cuûa teá baøo. -GV gọi HS lên chỉ trên tranh và nêu các thành phần của -1 HS lên trình bày trên tranh, cả lớp teá baøo. chuù yù theo doõi. -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. -GV ruùt ra keát luaän vaø chuyeån yù sang muïc 3. * Keát luaän: Teá baøo goàm: - Vaùch TB: laøm cho TB coù hình daïng nhaát ñònh. -Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất TB. -Chất TB:là chất keo lỏng, chứa các bào quan.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB. -Không bào: chứa dịch TB. (3)Hoạt động 3: Tìm hiểu về mô.(9’) *Mục tiêu: HS nêu được khái niệm mô và kể tên được các loại mô chính ở TV. *Tieán haønh: -GV treo tranh phóng to các loại mô, yêu cầu HS quan -HS quan saùt, thaûo luaän nhoùm ruùt ra saùt, thaûo luaän nhoùm neâu nhaän xeùt: nhaän xeùt. (H) Cấu tạo, hình dạng các TB của cùng 1 loại mô, các -Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm loại mô khác nhau? khaùc nhaän xeùt, boå sung. (H) Moâ laø gì? -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện. * Kết luận: Mô là nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng riêng. 5. Thực hành – luyện tập (4’) -Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. -GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ cuối bài. 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Đọc mục: “Em có biết?”. -Xem trước bài 8.  Tuaàn3 Ngày soạn:04/09/2011 Tieát 5 Ngaøy daïy: 06/09/2011 Baøi 8: SỰ LỚN LÊN VAØ PHÂN CHIA CỦA TẾ BAØO I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -HS nêu được sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào. -Nêu được ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. 2.Kyõ naêng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức. 3.Thái độ: Giaùo duïc HS loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Trực quan - D¹y häc nhãm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh veõ phoùng to hình 8.1, 8.2 SGK. 2.Hoïc sinh: Xem trước bài ở nhà. V. TIEÁN TRÌNH: 1. Oån định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> (H) Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? (H) Em hãy nêu cấu tạo của tế bào thực vật? (H) Moâ laø gì? 3. Khaùm phaù (1’): Bài học hôm trước chúng ta đã biết thực vật cấu tạo từ tế bào. Cơ thể thực vật lớn lên được là nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào. Vậy tế bào thực vật lớn lên và phân chia như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chuùng ta hoïc baøi 8. 4. Keát noái: Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào.(14’) *Mục tiêu: HS nêu được sơ lược sự lớn lên của tế bào nhờ quá trình trao đổi chất. *Tieán haønh: -GV treo tranh phóng to H8.1 SGK, yêu cầu HS quan sát -HS quan sát, đọc thông tin mục 1 SGK tranh kết hợp quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm thảo luận nhóm tìm câu trả lời. trả lời câu hỏi: (H) Tế bào lớn lên như thế nào? (H) Nhờ đâu tế bào lớn lên được? -GV gợi ý cho HS. -Đại diện 1-2 nhóm trình bày, các nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. *Kết luận: Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chaát. (2)Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào.(18’) *Mục tiêu: HS nêu được sơ lược sự phân chia của tế bào và ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. *Tieán haønh: -GV treo tranh veõ phoùng to H8.2 leân baûng, yeâu caàu HS -HS quan sát tranh, đọc thông tin, thảo quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở mục 2 luận nhóm tìm câu trả lời. SGK. -GV viết sơ đồ sau: Tế bào non lớn lên TB trưởng thành phân chia TB non mới. (H) Teá baøo phaân chia nhö theá naøo? -Đại diện 1 nhóm lên trình bày trên tranh quaù trình phaân chia teá baøo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. (H) Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? -Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm (H) Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá,… lớn lên khaùc nhaän xeùt, boå sung. baèng caùch naøo? -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện. -GV neâu caâu hoûi: (H) Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. với thực vật? -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện. *Keát luaän: -Quaù trình phaân baøo:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> +/ đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia. +/ vaùch teá baøo hình thaønh ngaên ñoâi teá baøo cuõ thaønh 2 teá baøo con. -Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. -Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển. 5. Thực hành – luyện tập (4’) -Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. -Baøi taäp traéc nghieäm: +/ Câu 1: Các tb ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau: a/ mô che chở b/ mô nâng đỡ c/ moâ phaân sinh +/ Caâu 2: Trong caùc teá baøo sau ñaây, teá baøo naøo coù khaû naêng phaân chia: a/ teá baøo non b/ tế bào trưởng thành d/ teá baøo giaø 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị: cây rêu hoặc 1 vài bộ phận cây như : lá, hoa…  Tuaàn3 Tieát 6. Ngày soạn:08/9/2011 Ngaøy daïy:10/9/2011. Baøi 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VAØ CÁCH SỬ DỤNG I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. -Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. 2.Kyõ naêng: -Rèn luyện kỹ năng thực hành. Kỹ năng sử dụng kính lúp và kính hiển vi 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: Thực hành qua sát, làm việc theo nhóm IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Kính luùp caàm tay, kính hieån vi. -Maãu vaät:moät vaøi boâng hoa, caønh caây nhoû. 2.Hoïc sinh: -Mẫu vật: cây rêu hoặc 1 vài bộ phận cây như : lá, hoa… V. TIEÁN TRÌNH: 1. Oån định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) (H) Tế bào lớn lên như thế nào? (H) Quaù trình phaân baøo dieãn ra nhö theá naøo? Teá baøo naøo coù khaû naêng phaân chia? (H) Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Khám phá (1’): Để quan sát những vật có kích thước nhỏ người ta thường sử dụng kính lúp và kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi bao gồm các bộ phận nào và cách sử dụng ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài 5. 4. Keát noái: Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng.(17’) *Mục tiêu: HS biết được các bộ phận của kính lúp cầm tay và cách sử dụng. *Tieán haønh: *Tìm hieåu caáu taïo kính luùp: -GV yêu cầu HS đọc thông tin phần 1tr17 SGK. -1 HS đọc thông tin, cả lớp chú ý theo dõi. -HS caàm kính luùp vaø xaùc ñònh caùc boä phaän (H) Kính luùp coù caáu taïo nhö theá naøo? cuûa kính luùp, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -GV nhaän xeùt. *Cách sử dụng kính lúp: -GV yêu cầu HS đọc thông tin tr17 SGK và quan sát H5.2. -HS đọc thông tin, quan sát hình. -GV yêu cầu HS trình bày cách sử dụng kính lúp. -HS trình bày cách sử dụng. -GV hướng dẫn cách sử dụng kính và quan sát vật mẫu. -HS ghi nhớ. -GV yeâu caàu HS duøng kính luùp quan saùt caây reâu vaø caùc - Từng HS trong nhóm lần lượt sử dụng maãu vaät khaùc. kính lúp để quan sát. -GV quan saùt kieåm tra tö theá ñaët kính luùp vaø quan saùt cuûa HS. -GV chốt lại kiến thức về cấu tạo và cách sử dụng kính luùp. *Kết luận : -Kính lúp gồm 2 phần: tay cầm bằng kim loại và tấm kính trong lồi 2 mặt. -Cách sử dụng kính lúp:để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. (2)Hoạt động 2: Tìm hiểu kính hiển vi và cách sử dụng.(15’) *Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. *Tieán haønh: *Tìm hieåu caáu taïo kính hieån vi: -GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, chia cho mỗi nhóm 1 -Caùc nhoùm nhaän kính hieån vi. kính hieån vi. -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 2 tr18, nêu cấu -HS đọc thông tin kết hợp quan sát kính nêu taïo cuûa kính hieån vi. được cấu tạo. -GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày trước lớp. -Đại diện 1 nhóm lên trình bày đồng thời chæ vaøo kính, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå (H) Boä phaän naøo cuûa kính hieån vi laø quan troïng nhaát? Vì sung. sao? -GV nhaän xeùt, boå sung. *Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi: -GV yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin tr19 SGK để nắm -Cá nhân HS đọc thông tin. được cách sử dụng kính. -GV làm thao tác cách sử dụng kính hiển vi cho HS theo -HS chú ý theo dõi. doõi. -GV yêu cầu HS thực hành quan sát, GV quan sát sửa -HS lần lượt sử dụng kính quan sát.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chữa. -GV chốt lại kiến thức. *Keát luaän:-Kính hieån vi coù 3 phaàn chính:chaân kính, thaân kính, baøn kính. -Cách sử dụng: +/ Ñaët vaø coá ñònh tieâu baûn treân baøn kính. +/ Ñieàu chænh aùnh saùng baèng göông phaûn chieáu aùnh saùng. +/ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 5. Thực hành – luyện tập (4’) -Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. -Goïi 1-2 HS leân trình baøy caáu taïo cuûa kính luùp vaø kính hieån vi. 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Đọc mục: “Em có biết?”. -Chuaån bò: moãi nhoùm mang 1 cuû haønh taây, 1 quaû caø chua chín. Tuaàn 4 Ngày soạn: 10/9/2011 Tieát 7 Ngaøy daïy: 13/9/2011 Baøi 6: QUAN SÁT TẾ BAØO THỰC VẬT I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật(tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua). 2.Kyõ naêng: -Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi. -Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ và trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: Thực hành qua sát, làm việc theo nhóm IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Kính hieån vi. -Baûn kính, laù kính. -Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt. -Giấy hút nước. -Kim nhoïn, muõi kim maùc. -Vaät maãu: cuû haønh töôi, quaû caø chua chín. -Tranh phoùng to hình 6.1, 6.2 SGK. 2.Hoïc sinh: -Xem trước bài ở nhà và học kỹ bài trước. -Buùt chì. V. TIEÁN TRÌNH: 1. Oån định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (2’) Kiểm tra phaàn chuaån bò cuûa HS theo nhoùm. 3. Khaùm phaù :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Keát noái: Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi.(20’) *Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng 2 loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. *Tieán haønh: -GV yeâu caàu: -HS quan saùt hình 6.1 SGK. +/ Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành. -Đọc và nhắc lại các thao tác. +/ Vẽ lại hình khi quan sát được. -Chọn 1 người chuẩn bị kính hiển vi, còn +/ Các nhóm khi thực hành không được nói to, không đi lại chuẩn bị tiêu bản. laïi loän xoän. -HS tiến hành làm, chú ý: ở tế bào vảy -GV phaùt duïng cuï: hành cần lấy 1 lớp mỏng trải phẳng Vì điều kiện nhà trường nên phải chia lớp thành 3 nhóm không bị gập, ở tế bào thịt quả cà chua lớn: mỗi nhóm 1 kính hiển vi, 1 khay đựng dụng cụ. chỉ quệt 1 lớp mỏng. -GV phaân coâng: nhoùm 1,2 laøm tieâu baûn teá baøo vaûy -Sau khi quan sát được dùng bút chì vẽ haønh, nhoùm 3 laøm tieâu baûn teá baøo thòt quaû caø chua. hình gioáng hình quan saùt trong kính hieån -GV giới thiệu nhiệm vụ của tiết học và yêu cầu các vi. nhóm(đã được phân công) đọc cách tiến hành lấy mẫu vaø quan saùt maãu treân kính nhö trong SGK. -GV làm mẫu tiêu bản đó để HS cùng quan sát, làm thử. -GV đi tới các nhóm để giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc maéc cuûa HS. (2)Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát được dưới kính hiển vi.(11’) -GV treo tranh phóng to hình 6.1, 6.2 SGK giới thiệu: -HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ +/ Cuû haønh vaø teá baøo bieåu bì vaûy haønh. cuûa nhoùm mình, phaân bieät vaùch teá baøo. +/ Quaû caø chua vaø teá baøo thòt quaû caø chua. -GV hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình. -HS vẽ hình vào vở. -GV cho HS các nhóm đổi tiêu bản để quan sát. -HS các nhóm đổi tiêu bản để quan sát. 5. Thực hành – luyện tập (4’) -HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi, kết quả. -GV đánh giá chung tiết thực hành: khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt. -GV yêu cầu các nhóm: lau kính hiển vi xếp lại vào hộp, vệ sinh lớp học. 6. Vaän duïng- Daën doø(2’) -Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Xem trước bài 9 và chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây hành, cây lúa, đậu….  Tuần: 4 Tiết: 8 Ngày soạn:15/9/2011 Ngày dạy: 17/9/2011 Chöông II: REÃ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, so sánh. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD lòng say mê môn học, . II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Động não - Vấn đáp – tìm tòi. - Trực quan – tìm tòi. - Dạy học nhóm. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 ( trang 29,30/SGK) - Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, chúc năng của từng miền. - Phiếu học tập (để sử dụng trong hoạt động 1) - Các cây còn nguyên bộ rễ ( cây rau cải, cây nhãn, cây hành, cỏ dại, cây đậu, cây lúa,...), cây cao chừng 20 đến 40 cm, có đủ rễ, thân, lá ( giáo viên phân công học sinh chuẩn bị) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá. Rễ có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Nó có vai trò gì với cây? Để có thể trả lời được câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài mới. 2. Kết nối. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ: - MT: HS phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. Hoạt động GV - Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS. - Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm. - Đưa ra yêu cầu hoạt động cho các nhóm: (Treo tranh H 9.1) + Xếp các loại rễ thành 2 nhóm: rễ cọc, rễ chùm. + Cho biết đặc điểm của từng loại rễ? (Gợi ý kích thước của rễ) - Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt vật mẫu, có đáp án chính xác. - Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô trống / SGK tr.29. -> Vậy, có mấy loại rễ chính? (?) Rễ cọc có đặc điểm gì? VD. Hoạt động HS - Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra. - Đặt mẫu vật theo nhóm. - Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV: + Phân loại rễ. + Tìm đặc điểm của từng loại rễ. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Hoạt động cá nhân làm BT.. * Kết luận: có 2 loại rễ chính. - Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. VD. (?) Rễ chùm có đặc điểm gì? VD -Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân, kích thước gần bằng nhau. VD - Quan sát H 9.2 và làm BT điền chữ vào ô - Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ. trống. Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đưa một số mẫu vật đã chuẩn bị cho HS - Quan sát mẫu vật và phân loại rễ. quan sát và yêu cầu HS phân loại rễ. (?) Rễ có cấu tạo như thế nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ: - MT: Phân biệt cấu tạo, chức năng các miền của rễ. Hoạt động GV - Treo tranh H 9.3 và bảng phụ ghi ND bảng trang 30. - Đặt những tấm bìa đã chuẩn bị (ghi tên và chức năng các miền của rễ) -> Yêu cầu HS chọn tấm bìa thích hợp ghi chú lên tranh. - Hoàn chỉnh và tuyên dương những HS có đáp án chính xác. - GT lại trên tranh cấu tạo và chức năng của từng miền. -> Rễ gồm mấy miền? (?) Chức năng của từng miền?. Hoạt động HS - Quan sát tranh và nội dung bảng phụ. - Quan sát tranh và chọn tấm bìa thích hợp -> Ghi chú.. - Nghe.. * Kết luận: Rễ gồm 4 miền: - Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền. - Miền hút: gồm các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. - Tế bào miền sinh trưởng có khả năng phân (*)? Tế bào miền nào có khả năng phân chia? chia. (*)? Trong các miền của rễ, miền nào quan - Trong các miền của rễ, miền hút là quan trọng nhất? Vì sao? trọng nhất vì đảm nhận chức năng huít nước và muối khoáng hòa tan. 3. Thực hành – luyện tập. - Gv yêu cầu mỗi nhóm nhỏ ( 4 6 Hs) ngoài những ví dụ trên hãy lấy VD 3 cây có rễ cọc. 3 cây rễ chùm ( sử dụng kỹ thuật chúng em biết 3) - Gv giúp Hs liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi: Miền rễ nào là quan trọng nhất? Vì sao? Kết luận: Rễ có 4 miền chính . Kết luận chung: Hs đọc kết luận trang 31/SGK 4. Vận dụng: Lưu giữ nhật ký trong ghi lại những cây trồng trong vườn nhà em ( Hoặc vườn trường) và phân chia chúng thành hai nhóm rễ cọc và rễ chùm. Dặn dò: Đọc mục “em cần biết” Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 trang 31/SGK.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Tuaàn 5 Tieát 9. Ngày soạn: 18/9/2011 Ngaøy daïy: 20/9/2011. Baøi 10: CAÁU TAÏO MIEÀN HUÙT CUÛA REÃ I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -Trình bày được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. -Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. -Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. -Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng thực tế liên quan đến rễ cây. 2.Kyõ naêng: -Reøn kyõ naêng quan saùt tranh, maãu. -Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, trước lớp III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Trình bày 1 phút IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giaùo vieân: -Tranh phoùng to hình 10.1, 10.2, 7.4 SGK. 2.Hoïc sinh: -Xem trước bài ở nhà. V. TIEÁN TRÌNH: 1. Oån định tổ chức lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (2’) (H) Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của các loại rễ? (H) Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền? 3. Khám phá : Bài trước chúng ta đã biết được các miền của rễ và chức năng của mỗi miền. Vậy miền hút có cấu tạo như thế nào và chức năng của các bộ phận của miền hút ra sao? Để trả lời câu hỏi này, hôm nay chuùng ta hoïc baøi 10. 4. Keát noái:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV (1)Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.(12’) *Mục tiêu: HS trình bày được cấu tạo miền hút của rễ. *Tieán haønh: -GV treo tranh phóng to hình 10.1 và 10.2 và giới thiệu: +/ laùt caét ngang qua mieàn huùt vaø teá baøo loâng huùt. -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin cột 1 bảng trang 32 SGK, xaùc ñònh caùc phaàn cuûa mieàn huùt. -GV ghi sơ đồ lên bảng, gọi HS lên điền tiếp các bộ phận :. Caùc boä phaän Cuûa mieàn huùt. Hoạt động của HS. -HS quan sát tranh kết hợp quan sát hình trong SGK, đọc chú thích ghi nhớ các các phần của miền hút. -HS nghiên cứu thông tin. -HS lên bảng điền vào sơ đồ các bộ phaän cuûa mieàn huùt.. bieåu bì voû Thòt voû Boù maïch. m.raây. Trụ giữa ruoät. m. goã. - GV nhaän xeùt, boå sung. -GV: yêu cầu thảo luân 4’ ? cấu tạo miền hút gồm những phần nào? -Đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm (H) Vì sao moãi loâng huùt laø 1 teá baøo? khaùc nhaän xeùt, boå sung. ? So sánh với cấu tao tế bào thực vật? -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. *Kết luận: Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. -Voû goàm: bieåu bì vaø thòt voû. -Trụ giữa gồm: +/ Boù maïch: maïch goã vaø maïch raây. +/ Ruoät. (2)Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút.(11’) *Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng. *Tieán haønh: -GV cho HS nghiên cứu thông tin tr 32SGK và quan sát lại hình -HS đọc thông tin cột 3 của bảng 10.1, 10.2, 7.4, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: SGK, quan saùt hình, thaûo luaän nhoùm tìm câu trả lời. (H) Cấu tao miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế naøo? (H) Loâng huùt coù toàn taïi maõi khoâng? -GV nhaän xeùt, boå sung: -Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm +/ Caùc tb xeáp saùt nhau: baûo veä, loâng huùt laø tb bieåu bì keùo daøi… khaùc nhaän xeùt, boå sung. +/ khoâng toàn taïi maõi giaø seã ruïng. -GV liên hệ: trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, haõy giaûi thích? -GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. -HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> năng của lông hút để trả lời. 5. Thực hành – luyện tập.(4’) Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. -Caâu hoûi: (H) Miền hút cấu tạo gồm mấy phần chính? Nêu cấu tạo và chức năng của từng phần. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? 6. Vận dụng( 1’) -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Chuẩn bị bài sau theo hướng dẫn trong SGK. -Đọc mục: “Em có biết?”... (H). . Tuần 5 Tiết 10 Bài 11:. Ngày soạn: 23/9/2011 Ngày dạy :26/9/2011. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I/ CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -HS biết quan sát kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. -Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra. 2/ Kỹ năng: -Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. 3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nhu cầu nước, muối khóng của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khóng của cây. - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận - KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian trong khi chia sÎ th«ng tin, tr×nh bµy b¸o c¸o. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BAØI: - Chia sẻ cặp đôi - Thùc hµnh thÝ nghiÖm - Vấn đáp-tìm tòi - D¹y häc nhãm IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Giáo viên: -Tranh 11.1 SGK. 2.Học sinh: -Kết quả các mẫu thí nghiệm ở nhà.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×