Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nghiên cứu đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Duyên hải Đông Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.49 KB, 12 trang )

VĂN HÓA ẨM THỰC
Câu hỏi: Nghiên cứu đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Dun hải Đơng Bắc
Bài làm

1. Vị trí địa lý và đặc điểm của vùng
1.1 Vị trí địa lý
a. Giới thiệu
Duyên hải Đông Bắc gồm các tỉnh ven biển của 2 vùng đồng bằng Bắc bộ
và vùng trung du miền núi Bắc bộ,bao gồm 5 tỉnh: Quảng Ninh,Hải Phịng,Nam
Định,Thái Bình và Ninh Bình.
Dun hải đơng bắc có diện tích tự nhiên hơn 12000km2.Số dân tồn vùng
tính đến năm 2015 là khoảng 8,65 triệu người.Duyên hải Bắc bộ có vị trí hết sức
quan trọng được coi là cầu nối giao thông kinh tế của nước ta với các nước trong
khu vực ở phía bắc,đơng thời cũng là trung tâm văn hóa-lịch sử,giáo dục,nơi đào
tạo nguồn nhân lực và là trung tâm du lịch lớn đặc biệt là tập trung ở các tỉnh
Quảng Ninh,Hải Phịng,Ninh Bình.
- Đây là vùng đất đai trù phú, bởi vậy nó từng là cái nơi của văn hố Đơng sơn
thời thượng
- Vùng dun hải Đông Bắc là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo
hai trục chính là : Tây Bắc và Đơng Nam.Vị trí này khiến nó trở thành vị trí
tiêng để để tiến tới các vùng khác trong nước và là mục tiêu xâm lược đầu
tiên của các thế lực. Đồng thời cũng chính viị trí địa lý này tạo điều kiện cho
cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu văn hóa nhận loại.
b. Địa hình
1


- Dun hải Đơng Bắc có địa hình núi xen kẽ đồng bằng, thung lũng.
- Địa hình đồng bằng bằng phẳng, rộng lớn được bao quanh bởi đồi núi, trung
du ở phương Bắc và phương Đơng, biển ở phía Đơng
c. Khí hậu


- Khí hậu cận nhiệt ẩm quanh năm với 4 mùa rõ rệt. Chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam.
-

Hơn nữa khí hậu thất thường, Đơng Bắc ẩm, lạnh. Gió mùa hè nóng ẩm.

 Có sự phân mùa rõ rệt nên có nhiều món ăn theo mùa. Mùa hè ăn rau củ quả,
tơm, cá..món mát. Người ta thường luộc,nấu, nộm, ăn những món dễ tiêu
hóa, giải nhiệt cho cơ thể.
d. Sơng ngịi
- Mạng lưới sơng ngịi với các con sơng lớn như: sơng Hồng, sơng Thái
Bình..
1.2.Đặc điểm của vùng
- Tổ chức Làng, Xã Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào
sống của xã hội Việt. Nó là kết quả của các công xã thị tộc nguyên thủy sang
công xã nông thôn. Các vương triều phong kiến đã chụp xuống cơng xã
nơng thơn ấy tổ chức hành chính của mình và nó trở thành các làng q.
Tiếntrìnhlịchsử đã khiến cho làng Việt Bắc Bộ là một tiểu xã hội trồng lúa
nước, một xã hội của các tiểu nông. Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời
phong kiến, ruộng công, đất công nhiều là đặc điểm của làng Việt Bắc Bộ.
Làng, xã Bắc Bộ là những làng xã điển hình của nơng thơn Việt với sự khép
kín rất cao: lũy tre dày cổng làng đóng mở sáng tối,… Do vậy, quan hệ giai
cấp ở đây nhạt nhòa, chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo ra một lối sống ngưng
đọng của nền kinh tế tư cấp tự túc, một tâm lí bình qn, ảo tưởng về sự

2


“bằng vai”, “bằng vế” như kiểu câu tục ngữ “giàu thì cơm ba bữa, khó thì đỏ
lửa ba lần”.Làng nghề truyền thống làm lụa ở Hà Đông, Hà Nội

- Vùng duyên hải Đông Bắc sống bằng nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp
một cách thuần túy. Để tận dụng thời gian nhàn rỗi của vịng quay mùa vụ,
người nơng dân đã làm thêm nghề thủ công. Ở đồng bằng sông Hồng, trước
đây, người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủ cơng, có một số làng
phát triển thành chun nghiệp với những người thợ có tay nghề cao. Một số
nghề đã rất phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời như nghề gốm, nghề dệt,
luyện kim, đúc đồng …ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm hơn, phục vụ tốt
hơn cho nhu cầu con người. Số lượng đồ đồng tăng lên so với nhiều loại
dụng cụ như rìu, mũi giáo, mũi tên, liềm, dao, các nhạc cụ bằng đồng như
chiêng trống, tượng đồng... số lượng đồ gốm cũng phong phú: bát, đĩa, bình,
nồi
- Người dân đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối,đánh cá ven biển. Là một
châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng về việc
khai thác thủy sản. Bên cạnh nghề nông, việc trồng rau, trồng cà , trồng cây
ăn quả, trồng dâu ni tằm, ni gà, ni lợn, chó, trâu bị,...cũng rất phát
triển.
- Trong bữa ăn bao gồm :Cơm-rau- cá, nhưng cá ở đây là cá nước ngọt. Hải
sản đánh bắt chủ yếu giới hạnn ở các làng ven biển,còn các làng ở sâu trong
đồng bằng thì hải sản là thúc ăn chiếm ưu thế.
- .Khẩu viị của người miền Bắc thường ít chua,ít cay, ít ngọt. Người miền bắc
thường dùng dấm, sấu cho vào các món luộc thêm đậm đà hơn. Để ngọt
nước họ thường dùng nước xương.Người miền Bắc có rất nhiều cách thức
chế biến món ăn như ninh, kho, rán, nộm, nướng..

2.Đặc trưng cơ bản về văn hóa ẩm thực của vùng
3


a. Âm thực theo mùa rõ rệt
- Chọn nguyên liệu theo mùa : mùa hè nóng bức thì ăn nhiều rau củ quả mát

như rau muống, cải, bí, dứa..nhièu hơn mỡ thịt. Vào mùa lạnh người miền
Bắc tăng phần thịt và mỡ để giữ nhiệt năng cho cơ thể.
- Chế biến theo mùa: Mùa hè ngừoi dân thường luộc, nấu,làm nộm, làmm dưa
để tạo cho thứcăn có nhiều nước,có vị chua của sấu, lá me vừa dễ ăn, vừa
tiêu hóa và giải nhiệt cho cơ thể.
b. Ẩm thực mang dấu ấn của nền nông nghiệp lúa nước
- Là nền nông nghiệp lúa nước đóng vai trị chủ đạo. Cư dân ở đồng bằng Bắc
Bộ là cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cách thuần
túy. Biển và rừng bao bọc quanh đồng bằng Bắc Bộ nhưng từ trong tâm
thức, người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển”
- Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản là một phương cách được người
nơng dân rất chú trọng. Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm được đưa
lên hàng đầu như một câu ngạn ngữ: nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh
điền.
c. Sự tinh tế và những chuẩn mực trong ăn uống
- Nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp: Khi ăn phải khoan thai từ tốn, không vội
vàng chớ xô bồ, mất lịch sự. Biết phép tắc lễ giao với người lớn hơn.

- Người cùng này rất kỹ tính trong việc lựa chọn các nguyên liẹu cho món ăn,
tìm hiểu kỹ càng các khâu, quy cách kỹ thuật chế biến.

3.Một số món ăn, đồ uống, quà đặc sản nổi danh của vùng
3.1Món ăn nổi tiếng của vùng
a. Phở bò Nam Định
Phở bò Nam Định cũng giống vùng khác gồm bánh phở, thịt bò, nước phở
và một số gia vị nhưng đặc biệt ở chỗ bánh phở Cồ sợi nhỏ ngon, mềm không khô
4


cứng và nồng như ở nơi khác. Bánh phở Giao Cù được làm từ gạo chiêm của vụ

trước để hết nhựa mới đem nghiền bằng cối xay đá rồi tráng mỏng trên nồi nước
quạt than củi nên trắng, dai và thơm nục. Thịt bò được thái mỏng đập dập, nhúng
và vớt ra ngay ăn mềm vẫn giữ được độ tươi ngon và chất dinh dưỡng của thịt. Có
người nói “nước trong, bánh dẻo, thịt mềm…ắt là phở ngon”. Công đoạn pha chế
nước dùng của phở Nam Định là quan trọng nhất, đó là bí quyết gia truyền của
những người thợ làm phở. Nước phở được ninh từ xương ống của bò cùng một số
gia vị như thảo quả, gừng, hoa hồi, đinh hương, hạt ngị gai, thanh quế, hành khơ,
tơm nõn, sá sùng…Xương rửa sạch, cạo hết thịt bám vào xương cho vào nồi đun
với nước lạnh. Nước đầu tiên đổ đi để khỏi bị nhiễm mùi hôi của xương bò vào
nước dùng, nước lần sau mới làm nước dùng cho thêm gừng và hành củ nướng
vào. Để lửa lớn cho nước sơi sau đó giảm bớt lửa vớt bọt cho thêm ít nước lạnh
đun sơi rồi vớt bọt cho đến khi nào nước trong và khơng cịn bọt nữa, cho ít gia vị
và điều chỉnh lửa để nước sơi lăn tăn khơng bị đục và có vị ngọt của xương. Nước
dùng ngon là do các loại gia vị theo bí quyết “gia truyền” của dịng họ Cồ.
b. Bánh đa cua Hải Phòng
Cua mua ở chợ về làm sạch rồi bỏ cả vào cói xay nhuyễn cùng với ít muối
để khi đun sôi thịt cua không bị tan vữa. Lọc cua lấy nước dun kỹ làm nước
dùng.Nhiều ít tùy thuộc vào lượng cua,nước đổ quá tay nước dùng sẽ bị nhạt
khơng đậm đặc.Gạch cua được chưng với cà chua chín,có thể thêm ít tóp mỡ cho
vào béo ngậy.Thịt cua vẫn để trong nồi nước hoặc chưng lên cung với cà chua,
gạch cua,tóp mỡ để làm nhân.
Bánh đa nấu phải là bánh đa gạo đỏ to bản rộng chừng 1cm. Bánh đa được
chần qua nước rồi đổ vào bát to cùng với rau muống chín tái, nhân, hành lá thái
nhỏ,cuối cùng chan nước dùng nóng,thả ít hành khơ thái mỏng lên trên cùng.
Trước khi ăn,rưới nước chua làm từ me chínvà nếu thích ăn cay hãy cho lượng
tương ớt vừa phải mà không cần rắc thêm hạt tiêu.
5


“ Về Hải Phòng để ăn canh bánh đa

Nhớ thương Cát Dài, đợi chờ Cát Cụt…”
c. Dê núi Ninh Bình
Dê núi Ninh Bình có mặt trong "Top 50 món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam"
do Trung tâm kỷ lục Việt Nam xác lập ngày 7.9.2012. Dê núi bắt về được đuổi và
đánh cho thốt mùi hơi sau đó làm lông, thui vàng, mổ ra ướp với lá hương nhu
hoặc lá cúc tần hơn chục phút, rồi lọc lấy thịt (để cả da) đem chế biến thành các
món

ăn.
Tái dê: thịt dê nhúng vào nước sơi cho chín tái, sau đó thái nhỏ, mỏng đều.

Lấy vừng đã rang giã dập, sả thái nhỏ, lá chanh, gừng, ớttươi thái nhỏ, nước chanh,
bột ngọt đổ vào thịt dê tái đã thái, tất cả trộn đều là thành tái dê. Ăn tái dê phải kèm
theo lá sung, chuốixanh, khế, lá mơ và không thể thiếu tương gừng để chấm. Rượu
thơng dụng với món tái dê Ninh Bình nhất là rượu Kim Sơn.Thơng thường có ba
loại tái dê. Tái nhúng là cách thịt dê thái mỏng thành lát rồi nhúng vào nước đang
sôi. Ăn theo cách này thì thịt dê được dai hơn. Tái lăn là cách thịt dê thái mỏng rồi
lăn qua chảo mỡ nóng. Loại tái này khi ăn có vị thơm và bùi béo. Cách thứ ba là tái
vừng: thịt dê thái mỏng lăn qua chảo mỡ nóng như cách làm trên, sau đó đưa ra
bóp trộn kỹ với vừng hoặc lạc rang tán nhỏ cùng một số gia vị khác. Điều giống
nhau là khi ăn cả ba món đều phải dùng tới nước chấm. Nước chấm phổ biến nhất
là tương Bần (Hưng Yên). Người ta cho rằng chỉ có loại tương bần ấy mới "xứng"
với tái dê Ninh Bình. Ngồi ra, khi thưởng thức món tái dê, thực khách có thể ăn
kèm một số gia vị như ớt, tỏi, sả, rau thơm... tùy theo khẩu vị từng người. Thông
thường tại các nhà hàng, người ta gói tái dê trong lá sung hoặc bánh đa tráng
mỏng, chấm nước mắm ngọt, nên ăn vừa có vị bùi, vị chát, vừa thơm, ngọt.
Tiết canh dê: có thể chọn uống tiết dê tươi bằng cách hứng tiết chảy uống
khi tiết hãy cịn nóng hổi hoặc là chế biến món tiết canh dê truyền thống. Khi làm
món này, ngồi tiết dê cịn có các thành phần phụ băm nhỏ như lịng, sụn, thịt bì,
6



lạc rang và các gia vị khác như hạt tiêu, lá chanh, rau thơm...
Các món ăn khác từ thịt dê: dê nướng, lườn dê xào lăn, dê tái chanh, dê
hấp sả, dê xào sa tế, dê xào thập cẩm, ngọc dương xào xả ớt, dê bóp thấu, dê hấp
cách thuỷ, dê hầm rượu vang, dê nướng xá xíu Trung Hoa, sườn dê tẩm mật ong
quạt than hồng, lẩu dê ngàn dặm, cháo Ngọc dương, dê xào rượu XO, óc dê chiên
bột, lẩu dê khô, dê cuộn phô-mai, ngọc dương hầm thuốc bắc, thịt dê hầm phụ tử,
sườn dê nướng ngũ vị, canh hạ nguyên, cà ri dê, chả dê ba lớp, dê nướng ngũ vị
hương, vú dê nướng, dê nướng mọi, né mọi, dê con quay, rượu huyết dê, chân
móng dê hầm thuốc…
d. Cơm cháy Ninh Bình
Ngày 01 tháng 08 năm 2012, tại Faridabad, Ấn Độ - Tổ chức Kỷ Lục Châu
Á đã chính thức cơng nhận cơm cháy Ninh Bình là món ngon kỷ lục châu Á trong
danh sách 10 món đặc sản nổi tiếng của Việt Nam.
Món ăn cơm cháy bao gồm cơm cháy, thịt dê, bò hoặc tim, cật lợn xào với
rau như hành tây, nấm rơm, cà rốt và cà chua. Để cơm được ngon thì người ta dùng
gạo nếp Hương, hạt gạo tròn và trong. Nấu than củi là tốt nhất. Phải để lửa thế nào
đó cho thật đều, tạo cháy ở khắp đáy nồi, không chỗ nào dày chỗ nào mỏng. Nhất
thiết phải nấu bằng nồi gang. Cơm cháy lấy ra xong phải phơi nắng tự nhiên hai, ba
nắng thì mới đạt. Khi bảo quản phải vệ sinh, để chỗ thoáng, tuyệt đối tránh ẩm
mốc, lúc gần ăn mới chiên giòn. Nếu chiên để qua buổi, qua ngày, cơm sẽ bị hôi
dầu và bã, không ngon. Thịt dê hoặc bỏ thăn thái lát đem ướp gia vị và đem xào
đều với các loại rau, sau đó đổ lên cơm cháy. Cơm cháy ngon có màu vàng nhạt,
đều hạt, giòn mà vẫn dẻo, vị thơm cốm mới.
Cơm cháy Ninh Bình cùng với các món từ thịt dê núi Ninh Bình và rượu Kim
Sơn là một bữa tiệc độc đáo với đầy đủ hương vị các miền sơng, núi Ninh Bình,
được đi vào trong thơ ca:
"Rượu ngon cơm cháy thịt dê
7



Ninh Bình chào đón khách về thăm quan
Đẹp thay non nước Tràng An
Hạ Long trên cạn, đại ngàn Cúc Phương."
e. Chả mực Quảng Ninh
Chả mực Thoan nổi tiếng Nổi tiếng nhất trong hải sản Quảng Ninh là món
chả mực Hạ Long. Mới đến đầu chợ Hạ Long, mùi chả mực thơm phức, mằn mặn
như hướng dẫn viên vơ hình kéo du khách đến những ki-ot chả mực phía cuối
chợ. Chả mực Thoan Ai ăn chả mực rồi cũng bảo chả mực thì ở đâu cũng có nhưng
muốn ăn miếng chả mực ngon, dậy mùi và ấn tượng nhất thì phải về biển Hạ Long
mới có được. Đặc sản chả mực Thoan
Người sành mua chả mực thì sẽ biết có hai loại: một là chả mực hút chân
không – loại chả được bọc trong túi nilon và được hút chân không để thời gian bảo
quản lâu hơn; hai là loại chả mực VIP – loại chả mực ngon nhất vì nó được chế
biến từ phần thân con mực, đầu và râu mực không dùng
3.2Đồ uống đặc sản
a. Rượu Kim Sơn- Ninh Bình
Rượu Kim Sơn là rượu được chưng cất từ gạo nếp, men thuốc bắc, nguồn
nước giếng khơi tự nhiên, sản xuất theo bí quyết của người dân các làng nghề
tại Kim Sơn. Rượu thường có nồng độ cao, trong suốt, bọt tăm rượu càng to thì độ
rượu càng cao. Trước đây, rượu được đựng trong các vò đất và nút lá chuối khô,
rượu Kim Sơn khi uống vào cảm thấy rất thơm và êm dịu. Một đặc trưng của rượu
là càng để lâu càng ngon.Đặc biệt rượu Kim Sơn có tác dụng rất tốt cho sức khỏe
khi được ngâm với rắn, tắc kè, sao biển, bìm bịp.v.v. Cùng với những người Kim
Sơn di cư, rượu Kim Sơn đã đi đến nhiều vùng của Việt Nam. Ngày nay rượu Kim

8



Sơn đã được đóng chai và bán trên thị trường.. Rượu Kim Sơn là một loại rượu có
thương hiệu, hiện được đề cử kỷ lục "Top 10 đặc sản rượu nổi tiếng nhất Việt Nam
b. Rượu mơ Yên Tử -Quảng Ninh
Rượu mơ từ lâu đã trở thành đồ uống quen thuộc với người dân Việt Nam do
có những tác dụng rất tốt đối với sức khỏe, các tác dụng chính của rượu mơ như:
- Kích thích tiêu hóa giúp ăn ngon miệng.
- Điều trị bệnh đường ruột.
- Giảm bệnh lo âu và tinh thần căng thẳng, bệnh mất ngủ.
- Giúp tăng cườg sức đề kháng cho cơ thể.
Rượu mơ dễ uống, tính lành, có vị ngọt dịu và thơm mùi mơ nên rất phù hợp
với khẩu vị của nhiều lứa tuổi. Do vậy, rượu mơ đã và đang trở thành một thức
uống cho mọi gia đình. Rượu mơ Yên Tử có nguồn gốc từ vùng đất giàu truyền
thống của tỉnh Quảng Ninh: Rượu mơ có nguồn gốc từ Yên tử - là một khu di tích
lịch sử và thắng cảnh thiên nhiên nằm ở địa phận Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng
Ninh; nơi đây được biết đến như là đất tổ của Phật giáo Việt Nam. Điển tích lịch sử
ghi lại rằng vua Trần Nhân Tông đã từ bỏ ngai vàng, chọn mảnh đất Yên Tử làm
nơi tu hành và cũng chính từ nơi đây một dịng phật giáo đặc trưng của Việt Nam –
Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử đã ra đời. Điều này làm cho nơi đây trở thành một
vùng đất linh thiêng của tổ quốc. Dường như sự linh thiêng và khí hậu mát mẻ làm
cho cây Mơ trở nên khác biệt ở các vùng miền khác của tổ quốc. Rượu mơ Yên Tử
luôn được biết đến với sản phẩm chỉ có tại vùng đất này.
Các yếu tố tạo nên sự khác biệt của sản phẩm rượu mơ Yên tử: Hiện nay, có
một vài cách làm rượu mơ, nhưng chủ yếu là theo 2 hình thức: một là, làm rượu
mơ theo cách truyền thống (quả mơ ngâm với đường để chiết ly các chất có trong
quả mơ, sau đấy được ngâm cùng rượu trắng là cách dân gian hay các hộ gia đình
thường làm); hai là, rượu mơ được sản xuất theo dây chuyền công nghệ tiên tiến
(mơ được lên men tự nhiên và chiết suất theo công nghệ Nhật Bản)
9



4.3 Quà đặc sản
a. Bánh Cáy Thái Bình
Làng Nguyễn rất nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, nghề chế biến
thực phẩm song đồ q tiến vua thì chỉ có bánh cáy.Bánh cáy là mộtloại bánh được
làm từ nguyên liệu chính là gạo nếp. Các nguyên liệu phụ như lạc, vừng được rang
chín rịn, xát bỏ vỏ. gạo nếp hoa vàng được rang nổ bỏng, nở tung, sạch trấu, dậy
mùi thơm. Mỡ lợn khẩu muối đường hơn nửa tháng, đem ra thái nhỏ như hạt lựu,
xào ngọt lấy độ trong, giòn. Cà rốt xào nước đường, nước gừng, vở quýt tươi được
chuẩn bị đầy đủ.
Cho các nguyên liệu đã chuẩn bị trộn đều với đường mía, hâm nóng trên chảo đến
khi đạt tới mùi thơm kỹ thuật thì đưa vào khn gỗ được chuẩn bị sẵn có lót vừng
bên trong, nhồi nén cho bánh trở nên cứng, sau đó lấy ra cho vào bao bì, ta sẽ được
bánh cáy thành phẩm. Bánh không phơi nắng, không sấy qua lửa nhưng để được
rất lâu nếu làm đúng kỹ thuật.
Nghe tên bánh cáy nhiều người ngỡ đây là loại bánh làm từ con cáy biển, nhưng
không phải. Bánh cáy được làm hoàn toàn bằng gạo nếp, lạc, vừng và các gia vị
cũng như các loại hoa lá để tạo mầu cho bánh. Dân gian có truyền thuyết rằng loại
bánh này là do thần cáy biển ban cho. Có lẽ do loại bánh cổ truyền này có vị hơi
cay khi ăn nên gọi là bánh cay, rồi dần dần gọi lệch sang thành bánh cáy
c. Kẹo Sìu Châu –Nam Định
Đặc sản Nam Định trong trí nhớ của nhiều người có khi lại là vị ngọt ngào,
giòn tan, bùi ngậy của những viên kẹo lạc sìu châu. Chỉ từ những hạt lạc, hạt vừng,
qua bàn tay khéo léo của người dân xứ thành Nam đã tạo nên thứ quà quê đậm đà
mà tinh khiết.

10


Kẹo Sìu châu gần giống với kẹo lạc, nguyên liệu làm kẹo Sìu châu cũng tương tự
gồm lạc, vừng, đường, mạch nha nhưng đặc sản Nam Định thường dùng nhiều lạc

ít nha nên thơm và ngon hơn.
Kẹo sìu châu được ưa chuộng đặc biệt mỗi dịp Tết đến xuân về. Ăn miếng kẹo Sìu
châu giịn tan, thơm bùi và ngọt thanh mà khơng dính răng. Thưởng thức kẹo cùng
một chén trà nóng trong khơng khí se lạnh và lất phất mưa xn thì ngon khơng gì
bằng.
d. Bánh gai Nam Định
Nam Định là mảnh đất sinh ra những chiếc bánh gai thơm ngon, dẻo ngọt và
nó là thứ đặc sản tiêu biểu của đất Thành Nam này. Bánh gai Nam Định nổi tiếng
nhất là Bánh gai Bà Thi. Đây là món bánh gai truyền thống giữ được hương vị
nguyên bản của lá gai và gạo nếp. Cùng với nhân bánh là sự tổng hợp của nhiều
nguyên liệu như đỗ xanh bỏ vỏ, thịt mỡ, lạc, sen, dừa… mỗi loại một chút nhưng
những ngun liệu đó đủ để hịa quyện vào nhau và tôn lên một mùi vị khác biệt,
thơm ngậy và ngọt bùi.
e. Bánh nhãn Nam Định
Bánh nhãn không phải được làm từ long nhãn hay có hương thơm của nhãn
mà chỉ đơn giản vì nó trịn và có màu giống quả nhãn. Bánh được làm từ một trong
những sản phẩm nơng sản của vùng đất nơng nghiệp giàu có – loại gạo nếp hương
hay nếp cái hoa vàng Hải Hậu từng nổi tiếng trong nước và xuất khẩu ra nước
ngoài.
Nguyên liệu làm bánh cũng như các khâu chế biến đều được chọn lựa, thực hiện kĩ
càng công phu. Gạo nếp, trứng gà, đường kính, mỡ lợn đều phải lựa loại ngon để
bánh rán xong tròn trịa, màu giống quả nhãn và đều nhau nhìn bề ngồi có độ
bóng. Khi ăn có độ giịn và có vị mát.
11


Ai đã từng thưởng thức bánh nhãn hẳn không quên hương vị thơm giòn, béo ngậy
của bánh. Ngày nay bánh nhãn có mặt khắp nơi trong tỉnh Nam Định, góp phần
làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực của địa phương.


3.Tư liệu tham khảo
1. />2. />3. />4. />5. />6. />
12



×