Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.15 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. TUẦN 7 Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (2 Tiết) ( Thời gian dự kiến :35 phút/tiết) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) - Kể lại được một đọan của câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Mỗi HS đọc tiếp nối câu đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, 2, cả lớp cùng theo dõi và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang ân hận - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm , hỏi nội dung bài Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - Kể theo cặp yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Tuyên dương HS kể tốt. 4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm - bổ sung: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài dạy3. Tiết 31:. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN BẢNG NHÂN 7 ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. Mục tiêu. - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . II. Đồ dùng dạy học. - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính). III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b./ Hd thành lập bảng nhân 7. - Gv giảng bài bằng đồ dùng trực quan (tấm bìa ) - H/s quan sát hđ của g/v và trả lời - 7 được lấy 1 lần. - Nêu phép tính tương ứng.- 7 x 1 = 7 - Tương tự Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi - H S lập p/t tương ứng............................... - G/v giới thiệu : Đây là bảng nhân 7. - Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7. - Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc). - T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng. - G/v nhận xét. c. Luyện tập. * Bài 1. - Tính nhẩm. - H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau. - H/s nối tiếp nêu k/q p/t. - Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính. * Bài 2.Gải toán - 1 h/s đọc đề bài.- H/s làm vào vở. - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 3. - Nhận xét về 3 số ở 3 ô đầu. - Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7 -Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài dạy3. TiÕt 13:. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TỰ NHIÊN Xà HỘI hoạt động thần kinh ( Thời gian dự kiến :35 phút). I/ Môc tiªu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống II/ §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk phãng to III/ Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: - C¬ quan thÇn kinh gåm nh÷ng bé phËn nµo? - Vai trß cña n·o bé vµ tuû sèng? -Nhận xét 2. Bµi míi: a) Gi¬i thiÖu bµi: b) Néi dung bµi: * Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ - HS quan s¸t h×nh SGK thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, b và đọc mục cần biết trang 28 để th¶o luËn: + §iÒu g× x¶y ra khi ta ch¹m vµo vËt nãng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì? - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn -Các nhóm nhận xét bổ sung - KL: GV kết luận lại ý kiến đúng của HS * Thùc hµnh kh¶ n¨ng ph¶n x¹ - Tổ chức, hướng dẫn chơi trò chơi 1. Thö ph¶n x¹ ®Çu gèi: - Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp - GV khen ngîi nh÷ng nhãm lµm tèt 2. Ai ph¶n øng nhanh: - HD trß ch¬i - Yªu cÇu HS thùc hµnh trß ch¬i - Tæng kÕt trß ch¬i: Khen nh÷ng b¹n cã ph¶n x¹ nhanh 4. DÆn dß: - VÒ nhµ tËp ch¬i c¸c ph¶n x¹ nhanh - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. ( Tiếp) Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 CHÍNH TẢ TẬP CHÉP : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. ( Thời gian dự kiến :35 phút) I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Điền đúng 11 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng.(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - 1 tờ phiếu to viết sẵn bảng chữ của bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hd hs tập chép a.Hướng dẫn chuẩn bị: -Gv đọc đoạn chép trên bảng. -2 hs đọc lại đoạn chép (nhìn bảng). - HD hs nhận xét chính tả -Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ những tiếng khó và viết vào bảng. b.Hs chép bài vào vở (chép bài trong SGK) c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết 3.Hd hs làm bài tập a.Bài tập 2b (lựa chọn): -Yêu cầu hs đọc thầm bài, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào vở. -Mời 2 hs lên bảng giải. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. -Cho cả lớp chữa bài vào vở b.Bài tập 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Cho cả lớp làm bài vào bảng con. -Gv mời 11 hs nối tiếp nhau lên bảng làm bài, - Gv sửa lại cho đúng. -Mời 3,4 hs nhìn bảng chữ, đọc11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. -Yêu cầu hs học thuộc lòng 11 tên chữ tại lớp. -Cho cả lớp chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà học thuôc lòng tên 39 chữ cái theo đúng thứ tự. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết : Bận. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TẬP VIẾT TiÕt 7: «n ch÷ hoa: E, £ ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết chữ hoa E (1dòng) , Ê (1dòng) viết đúng tên riêng Ê- đê (1dòng) và câu øng dông : Em thuËn anh hoµ lµ nhµ cã phóc (1lÇn ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa £, E - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp III. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña hs C. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hướng dẫn viết bảng con a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa: - §a ch÷ hoa viÕt mÉu lªn b¶ng - Gv viÕt mÉu võa viÕt võa nªu c¸ch viÕt - 1 hs lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con E, £. - NhËn xÐt, chØnh söa cho hs. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng Ê- đê. - Giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con con từ Ê - đê.. - Gv uèn n¾n hs viÕt - NhËn xÐt, chØnh söa cho hs c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - §a c©u øng dông lªn b¶ng. - 1 hs đọc câu tục ngữ. Giải thớch Câu tục ngữ - 1 hs lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con ch÷ Em. -NhËn xÐt , chØnh söa cho hs 3. Hướng dẫn viết vào vở: - HS viết bài vào vở . - Gv ®i kiÓm tra uèn n¾n hs viÕt - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Mét sè hs nép bµi. - ChÊm ®iÓm 5-7 bµi, nhËn xÐt. 4. Cñng cè dÆn dß: - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp - NhËn xÐt tiÕt häc. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiết kế bài dạy3. Tiết 32:. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. Mục tiêu. -Thuộc bảng nhân 7và vận dụng trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán . - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể . - Bài tập 5/SGK31 dành cho HS khá .giỏi II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. - G/v nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. * Bài 1.Tính nhẩm - Y/c h/s nối tiếp nhau đọc k/q các p/t phần a. - Y/c cả lớp làm phần b. - H/s làm vào vở. - 3 h/s lên bảng làm. - Nhận xét về k/q, các thừa số, thứ tự các thừa số trong các p/t ở mỗi cột. - G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2. - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính- Thực hiện từ trái sang phải. - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vở. - H/s nhận xét. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 4. - Bài y/c làm gì? - G/v đính tranh vẽ ô vuông lên bảng. - G/v nêu phần a, b . - Cho h/s s2: 7 x 4 và 4 x 7 * Bài 5.( Dành cho HS khá ,giỏi Tài, Thông, Thanh ,An ) - Viết dãy số lên bảng, y/c h/s đọc và tìm đ2 của dãy số này? - G/v chốt lại cách làm. 4. Củng cố, dặn dò. - Ôn lại bảng nhân 7. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 THEÅ DUÏC-Baøi 13: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. MUÏC TIEÂU: - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. ÑÒA ÑIEÅM-PHÖÔNG TIEÄN CB: Còi Kẻ vạch sẵn cho phần di chuyển hướng. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG BIEÄN PHAÙP GIAÛNG DAÏY PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: + Chaïy chaäm theo haøng doïc xung quanh saân. + Đi theo vòng tròn, vừa hát vừa khởi động xoay khớp cổ tay, chân, gối, hông PHAÀN CÔ BAÛN 1. Kiểm tra bài cũ. Tiếp tục ôn: Tập hợp hàng ngang-doùng haøng. 2. Bài mới: Ôn động tác đi chuyển hướng phải, traùi + Laàn 1: GV chæ huy + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển Giáo viên uốn nắn và điều khiển, giúp đỡ học sinh nên tập theo hình thức nước chảy. Song phải đảm bảo trật tự, kỉ luật. 3. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät + Giáo viên chú ý nhắc nhở học sinh chơi đảm bảo an toàn không ngáng chân cản đường PHAÀN KEÁT THUÙC 1. Hồi tĩnh: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Giaùo vieân vaø Hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc 2. Nhaän xeùt-Daën doø: + Nhaän xeùt baøi. + Ôn đi chuyển hướng sang phải, trái. ÑLVÑ. PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHỨC. 2’. Tập hợp 4 hàng dọc. 1’ 2’. Chaïy theo 1 haøng doïc Voøng troøn. 4 9’. 8’. 8’. - Đội hình vòng tròn. 1’. Đội hình 2-4 hàng dọc. 2’. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bài dạy3. TẬP ĐỌC. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 BẬN ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiểu Nội Dung:Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích đem niềm vui nhỏ góp cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (4’) HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trận bóng dưới lòng đường - Nhận xét , cho điểm 2. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài - Quan sát tranh ảnh và nghe giới thiệu Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui tươi, khẩn trương b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dể lẫn - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài . - H/ dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : + Cho HS xem tranh ảnh về sông Hồng. + Y/cầu HS đọc chú giải từ chú giải trong SGK - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp vòng 2, mỗi HS đọc một đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi một hs đọc lại cả bài trước lớp và trả lời. - Mọi ngưòi mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? - Bé bận những việc gì ? - Vì sao mọi ngưòi , mọi vật đều bận và vui ? - GV chốt lại các ý Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu hs học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho một số hs thi đọc thuộc lòng một đoạn bất kỳ trong bài thơ - Tuyên dương các học sinh học thuộc lòng tốt 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thiết kế bài dạy3. Tiết 33:. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ). II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b. Hd thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần. - G/v nêu bài toán. - Hd h/s vẽ sơ đồ. + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1 phần. Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm ntn? - Y/c h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng CD? - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB, mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế. - 1 h/s nêu miệng, lớp làm vào vở. c. Luyện tập. * Bài 1.Giải toán - Năm nay em lên mấy tuổi? - Tuổi chi ntn so với tuổi em? - Bài toán y/c tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. - Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu. G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 2. - Y/c h/s đọc bài toán tự vẽ sơ đồ rồi giải. - 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - Bài y/c chúng ta làm gì? - Một h/s đọc nội dung của dòng 2 - Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? - Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại. 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần.- Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp ,cắt, dán, bông hoa . - Gấp , cắt , dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau . II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựoc gấp, cắt. III. Các hoạt động học: 1. Kiểm tra bài cũ -2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh. 2. Bài mới : Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét. Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời giáo viên liên hệ thực tế. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên làm chậm từng thao tác để học sinh theo dõi a/ Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh - Hướng dẫn gấp cắt bông hoa 5 cánh - Hai học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Cả lớp theo dõi , nhận xét b/ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8cánh - Hai học sinh thực hiện các thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Cả lớp theo dõi, nhận xét c/ Dán hình bông hoa Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 3 .Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị bài thực hành Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 Chính tả (Tiết 14): NGHE- VIẾT : BẬN . ( Thời gian dự kiến :35 phút) I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ - Làm đúng BTđiền tiếng có vần en / oen ( BT2). - Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b. - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ B.Bài mới 1. HD hs nghe-viết a.HD hs chuẩn bị: -Gv đọc 1 lần khổ thơ 3 và 4. -2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. -Hd hs nhận xét chính tả .-Yêu cầu hs tập viết các tiếng khó vào bảng con b.Gv đọc bài cho hs viết bài vào vở. c,Chấm chữa bài -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ. Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày bài, chữ viết. 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 2: -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv yêu cầu hs tự làm bài. -Mời 2 hs lên bảng thi làm bài tập. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Gọi 5,6 hs đọc lại kết quả, cho cả lớp sửa bài tập. -Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. b.Bài tập 3b (lựa chọn): -HS tìm được càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng nhiều càng tốt. -Yêu cầu cả lớp làm bài theo nhóm (Gv phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết bài). -Mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. -Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng nhanh, tìm được nhiều từ ) -Mời 2,3 hs đọc lại kết quả đúng. -Cho cả lớp làm bài vào vở: 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái so s¸nh ( Thời gian dự kiến :35 phút) I . Mục đích yêu cầu : - Biết thêm được một số kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người ( BT1) . - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em ( BT2 , BT 3 ) II . §å dïng d¹y häc : - ViÕt s½n c¸c c©u th¬ trong BT1 lªn b¶ng - Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái. III . Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nh©n . IV . Các hoạt động dạy học : A . KiÓm tra bµi cò : - Gäi hs lªn b¶ng- §Æt c©u víi tõ khai gi¶ng. - Thªm dÊu phÈy vµo chç chÊm trong câu v¨n sau: B¹n Ngäc b¹n Lan vµ t«i cïng häc líp 3a . -GV nhËn xÐt ghi ®iÓm B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- 1 hs đọc đề bài- 1 hs đọc các câu thơ của bài. - 4 hs lên bảng làm bài.(gạch chân dưới các hình ảnh so sánh)mỗi học sinh làm một phÇn. - Y/C häc sinh suy nghÜ vµ lµm bµi.- GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm. Bài 2:- Gọi h/s đọc đề bài. - Hoạt động chơi bóng của các bạn được kể ở đoạn truyện nào? - Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ đoạn 1, 2 cña bµi. - Y/C học sinh tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ? - GV kết luận lời giải đúng. - Bµi 3: - 1 hs đọc từng câu trong bài TLV của mình . - 3 hs lên bảng theo dõi bài đọc của bạnvà ghi các từ chỉ hoạt động trạng thai có trong tõng c©u v¨n lªn b¶ng. - Líp nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt . 3. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi .- NhËn xÐt tiÕt häc . Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết kế bài dạy3. Tiết 34. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. Mục tiêu. -Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài tập: Con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần. Hỏi tuổi mẹ? - 1 h/s nêu cách làm. - G/v nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hd luyện tập. * Bài 1. - Y/c h/s nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và làm bài tập. - 4 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - H/s nhận xét. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2. - Y/c h/s tự làm bài. - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - H/s nhận xét. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - Bài toán thuộc dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4. - Y/c h/s vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. - Y/c h/s đọc phần b. - Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì? - Y/c h/s vẽ đoạn CD vào vở. - Tiến hành vẽ đoạn MN dài 2 cm - 1 h/s nêu cách vẽ : đặt thước chia vạch em vẽ từ 0 6 cm. 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. THEÅ DUÏC-Baøi 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. MUÏC TIEÂU: - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. ÑÒA ÑIEÅM-PHÖÔNG TIEÄN CB: Còi Kẻ vạch. CB số cột mức để tập đi chuyển hướng NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG BIEÄN PHAÙP GIAÛNG DAÏY PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh saân. + Ñi kieãng goùt 2 tay choáng hoâng. ÑLVÑ. 1’ 1’. PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHỨC Tập hợp 4 hàng dọc Chaïy haøng doïc. 2’ PHAÀN CÔ BAÛN 1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng haøng 2. Bài mới: Ôn động tác di chuyển hướng phải trái. Giáo viên thay đổi vị trí các cột mốc để học sinh đi và tự điều khiển các hàng cho đều. + Laàn 1: GV ñieàu khieån + Lần 2: Cán sự điều khiển 3. Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh PHAÀN KEÁT THUÙC 1. Hồi tĩnh: Đi chậm vừa đi vừa hát + Giaùo vieân vaø Hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc 2. Nhaän xeùt-Daën doø: + Nhaän xeùt – Giao baøi veà nhaø + Ôn các động tác và rèn luyện kỷ năng vận động. 8’. Tập hợp 4 hàng ngang. Theo voøng troøn 8’ 2’. Voøng troøn. 2’. 4 haøng doïc. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 Tập làm văn (Tiết 7): NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP. I.Mục tiêu: - Nghe - kể lại một câu chuyện , không nỡ nhìn ( BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện. -Gv kể lần 1 (giọng vui, khôi hài) - Hỏi nội dung câu chuyện. -Gv kể lần 2. - 1 hs giỏi kể lại câu chuyện. – HS tập kể theo cặp. - 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi ý, thi kể lại chuyện. - Nhận xét nội dung câu chuyện: -Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện -Gd Hs có nếp sống văn minh nơi công cộng -Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện. b.Bài tập 2 -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập. - Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có những bước nào?(HS nêu) -Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo trình tự. - HS đọc cá nhân trình tự cuộc họp - HS thực hành làm bài tập. -Gv chia lớp thành 4 tổ. -Giao việc:Cử tổ trưởng,Chọn nội dung cuộc họp. -Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung trình tự tổ chức cuộc họp -Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp. - Cho 4 tổ trưởng lên bốc thăm để thống nhất thứ tự và báo cáo trước lớp. -Tổ chức bình chọn: 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.-Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thiết kế bài dạy3. Tiết 35:. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN BẢNG CHIA 7 ( Thời gian dự kiến :40 phút). I. Mục tiêu. - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có 1 phép chia 7 ) II. Đồ dùng dạy học. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. 3. Bài mới. a. Lập bảng chia 7. - Gắn lên bảng các tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi để dẫn dắt học sinh nêu được các phép tính tương ứng - 7x 1 = 7 - Vậy 7 : 7 = 1 - Tương tự h/s lập tiếp bảng chia 7. b. Học thuộc lòng bảng chia 7. - Cho h/s nhận xét đ2 bảng chia 7. - G/v xoá dần bảng. - Thi đọc thuộc bảng 7. c./ Luyện tập. * Bài 1. - Tính nhẩm. - H/s suy nghĩ tự làm, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. - HS nối tiếp nhau đọc từng kết quả phép tính. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2. - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - H/s nhận xét. - Khi biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không? Vì sao? * Bài 3 Toán giải. - Có 56 h/s xếp thành 7 hàng. - Mỗi hàng có bao nhiêu h/s? - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4. - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.- lớp làm bài vào vở - Chữa bài, ghi điểm. - Cho h/s so sánh và nhận xét danh số ở BT 3, BT 4 lại khác nhau? 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia 7. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 Tự nhiên xã hội TiÕt 14:. hoạt động thần kinh (TiÕp). I/ Môc tiªu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cú suy nghĩ của con người II/ §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk III/ Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: - Nªu c©u hái gäi HS tr¶ lêi: + Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống? - §¸nh gi¸, nhËn xÐt 2. Bµi míi: - T×m hiÓu néi dung bµi * Hoạt động1: Làm việc với SGK -Lớp chia nhãm 6, nªu nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn - Quan sát hình 1 SGK trang 30 và cõu hỏi để thảo luận + Khi bÊt ngê dÉm ph¶i ®inh, Nam cã ph¶n øng nh thÕ nµo? - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn - иnh gi¸, nhËn xÐt - BS * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - HS hoạt động cá nhân nghĩ ra 1 ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau hành động cùng một lúc - GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau lần lượt nói cho nhau nghe về ví dụ của m×nh - Yªu cÇu HS tr×nh bµy - §¸nh gi¸, nhËn xÐt * Hoạt động 3: Trò chơi –Ai thụng minh - Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng 3. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6 AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ , XE BUÝT . I,Mục tiêu : - HS biết nơi chờ xe buýt,nhớ những qui định khi lên xuống xe ,biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn , không an toàn khi ngồi trên xe buýt - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô ,đi xe buýt - Có thói quen thực hiên hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng . II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh hoạt động nhóm -Các phiếu ghi tình huống III.Các hoạt động chính : Hoạt đông I :An toàn lên xuống xe buýt Làm việc cả lớp Kết luận : Lên xuống khi xe đã dừng hẳn . Hoạt động 2:Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt . Thảo luận nhóm 4 –xem tranh và mô tả : Kết luận :Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác Hoạt động 3 :Thực hành - 3 tổ tự chọn các tình huống để diễn - Thảo luận và diển các tình huống đã chọn - Nhận xét,đánh giá các tình huống đã diễn - Tuyên dương nhóm diễn cách xử lí tình huống hay nhất . IV.Củng cố -dặn dò - Nhắc nhở cần đón xe buýt đúng nơi quy định . - Cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. SINH HOẠT TẬP THỂ ………………………………………………………………………………….. I . Đánh giá tình hình lớp tuần qua : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… II. Phương hướng tuần tới : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………….. III.Văn nghệ vui chơi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thiết kế bài dạy3. Năm học: 2010-2011. MÜ thuËt. Bµi 7 : VÏ theo mÉu. VÏ c¸i chai. I.Môc tiªu: - Nhận biết đặc điểm , hình dáng , tỉ lệ của một vài loại chai . - Biết cách vẽ cái chai . - Vẽ được cái chai theo mẫu . II. đồ dùng dạy học: + Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh. +Bót ch×, mµu vÏ. III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới * Hoạt động1: Quan sát – nhận xét - Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu vÏ: - HS quan s¸t – Nhận xét +Hình trụ, có cái cao, thấp khác nhau.( Miệng, cổ, thân, đáy.) + Chai thường được làm bằng thủy tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm hoÆc mµu n©u. - Cho học sinh quan sát một vài cái chai để các em rõ hơn về hình dáng khác nhau cña chóng. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - GV Vẽ phác khung hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm. - Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân). - Sửa những chi tiết cho cân đối. - VÏ mµu hoÆc vÏ ®Ëm nh¹t b»ng ch× ®en. + Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trước *Hoạt động 3: Thực hành - Quan s¸t mÉu vÏ - Chó ý khi vÏ khung h×nh chung. - So s¸nh tû lÖ c¸c phÇn chÝnh cña chai - HS thực hành vẽ cái chai theo mẫu *Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi - Chấm và khen một số bài hoàn thành tốt . 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. *** ***. Nguyễn Thị Kim Nhung. Lop3.net. Trường Tiểu học Tiến Lợi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>