Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Năm học 2009 - 2010 là năm học thứ ba ngành giáo dục thực hiện cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong đó có nội dung xây dựng cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp đã được đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh hưởng ứng. Muốn thực hiện tốt công tác này trước hết phải giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay là một việc làm bức thiết. Trong những năm gần đây, càng ngày mỗi người chúng ta càng cảm thấy áp lực của sự ô nhiễm môi trường đang đè nặng lên chính mình. Đó là hậu quả của những hành động thiếu hiểu biết của mỗi người nói riêng và của từng bộ phận trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi người đều nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chính mình, cần phải quan tâm chăm sóc cho môi trường xung quanh ta - “Ngôi nhà” điều kiện cho sự tồn tại, phát triển cho chính chúng ta và các thế hệ con cháu mai sau. Hãy cứu lấy “Ngôi nhà của chúng ta”. Tiếng chuông cảnh tỉnh ấy đã và đang vang lên hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, ti vi,…). Nếu như trước đây bộ môn giáo dục môi trường chỉ được giảng dạy ở khoa Sinh của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học sư phạm thì nay đã có mặt ở nhiều trường đào tạo khác nhau và bắt buộc đưa vào trường Tiểu học từ năm… Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học nhất là các trường phổ thông. Do đó, tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Làm cho học sinh Tiểu học có chuyển biến về ý thức, thái độ, hành vi, đối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Trong quá trình đó, thông qua hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, từng bước trang bị cho các em học sinh những hiểu biết về môi trường, để từ đó giúp các em dần dần có ý thức, từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái độ, hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái độ, hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày. 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trên cơ sở điều tra thực trạng về công tác giáo dục bảo vệ môi trường của học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ 1. Từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ I. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về quy mô: Là vấn đề giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Phạm vi về không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I. - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận của vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học. - Nghiên cứu thực trạng của việc giáo dục bảo vệ môi trường của học sinh trường tiểu học Phấn Mễ I. - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học những hiểu biết nhất định về môi trường, một số kĩ năng, biện pháp bảo vệ môi trường thông thường để các em vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi, đối với môi trường và bảo vệ môi trường. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp quan sát: + Quan sát cảnh quan môi trường. + Quan sát hành vi của học sinh. - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp thống kê toán học. 6. Đóng góp mới của đề tài: - Trang bị cho học sinh tiểu học những hiểu biết nhất điịnh về môi trường: 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Những nhận thức cơ bản về môi trường (đặc điểm môi trường, vai trò của môi trường, tài nguyên đối với con người, mối quan hệ giữa con người với môi trường,… ). + Tình trạng môi trường hiện nay là những hậu quả do môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra. + Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường. + Các chủ trương chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của người công dân trong việc bảo vệ môi trường. - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với môi trường và bảo vệ môi trường. 7. Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2009: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài. - Từ tháng 11/2009 đến tháng 1/2010: Giai đoạn nghiên cứu đề tài. - Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010: Giai đoạn soạn thảo và viết đề tài... 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:. 1. Một số vấn đề về môi trường: * Khái niệm về môi trường: Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta đó là: - Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. - Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên xã hội. Các yếu tố tự nhiên xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử. - Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người. - Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo điều kiện thuật lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. * Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng môi trườug sống của chúng ta; ô nhiễm môi trường làm bẩn, làm thoái hoá moi trường sống; làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sinh vật gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp, làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng. * Suy thoái môi trường: - Suy thoái môi trường đất: Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái hoá. Diện tích không gian sống bình quân của con người Việt Nam đang ngày càng bị thu hẹp. - Suy thoái rừng: Suy thoái rừng diễn ra ở cả hai khía cạnh: Chất lượng rừng bị gi¶m, diÖn tÝch rõng bÞ thu hÑp. N¨m 1945, diÖn tÝch rõng lµ 14,3 ha; tû lÖ che phñ lµ 43% tæng diÖn tÝch tù nhiªn. N¨m 1990, diÖn tÝch rõng lµ 9,1 ha; tû lÖ che phñ lµ 27,7% tæng diÖn tÝch tù nhiªn. N¨m 1999, diÖn tÝch rõng lµ 9,6 ha; tû lÖ che phñ lµ 28,8% tæng diÖn tÝch tù nhiªn. - Suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc: ViÖt Nam ®­îc coi lµ mét trong 15 trung t©m ®a dạng sinh học cao nhất thế giới. Việt Năm có 13.766 loài thực vật. Khu hệ động vật có 51.555 loµi c«n trïng, 258 loµi bß s¸t, 82 loµi Õch nh¸i, 275 loµi vµ ph©n lo¹i thó, kho¶ng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 54 loài cá nước ngọt,… - Trong những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng. Số lượng cá thÓ gi¶m, nhiÒu loµi bÞ diÖt chñng vµ nhiÒu loµi ®ang cã nguy c¬ bÞ tiªu diÖt. + Voi: Trước thập kỷ 70 nước ta có 1500 - 2000 con, nay còn 100 - 150 con + Hổ: Trước thập kỷ 70 nước ta có khoảng 1000 con nay chỉ còn 80 - 100 con. - Ô nhiễm môi trường nước: Môi trường nước vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu nước toàn cầu. Ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng nhanh; Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng; Nạn chặt, phá rõng kh«ng kiÓm so¸t ®­îc. ở nước ta, cả ba nguyên nhân kể trên đã và đang tồn tại đồng thời có chiều hướng phát triển, trong đó ô nhiễm nước là một hiện tượng đáng lưu ý. Nguyên nhân cña t×nh tr¹ng nµy lµ: 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Sử dụng nước quá tải, cùng với thói quen sinh hoạt mất vệ sinh làm ô nhiễm nguồn nước. + Sö dông ho¸ chÊt n«ng nghiÖp vµ c¸c chÊt tÈy röa. + C¸c chÊt th¶i cña c«ng nghiÖp, cña bÖnh viÖn, cña khu ch¨n nu«i, khu d©n cư không được xử lý chặt chẽ trước khi đổ ra sông hồ. - ¤ nhiÔm kh«ng khÝ: C¸c nguån « nhiÔm kh«ng khÝ bao gåm: + C¸c vi sinh vËt tån t¹i trong kh«ng khÝ. + Khói, chất độc,… của các hiện tượng tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa, sự phân huû c¸c chÊt h÷u c¬. + C¸c chÊt th¶i cña giao th«ng , s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, các hoạt động dịch vụ, hoạt động của con người. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trường ở nước ta như hiện nay là: Nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường của đại bộ phân nhân dân còn thấp; Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp; Sử dụng không đúng kỹ thuật canh tác đất. Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kỹ thuật và lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; Khai thác cây rừng, săn bắn thú rừng bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng; Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều loài hải sản biển; Hoạt động công nghiệp, nộng nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nước và không khí; Sự ra tăng dân số và việc sử dụng nước quá tải. 2. Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học: Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề môi trường, tạo điều kiÖn cho hä tham gia vµo ph¸t triÓn mét x· héi bÒn v÷ng vÒ sinh th¸i. Gi¸o dôc b¶o vệ môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức); Những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường (thái độ, hành vi); những kỹ năng giải quyÕt còng nh­ thuyÕt phôc c¸c thµnh viªn kh¸c cïng tham gia (kü n¨ng); tinh thÇn trách nhiệm trước những vấn đề về môi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực). 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trường là làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên và môi trường nhân đạo, là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường, giải quản lý chất lượng môi trường. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường. Bởi vậy, cần phải giáo dục cho mọi người biết, hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường trong sự phát triển bền vững và làm thế nào để bảo vệ môi trường. Do đó, giáo dục bảo vệ môi trường phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con người có kiến thức về môi trường, có đạo đức về môi trường, có năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trường trong thực tiễn. 3. Vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học: Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước “Cái gì không làm được ở cấp Tiểu học thì khó làm được ở cấp học sau”. Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường . Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện được tuyên truyền về bảo vệ môi trường trong cộng đồng, từng bước tiến tới trong tương lai là có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trường, sống và làm việc vì môi trường, thân thiện với môi trường. Thông qua các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học sinh Tiểu học có cơ hội mở rộng hiểu biết về môi trường sống của con người, quan hệ giữa con người và môi trường; hiểu biết về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành ở häc sinh t×nh c¶m yªu quý, t«n träng thiªn nhiªn, gãp phÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trường thêm xanh - sạch - đẹp; Biết làm những việc đơn giản và thiết thực để bảo vệ môi trường tại trường, lớp, nơi công cộng. Ngoài ra, các em học sinh còn có ý thức thực hiện các 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Từ đó các em không nghịch ph¸ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kỹ năng sống bảo vệ môi trường cho các em. II. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Tiểu học:. 1. Mục tiêu của giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học. Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học nhằm: - Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu: Các thành phần môi trường gồm đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng; mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường; ô nhiễm môi trường; biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường, …). - Học sinh bước đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp. Sèng hoµ hîp, gÇn gòi, th©n thiÖn víi tù nhiªn. Sèng tiÕt kiÖm, ng¨n n¾p, vÖ sinh, chia sẻ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, đất nước. Thân thiện với môi trường, quan tâm đến môi trường xung quanh. 2. Nội dung chương trình giáo dục môi trường: Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với lượng kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên với môi trường. * Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trường qua các môn học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở cấp phæ th«ng còng nh­ trong cuéc sèng sau nµy. §Ó chuyÓn t¶i ®­îc néi dung gi¸o dôc bảo vệ môi trường tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn các phương pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trường. Đó là giáo dục về môi trường, giáo dục trong môi trường và giáo dục vì môi trường. 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo dục về môi trường: Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của bộ môn khoa học về môi trường, những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường, những phương pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động và xử lý sự cố môi trường. - Giáo dục trong môi trường: Là xem môi trường thiên nhiên hoặc nhân tạo như một phương tiện, một môi trường để giảng dạy và học tập. Nói cách khác là cần phải dạy và học gắn với môi trường một cách sinh động và đa dạng. - Giáo dục vì môi trường: Nhằm giáo dục được ý thức, thái độ, các chuẩn mực, hành vi ứng xử đúng đắn với môi trường. Hình thành và phát triển, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đuáng đắn trong hành động bảo vệ môi trường. *Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động ngoài giờ lên lớp: Trong chương trình Tiểu học hoạt động ngoài giờ lên lớp được quy định mỗi tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể được lồng ghép vào những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. Căn cứ vào những chủ đề chung cho toàn bộ bậc học, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường được quy định cho các khối lớp theo hai mức độ: Các lớp 1, 2 ,3 và các lớp 4, 5. Đối với học sinh Tiểu học nói chung, yêu cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là: - Nhận biết, biết một số đặc điểm cơ bản về vai trò cúa cây cối, con vật, các hiện tượng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. - Bước đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tượng đơn giản trong tù nhiªn. - Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ môi trường tại trường, lớp, gia đình, cộng đồng. - Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi như ý thức bảo vệ cây cối, con vật có ích, yêu thiên nhiên, trường học, nhà ở, cộng đồng. Có ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng, không nghịch phá các công trình công cộng. Giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học gồm có các chủ đề sau: 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Ngôi nhà của em: Nhà trường sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp có ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ con người. Vì vậy, các em phải biết thường xuyên tự giác giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng gia đình, trồng và chăm sóc cây, con vật nuôi trong gia đình. + Mái trường thân yêu của em: Các em cần biết những điều nên làm và không nên làm trong bảo vệ giữ gìn môi trường, yêu qúy giữ gìn bảo vệ môi trường nhà trường, thực hiện quy định bảo vệ cảnh quan môi trường, tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn trường lớp xanh - sạch - đẹp. + Em yêu quê hương: Cảm nhận được vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại cộng đồng, yêu quý và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tham gia vào các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường tại cộng đồng. + Môi trường sống của em: Củng cố kiến thức qua các môn học về các thành phần cơ bản của môi trường xung quanh như đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật,… Một số biểu hiện về ô nhiễm môi trường, nhận biết cảnh quan môi trường xung quanh, có những việc làm đơn giản thiết thực để giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh. + Em yêu thiên nhiên: Con người sinh sống trong thiên nhiên và là một bộ phận của thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên, môi trường tự nhiên xung quanh sẽ gây tác hại đối với cuộc sống con người. Vì vậy, các em cần biết cảm nhận, yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tham gia trồng và chăm sóc cây xanh, chăm sãc yªu quý nh÷ng con vËt nu«i. + Vì sao môi trường bị ô nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đến con người và các sinh vật khác, thực hiện những hành động cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trường. + Tiết kiệm trong tiêu dùng: Biết tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi trường, quý trọng các đồ dùng, tài sản thiên nhiên, sản phẩm lao động, tiết kiệm sử dụng hợp lý các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, biết phân loại tận dụng phế thải. Giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung giáo dục trong trường Tiểu học. Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ môi trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa. 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dạng như thảo luận nhóm, trò chơi, phương pháp dự án, đóng vai,… đồng thời giáo dục bảo vệ môi trường còn sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của các môn học. 3. Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học: Tõ n¨m häc 2007 - 2008, thùc hiÖn chỉ thị sè 02/2005/CT - BGD “Vª t¨ng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp. Khi dạy những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên thường sử dụng các phương pháp mà ở đó học sinh được tranh luận, bày tỏ ý kiến, thái độ, hành động,… như: Các phương pháp thảo luận nhóm, tổ chức làm việc theo phiếu học tập, trò chơi, điều tra,… Nhờ những phương pháp này, học sinh có thể tự phát hiện những kinh nghiệm đúng, sai, sự cần thiết bảo vệ môi trường, nêu các phương hướng cải thiện môi trường xung quanh; tham gia công tác giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường. Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, vấn đề phát triển kiến thức, kỹ năng và hình thành thái độ về giáo dục môi trường trong các bài học đạt hiệu quả chưa cao. Từ những kiến thức trọng tâm bài học có liên quan đến vấn đề môi trường các em học sinh mới chØ hiÓu vµ n¾m ®­îc kiÕn thøc trong s¸ch gi¸o khoa cßn viÖc vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng cßn nhiÒu h¹n chÕ. Häc sinh ch­a ®­îc n©ng cao ý thøc trong c¸c hµnh vi đối xử với rác thải, ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường và cộng đồng. Hiện tượng học sinh ăn quà vứt rác thải bừa bãi, không đúng quy định vẫn thường xảy ra . Đó chính là khó khăn, vướng mắc, những tồn tại cần tiếp tục tháo gỡ về các mặt: Công tác tổ chức của nhà trường; việc lựa chọn nội dung dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học hiện có; cơ chế quản lý chỉ đạo của nhà trường với mục đích cuối cùng là làm cho học sinh: - Bước đầu biết và hiểu các thành phần môi trường. - Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường. - Có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Sèng tiÕt kiÖm, ng¨n n¾p, vÖ sinh, chia sÎ, hîp t¸c. - Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương. - Thân thiện với môi trường, quan tâm tới môi trường xung quanh. III. Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường ở trường tiểu học:. 1. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học rất đa dạng và phong phú. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh Tiểu học. Các hình thức đa dạng, phong phú của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục bảo vệ môi trường đến học sinh một cách nhÑ nhµng, tù nhiªn vµ hÊp dÉn. Để tiến hành giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên líp cho häc sinh tiÓu häc cã thÓ tæ chøc c¸c h×nh thøc sau: - C©u l¹c bé: Cã thÓ tæ chøc cho nh÷ng nhãm häc sinh cã cïng høng thó, së thích tìm hiểu môi trường tự nhiên hoặc các di sản văn hoá, lịch sử. Có thể tổ chức câu lạc bộ về di tích lịch sử ở quê hương, câu lạc bộ về một loài cây, con,…như: “Câu lạc bộ những nhà địa chất trẻ tuổi”, “Câu lạc bộ những nhà lịch sử trẻ tuổi”, “Câu lạc bộ những nhà sinh vật cảnh “,… Hoạt động của các câu lạc bộ có thể là: Thu thập, trưng bày, báo cáo thông tin về một loài thú quý hiếm, điều tra đơn giản, phát hiện vấn đề như: Tình hình chặt phá cây cối tại trường, cộng đồng, tình hình ô nhiễm nước sông, hồ,…; tham gia giải quyết một vấn đề môi trường của trường, lớp, cộng đồng như trồng cây, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,… - Tham quan: Tạo điều kiện cho học sinh có những hoạt động học tập về môi trường và bảo vệ môi trường đạt chất lượng cao trong những tình huống thích hợp ngoài khuôn khổ lớp học. Hoạt động này giúp học sinh có những trải nghiệm trực tiếp trong những khung cảnh khác nhau, qua đó sẽ nâng cao việc xây dựng kiến thức, kỹ n¨ng cña häc sinh th«ng qua nh÷ng c¬ héi häc tËp kh¸m ph¸. Ph©n tÝch, h×nh thµnh thái độ và phát triển óc thẩm mĩ, tạo cơ hội cho giáo viên, học sinh hiểu biết lẫn nhau. Có thể tổ chức những chuyến đi thăm cơ sở nhà trường và cộng đồng địa phương, thăm nhµ nhµ m¸y, trung t©m ë thµnh thÞ, th¨m c¶nh thiªn nhiªn nh­ rõng, c«ng viªn … 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trß ch¬i: Th«ng qua tr¶i nghiÖm trong nh÷ng t×nh huèng kh¸c nhau, trß ch¬i tạo điều kiện cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, thái độ và thực hành kỹ năng bảo vệ giữ gìn môi trường một cách tự nhiên, hứng thú. Trò chơi có thể được thực hiện ở tất cả các chủ điểm. Có thể tổ chức các trò chơi như: Trò chơi đóng vai, giải quyết tình huống học tập, trò chơi vận động - học tập. Những loại trò chơi này giúp học sinh nhận biết các hành vi có lợi hay có hại đối với môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tìm những giải pháp bảo vệ môi trường. - V¨n ho¸ nghÖ thuËt: C¸c h×nh thøc kÓ chuyÖn, biÓu diÔn, s­u tÇm vµ s¸ng t¸c thơ, truyện, vẽ tranh tác động vào xúc cảm của học sinh, giúp học sinh củng cố và phát triển thái độ đúng đắn đối với các vấn đề môi trường. Đối với học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 có thể tổ chức vẽ tranh về chủ đề ngôi nhà của em, phong cảnh của quê hương; viết, hát về cảnh đẹp quê hương, về gia đình, kể chuyện về cây, con bị ảnh hưởng bởi tác động của con người, của ô nhiễm môi trường vào nơi sinh sống của chóng,… - Giải quyết các vấn đề môi trường của cộng đồng: Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học ở trên lớp để giải quyết những vấn đề thực tế về môi trường, trên cơ sở đó củng cố, phát triển kiến thức và thái độ về môi trường. Các vấn đề môi trường của cộng đồng mà học sinh Tiểu học có thể tham gia giải quyết là: Giữ gìn, làm đẹp quang cảnh khu di tích, danh lam thắng cảnh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh; Điều tra về các vấn đề môi trường tại cộng đồng như: Số gia đình sử dụng nước sạch, số các bạn nhỏ ở thôn xóm ăn uống không hợp vệ sinh,… cổ động về bảo vệ môi trường; tham gia vào giải quyết những vấn đề môi trường cấp bách tại cộng đồng như: Dọn dẹp, tạo một sân chơi chung sạch đẹp, tham gia ngµy héi trång c©y,… * Một số hoạt động minh hoạ: ¨n uèng s¹ch sÏ (Dïng cho líp 1) I. Môc tiªu: 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Biết được ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ đối với sức khoẻ con người nói chung, đối với bản thân nói riêng. - Cã thãi quen ¨n uèng s¹ch sÏ hîp vÖ sinh; ghÐt thãi ¨n uèng bËy b¹, kh«ng hîp vÖ sinh. - BiÕt ¨n uèng s¹ch sÏ hîp vÖ sinh (¨n chÝn uèng s«i, kh«ng ¨n qu¶ xanh, không uống nước lã, ăn có giờ giấc, biết rửa tay trước khi ăn). II. Thêi gian: 30 - 40 phót. III. Néi dung vµ h×nh thøc tæ chøc:. 1. Néi dung: - ¡n uèng s¹ch sÏ hîp vÖ sinh cã lîi g×? NÕu ¨n uång kh«ng s¹ch sÏ , mÊt vÖ sinh thì sễ có hại gì cho sức khoẻ của mỗi người chúng ta? - ¡n uèng s¹ch sÏ hîp vÖ sinh lµ ¨n s¹ch, uèng s¹ch, kh«ng ¨n nh÷ng thøc ¨n ôi thiu hoặc quả xanh mà chỉ dùng đồ ăn đã được nấu chín, không uống nước lã hoặc nước từ nguồn không sạch có trong tự nhiên mà chỉ uống nước đã đun sôi. Nếu biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh thì sức khoẻ sẽ được đảm bảo, hạn chế được bệnh tật. - Nếu môi trường có nguồn nước bị bẩn, rau xanh và hoa quả bị hỏng thì chúng ta không được dùng để ăn uống. 2. H×nh thøc tæ chøc: Cho häc sinh xem tranh råi tr¶ lêi c©u hái. VI. ChuÈn bÞ:. 1. Gi¸o viªn: - Một số tranh vẽ về nguồn nước bị ô nhiễm, về mâm cơm không đậy lồng bàn nên bị ruồi nhặng đậu vào, về một vài loại rau xanh thường gặp hằng ngày. - So¹n mét sè c©u hái vÒ nh÷ng ®iÒu nªn vµ kh«ng nªn tõ nh÷ng bøc tranh ë trªn vÒ ¨n s¹ch vµ uèng s¹ch. 2. Häc sinh: - Chuẩn bị ý kiến để trả lời các câu hỏi của giáo viên. V. Tổ chức hoạt động:. 1. Hoạt động 1: Xem tranh. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Mục đích: Giúp học sinh nhận biết sự ô nhiễm môi trường. * C¸ch tiÕn hµnh: - Giáo viên treo lên bảng vài bức tranh về nguồn nước bẩn, về hình ảnh những con ruồi đậu mâm cơm, về một vài loại rau xanh hoặc hoa quả thường gặp. - Sau đó đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Học sinh cùng nhau suy nghĩ để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra. * Kết luận: Không đươc uống nước từ những nguồn nước bẩn, không ăn các loại rau quả bị háng. NÕu chóng ta ¨n uèng kh«ng sach sÏ th× sÏ cã h¹i cho søc khoÎ cña b¶n th©n m×nh. 2. Hoạt động 2: Phân biệt những điều nên và không nên. * Mục đích: Giúp học sinh nhận biết những điều nên và không nên trong việc ăn uèng h»ng ngµy. * C¸ch tiÕn hµnh: - Ph¸t cho häc sinh phiÕu bµi tËp cã c¸c c©u hái vÒ nh÷ng ®iÒu nªn vµ kh«ng nªn trong viÖc ¨n uèng hîp vÖ sinh. - Học sinh làm bài trong 10 phút, sau đó giáo viên gọi vài em lên trình bày kết qu¶ cña m×nh. - Cã thÓ cho häc sinh tù liªn hÖ thùc tiÔn h»ng ngµy trong viÖc ¨n uèng s¹ch sÏ hîp vÖ sinh ë nhµ còng nh­ ë n¬i c«ng céng. - Kết thúc hoạt động cho học sinh hát bài Thật đáng chê. * KÕt luËn: Chóng ta kh«ng ®­îc ¨n nh÷ng thøc ¨n «i thiu hoÆc qu¶ xanh, kh«ng được uống nước lã. Chỉ nên ăn chín uống sôi. như thế sẽ làm cho ta khoẻ mạnh, kh«ng bÞ bÖnh tËt Giữ gìn và bảo vệ môI trường (Dïng cho líp 2,3) I. Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng:. - Hiểu được sự cần thiết của môi trường cho cuộc sống của con người, trách nhiệm của con người trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phân biệt được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường trong sạch. Biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Thêi gian: 30 - 40 phót III. Néi dung vµ h×nh thøc tæ chøc:. 1. Néi dung: - Môi trường rất cần thiết cho cuộc của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như ăn, mặc, ở,… - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Vì vậy, con người cần phảI có trách nhiệm với môi trường, sống thân thiện với môi trường. - Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải giữ gìn và bảo vệ môi trường. 2. H×nh thøc tæ chøc: Trß ch¬i th¶o luËn vµ liªn hÖ b¶n th©n. IV. ChuÈn bÞ:. 1. Gi¸o viªn: - Tranh ảnh, băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trường. - Các dụng cụ để thực hiện hoạt động như: Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kÐo, hå d¸n, … - Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động. - Trß ch¬i “Bá r¸c vµo thïng”. 2. Häc sinh: - Làm các cánh hoa và nhuỵ hoa cho hoạt động. - Chuẩn bị ý kiếm xung quanh nội dung mà giáo viên đã phổ biến cho lớp. V. Tổ chức hoạt động:. 1. Hoạt động khởi động: Trò chới “Bỏ rác vào thùng”. * Mục tiêu: Trò chơi giúp định hướng nội dung hoạt động cho học sinh. * C¸ch tiÕn hµnh: - Gi¸o viªn chia líp thµnh hai nhãm: Nhãm “thïng r¸c” vµ nhãm “bá r¸c”. - Phá biÕn c¸ch ch¬i:. 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhóm “bỏ rác” xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác (cặp, sách, bút, giầy, dép, …). Nhóm “thùng rác” đứng ở trong vòng tròn. + Khi cã lÖnh ch¬i, c¸c em nhanh chãng bá r¸c vµo thïng, mçi thïng chØ đựng khối lượng rác là 3. + Khi cã lÖnh kÕt thóc, trong nhãm “bá r¸c”, em nµo cßn cÇm r¸c lµ thua. Em nµo vøt r¸c ®i mµ kh«ng bá vµo “thïng r¸c” lµ bÞ ph¹t. Trong nhãm “thïng r¸c”, em nào cầm thiếu hoặc cầm thừa số rác quy định cũng bị phạt. - Häc sinh thùc hiÖn trß ch¬i. - Sau đó thảo luận câu: Vì sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác vừa bãi cã t¸c h¹i g×? * Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch, tránh được dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho con người. Vậy môi trường là gì? Môi trương ảnh hưởng đến con người như thế nào? Đó là nội dung của hoạt động mà hôm nay chóng ta cïng nhau thùc hiÖn. 2. Hoạt động 1: Thảo luận chung cả lớp. * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu môi trường là gì? * C¸ch tiÕn hµnh: - Cho học sinh xem một bức tranh hoặc ảnh đã chuẩn bị trước có vẽ phong cảnh rừng cây, sông núi, trời đất, chim muông, thú vật, … và một bức tranh hoặc ảnh mô tả đường xá, nhà máy, khói bụi, … (trong đó có con người sinh sống). - Gi¸o viªn nªu c©u hái: + Em nhìn thấy những gì trong tranh, ảnh đó? + Những gì em nhìn được trong tranh, ảnh có liên quan đến cuộc sống của con người như thế nào? - Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận các câu hỏi trên và rút ra nhứng kết luận cần thiÕt nhÊt. * Kết luận: Môi trường bao gồm không khí, nước, đất đai, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất. 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Hoạt động2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. * Môc tiªu: Häc sinh biÕt sù cÇn thiÕt ph¶i tù liªn hÖ c¸ nh©n trong viÖc gi÷ g×n vµ bảo vệ môi trường. * C¸ch tiÕn hµnh: - Gi¸o viªn chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 3 - 4 häc sinh. - Giao cho mçi nhãm 1 tê giÊy khæ to. Yªu cÇu mçi nhãm liÖt kª c¸c néi dung có liên quan đến việc giỡ gìn và bảo vệ môi trường, vi phạm bảo vệ môi trường. Đưa ra những kiến nghị về việc bảo vệ môi trường. - Học sinh thực hiện hoạt động. * Kết luận: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục cấc hậu quả xấu do còn người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp cho con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững, lâu dài. Thi tìm hiểu môI trường của trường em. (Bµi dïng cho líp 4 - 5) I. Môc tiªu:. Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Nâng cao hiểu biết về môi trường của một nhà trường, thấy được trách nhiệm của người học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp. - Có kỹ năng đánh giá và phân tích môi trường của một nhà trường về những c¸i ®­îc vµ c¸i ch­a ®­îc cÇn ph¶i kh¾c phôc. BiÕt ®­a ra nh÷ng biÖn ph¸p thÝch hîp để bảo vệ môi trường nhà trường. - Luôn thể hiện thái độ tôn trọng và ủng hộ những hành vi đúng, đồng thời phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường nhà trường. II. Thêi gian: 40 phót. III. Néi dung vµ h×nh thøc tæ chøc:. 1. Néi dung:. 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Môi trường nhà trường bao gồm những gì? Những cái đó do đâu mà có? Vì sao mỗi học sinh chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ cho môi trường nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp? - Những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4 - 5. 2. H×nh thøc tæ chøc: Thi t×m hiÓu theo nhãm, tæ häc sinh. IV. ChuÈn bÞ:. 1. Gi¸o viªn: - Hướng dẫn học sinh những nội dung cần tìm hiểu. - Gîi ý c¸c em c¸ch quan s¸t, thu thËp th«ng tin vµ viÕt b¸o c¸o thu ho¹ch. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp cùng với giáo viên chuẩn bị chương trình của cuộc thi. 2. Häc sinh: - Tõng tæ ph©n c«ng nhau thùc hiÖn viÖc quan s¸t, s­u tÇm nh÷ng th«ng tin nãi về nhà trường, về việc xây dựng khung cảnh sư phạm của nhà trường. - ViÕt b¸o c¸o thu ho¹ch theo nhãm, tæ hoÆc còng cã thÓ c¸ nh©n häc sinh tù viÕt b¶n thu ho¹ch riªng. - Cử người dẫn chương trình. - ChuÈn bÞ trang trÝ cho cuéc thi. V. Tổ chức hoạt động:. 1. Hoạt động 1: Quan sát môi trường nhà trường. * Môc tiªu: RÌn luyÖn cho häc sinh kü n¨ng quan s¸t vµ tæng hîp c¸c nhËn xÐt tõ c¸c kÕt qu¶ quan s¸t ®­îc. * C¸ch tiÕn hµnh: - Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá tõ 3 - 4 häc sinh. Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm tiến hành hoạt động quan sát môi trường nhà trường. Học sinh ghi chép lại tất cả những gì quan sát được: Từ khung cảnh chung của nhà trường đến bồn hoa, cây cảnh, từ môi trường lớp học đến môi trường xung quanh nhà trường. - Viết thành báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu. * Kết luận: Môi trường nhà trường bao gồm từ lớp học tới sân trường, từ bồn hoa cây cảnh tới hàng cây xanh xung quanh trường, … đều cần được giữ gìn và bảo vệ để làm cho khung cảnh nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp. 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hoạt động 2: Thi tìm hiểu môi trường nhà trường. * Mục tiêu: Giúp học sinh thể hiện những hiểu biết của mình về môi trường nhà trường, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. * C¸ch tiÕn hµnh: - §¹i diÖn mçi nhãm tr×nh bµy b¸o c¸o thu ho¹ch cña nhãm vÒ kÕt qu¶ t×m hiÓu ®iÒu tra. - Líp th¶o luËn vµ gãp ý kiÕn bæ sung. - Sau cïng c¶ líp thèng nhÊt mét b¶n cam kÕt trong viÖc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trường nhà trường. * Kết luận: Bảo vệ môi trường nhà trường là trách nhiệm của mỗi người học sinh chúng ta. Vì vậy, cần phải có những hành động thiết thực để góp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường thêm xanh, sạch, đẹp. 2. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học. a). Định hướng: Bảo vệ môi trường đã và đang trở thành mối quan tâm mang tính toàn cầu. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu các thành phần môi trường (đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng); mối quan hệ của con người và các yhành phần môi trường; ô nhiễm môi trường; biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (nhà ở, trường, lớp,…); bước đầu có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi (trồng cây, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp); sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên, sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ hợp tác; yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước; thân thiện với môi trường; quan tâm tới môi trường xung quanh. Để thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học có hiệu quả, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghếp, tích hợp trong các môn học với kiến thức phù hợp ở 3 mức độ:. 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×