Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 (đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.62 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 7. ĐẠO ĐỨC  CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I-Mục tiêu: - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà ,cha meï II-Chuẩn bị: -Vở bài tập, thẻ màu III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chuù A/ KTBC : - GV nêu câu hỏi: - 3 HS trả lời. + Tại sao cần phải gọn gàng ngăn nắp? + Nếu không gọn gàng ngăn nắp thì sẽ gây ra hậu quả gì ? + Gọn gàng ngăn nắp có lợi như thế nào ? - GV nhận xét . B/ Bài mới : *Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “khi mẹ vắng nhà” - GV HD HS yeáu Mục tiêu : Biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà, trả lời . -Vài HS đọc. biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu -Thảo luận cả lớp. thương của ông bà, cha mẹ - GV đọc mẫu bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” - Lần lượt HS trình bày. - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận. +Các việc nhà. +Thương mẹ chia sẽ nổi vất vả +Bạn nhỏ làm gì “khi mẹ vắng nhà”? với mẹ. +Việc làm thể hiện với mẹ như thế nào? +Niềm vui sự hài lòng của mẹ . + Em đoán xem mẹ nhgĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhaø vì bạn thương mẹ, muốn chia sẽ nổi vất vả vơi mẹ, việc làm mang lại niềm vui và sự hài lòng của mẹ. Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt chúng ta nên học tập. *Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? Mục tiêu: HS biết được 1 số việc nhà phù hợp với khả năng các em. Cho HS mở vở bài tập quan sát các tranh.. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm việc. + Nhóm 1: QS tranh 1 đang làm gì? + Nhóm 2 : QS tranh 2 đang làm gì? + Nhoùm 3 : QS tranh 3 đang làm gì?. - HS yeáu nhaéc laïi keát luaän - Cả lớp mở vở BT. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. +Cất quần áo +Tưới cây, tưới hoa +Cho gà ăn +Nhặt rau +Rữa ấm chén +Lau bàn ghế. Lop2.net. - GV gợi mỡ để HS khaù gioûi neâu vieäc laøm cuûa baûn thaân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUAÀN 7 + Nhóm 4 : QS tranh 4 đang làm gì? + Nhóm 5 : QS tranh 5 đang làm gì? + Nhóm 6 : QS tranh 6 đang làm gì? - GV đến từng bàn HS KK HD các em QS tranh. _ GV nêu câu hỏi thảo luận cả lớp. +Các em có thể làm được những việc này không? - GV nhận xét. Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 3-Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau trả lời.. .. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUAÀN 7. TOÁN  LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. II-Chuẩn bị: -Bộ đồ dung đồng bộ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : - GV nêu bài toán : - 1 HS ghi tóm tắt. Cành trên có 16 con chim , cành dưới - 1 HS ghi bài giải. có ít hơn cành trên 6 con chim. Hỏi Bài giải cành dưới có bao nhiêu con chim? Số con chim cành dưới có là: - GV nhận xét cho điểm. 16- 6 = 10 (con ) B/ Thực hành : Đáp số : 10 con chim. Bài 2: GV ghi tóm tắt lên bảng. - HS nhìn tóm tắt đọc bài toán. Anh : 16 tuổi Em kém anh : 5 tuổi Em : ….tuổi ? - GV HD HS giải . + Muốn biết em bao nhiêu tuổi , ta + Thực hiện phép tính cộng. - Cả lớp làm vào vở. làm phép tính gì ? - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Tuổi của em là : - GV đến từng bàn HS KK để HD các 16-5= 11( tuổi) em làm. Đáp số : 11 tuổi . - GV chấm điểm một số bài. - HS đọc bài toán. - Thảo luận nhóm. Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - Đại diện nhóm lên bảng làm. Em : 11 tuổi - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. Anh hơn em : 5 tuổi Bài giải Anh : ….tuổi ? Tuổi của anh là : - GV HD HS giải . 11 + 5 = 16 ( tuổi ) + Muốn biết anh bao nhiêu tuổi , ta Đáp số : 16 tuổi. làm phép tính gì? - HS đọc bài toán. - GV theo dõi HD HS KK làm. + Thực hiện phép tính trừ. Bài 4: GV HD HS giải. - Cả lớp làm vào vở. + Muốn biết toà nhà thứ hai có bao - 1 HS lên bảng giải. nhiêu tầng , ta thực hiện phép tính gì ? - Cả lớp làm vào vở . Bài giải Số tầng toà nhà thứ hai có là : - GV theo dõi HD HS KK làm . 16 – 4 = 12 ( tầng ) - GV chấm điểm một số bài nhận xét. Đáp số : 12 tầng. Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại ND bài . -Nhận xét tiết học. Lop2.net. Ghi chuù. - GV HD HS yeáu giaûi.. - HS khaù gioûi giải vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUAÀN 7. TẬP ĐỌC  NGƯỜI THẦY CŨ I- Mục tiêu: - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong baøi. - Hiểu nội dung : Người thấy thật đáng kính trọng , tình cảm thấy trò thật đẹp đẽ ( trả lời các câu hỏi trong SGK ). II- Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chuù A-Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS KK chỉ đọc 1 câu hoặc 1 - HS yếu đọc 1 câu. + Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi đoạn trong bài. trường ? + Dưới mái trường mới , bạn HS cảm thấy có những gì mới ? - GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2-Luyện đọc: Đoạn 1-2 -Vài em đọc lại.Đọc lại hết bài 2.1/ GV đọc mẫu: từ tốn ,vui vẽ,trìu mến,lễ phép,cảm động giọng to rõ. a/ Đọc từng câu : - GV HD HS đọc đúng các từ khó phát âm. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu b/ Đọc từng đoạn : trong bài. - GV HD HS ngắt giọng theo dấu câu và cụm từ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Tham gia đọc c/ Đọc từng đoạn trong nhóm : trong nhoùm - GV theo dõi HD HS KK đọc đúng. d/ Thi đọc giữa các nhóm : - Các nhóm cùng nhau đọc. - GV và cả lớp nhận xét nhóm đọc hay. e/ Cả lớp đọc đồng thanh. - các nhóm phân vai đọc. 3- HD tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi dành cho HS KK. - GV HD HS yeáu +Bố Dũng đến trường làm gì? trả lời. +Bố Dũng làm nghề gì? +Tìm gặp lại thầy giáo củ *Giải nghĩa từ: lễ phép. +Bố Dũng làm bộ đội. -Đọc đoạn 2 và hỏi. +Khi gặp thầy củ bố Dũng đã thể hiện -HS đọc kính trọng đ/ v thầy như thế nào? +Bố Dũng bỏ mũ lễ phép chào - HS khaù gioûi traû +Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy thầy giáo. lời. +Thầy giáo đã nói gì với cậu học trèo qua. +Bố Dũng nhớ nhất là kỉ niệm đã trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUAÀN 7 cửa sổ? + Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó.? +Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? +Xúc động là cảm xúc mạnh muốn khóc ? +Dũng nghĩ gì khi bố ra về.? 3- Củng cố-dặn dò ; -Qua bài tập đọc nầy các em học được những đức tính gì?của ai ? -Nhận xét tiết học.. bảo bạn mà không phạt. +Thầy nói:Trước khi làm việc gì cần phải nghĩ chứ,thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. +Dũng rất xúc động nhìn theo bố. + Dũng nghĩ :Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt ,nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.Nhớ để không mắc nữa . - HS nối tiếp nhau trả lời.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUAÀN 7. KỂ CHUYỆN  NGƯỜI THẦY CŨ I-Mục đích: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1 ). - Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện ( BT 2 ). II-Chuẩn bị: -Thuộc truyện, chuẩn bị đồ sắm vai (nếu có) III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A-Kiểm tra bài củ: - GV nhận xét cho điểm. B-Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn kể chuyện * Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện + Câu chuyện có những nhân vật nào ? * Học sinh kể lại câu chuyện - GV đến từng nhóm có HS KK HD các em kể . -GV nhận xét nhóm kể hay. * Dựng lại phần chính của câu chuyện : -Lần 1:Giáo viên và hai học sinh -Lần 2:Cho học sinh xung phong mỗi nhóm một lần - GV nhận xét nhóm và cá nhân kể hay. 3-Củng cố- dặn dò: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. Ghi chuù. - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.. +Dũng, bố Dũng, thầy giáo -Thảo luận nhóm. -HS kể từng đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm lên kể trước lớp. -3 HS thực hiện kể. - Các nhóm dựng lại câu chuyện theo vai. - các nhóm khác theo dõi nhận xét.. Lop2.net. - GV HD HS yeáu neâu teân. - HS khaù gioûi keå toàn bộ câu chuyeän. - HS khaù gioûi phân vai dựng laïi caâu chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUAÀN 7. TOÁN  KI LÔ GAM I-Mục tiêu: - Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc viết tên và kí hiệu của nó . - Biết dụng cụ cân đĩa , thực hành cân một số đồ vật quen thuộc . - Biết thực hành phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II-Đồ dùng dạy học: -Cân đĩa với các quả cân. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : - GV nêu bài toán : - 1 HS ghi tóm tắt. Xe ô tô chở lần thứ nhất 20 bao gạo , lần thứ - 1 HS ghi bài giải hai chở ít hơn lần thứ nhất 9 bao. Hỏi lần thứ - Cả lớp theo dõi nhận xét. hai chở được bao nhiêu bao gạo? Bài giải - GV nhận xét cho điểm. Số bao gạo lần thứ hai chở được là: 20 – 9 = 11 (bao) B/ Bài mới : Đáp số : 11 bao gạo. 1/ Giới thiệu vật nặng hơn nhẹ hơn: - yêu cầu cho học sinh một tay cầm sách toán - Cả lớp lấy sách giáo khoa. và tay cầm quyển vở.Quyển nào nặng hơn ? +Quyển nào nặng hơn -Cho học sinh nhắc một số vật nặng khác nhau - HS thực hiện theo yêu cầu . để so sánh * kết luận:Trong thực tế muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta cần phải cân vật đó. 2/ Giới thiệu cái cân đĩa và cách xây dựng cân -GV cân mẫu  Hai đĩa cân bằng thì hai vật bằng nhau -Học sinh quan sát  Bên nào cao nhẹ hơn và thấp nặng hơn 3/ Giới thiệu kilôgam: quả cân kilôgam -Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam -Kilôgam viết tắt là :kg -Viết bảng: kilôgam (kg) 4/ Thực hành: -vài học sinh đọc Bài 1:học sinh xem hình rồi đọc kết quả.Viết - HS QD hình rồi đọc KQ. kết quả Bài 2:Tính ( theo mẫu ) - Viết : 5 kg . Đọc : ba kí lô gam. 6 kg +20 kg = 26 kg 47 kg + 12 kg = 59 kg - Thảo luận nhóm. - GV theo dõi các HS KK để HD các em làm - Đại diện nhóm lên bảng làm. - Các nhóm khác nhận xét. đúng. 10 kg -5 kg = 5 kg. Lop2.net. Ghi chuù. - HS QS và thực haønh theo HD cuûa GV.. - HS khaù gioûi laøm. - Baøi 2 coät 1 GV HD HS yeáu laøm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUAÀN 7 24 kg – 13 kg = 11kg 35 kg -25 kg =10 kg 3/ Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS cân quyển tập nặng bao nhiêu kg ? - Viết tắt đơn vị đo khối lượng ki lô gam. - Nhận xét tiết học.. - Vài HS lên thực hành cân . + Viết tắt ki lô gam là : kg.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUAÀN 7 CHÍNH TẢ  NGƯỜI THẦY CỦ I-Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Làm được BT 2 ; BT ( 3) a./b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II-Đồ dùng dạy học: -Bảng viết bài tập chép -Vở bài tập III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chuù A/ Kiểm tra bài củ: - GV đọc : ngai vàng , sai quả, may áo, xay - 2 HS lên bảng viết . bột. - Cả lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn tập chép: - GV đọc mẫu bài giảng. -Hai học sinh đọc lại 2.1/ GV HD nắm nội dung bài chép. +Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? +Bố cũng có lần mắc lỗi …không - Nhaéc laïi caâu traû bao giờ mắc lại lời của bạn. 2.2/Hướng dẫn HS nhận xét -HS nhận xét +Bài tập chép có mấy câu +3 câu +Chữ đầu câu viết sao ? + Viết hoa -GV HD HS viết từ khó:cửa sổ, mắc lỗi, -Cả lớp viết vào bảng con. mắc lại. -Nhắc cách viết , cách trình bài. 2.3/ HS chép bài vào vở : - GV đến từng bàn để HD HS KK viết. -HS chép bài -Hướng dẫn học sinh soát lỗi -Học sinh soát lỗi 2.4/Chấm chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét. 3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài1: GV HD HS làm bài. - Thảo luận cả lớp. - HS khaù gioûi leân Điền vào chỗ trống : ui ; uy. - Từng HS lên bảng làm. baûng ñieàn. b… phấn , h….. hiệu , v… vẻ, tận t…. - Cả lớp nhận xét. - HS yếu đọc lại - GV theo dõi HD HS KK làm. các từ vừa điền. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4/ Cũng cố -dặn dò: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học - Bìa taäp 3 laøm vaøo buoåi chieàu.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUAÀN 7 MĨ THUẬT  VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I-Mục tiêu: II-Chuẩn bị: -Vở bài tập -Bút chì, màu III-Họat động dạy học: Hoạt động của GV 1/ Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài -Giới thiệu tranh ảnh cùng các câu hỏi ngắn gợi ý để học sinh nhớ lại hình ảnh lúc đến trường * Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Hình vẽ: +Chọn hình ảnh cụ thể +Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh +Có thể vẽ một hoặc nhiều bạn đi đến trường +Hình vừa với khổ giấy +Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác nhau +Vẽ thêm hình ảnh khác cho học sinh động -Vẽ màu +Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt, sao cho tranh rõ nội dung * Hoạt động 3: Thực hành -Cho học sinh thực hành vẽ màu -Lưu ý cách vẽ màu học sinh * Hoạt động 4:nhận xét đánh giá -Cho học sinh chọn bài vẽ đẹp -Chủ nhiệm nhận xét khuyến khích em chưa tốt 2/ Dặn dò -Về nhà vẽ tiếp cho hoàn thành -Ai cũng có vẽ được đẹp. Hoạt động của HS -Học sinh nhớ lại và chọn đề tài. -Học sinh quan sát -Đề tài :Em đi học. -Học sinh vẽ màu tự do tùy thích. Lop2.net. Ghi chuù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUAÀN 7. TỰ NHIÊN XÃ HỘI  ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I-Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoa sách giáo khoa III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: - GV nêu câu hỏi: + Khi ta ăn răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì ? + Vào đến dạ dày , thức ăn được tiêu hoá như thế nào ? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì? - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới; * Hoạt động 1:thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. Mục tiêu : HS kể các bữa ăn và thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày. -HS hiểu ăn uống đầy đủ. Bước 1:Làm việc theo nhóm 2 -Cho học sinh quan sát hình 1,2,3,4 trang 16 Bước 2:Làm việc cả lớp -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Kết luận:Ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày, ít nhất đủ ba bữa: sáng, trưa, tối. -Từng nhóm báo cáo +Ăn nhiều vào bữa sáng, trưa để đủ sức học tậpvà làm việc cả ngày, tối không ăn qua no. +Hàng ngày uống đủ nước, nhất là vào mùa hè đổ nhiều mồ hôi nên cần nhiều nước hơn. +Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn động vận ( thịt,cá, tôm , trứng…)với thức ăn có nguồn từ thực vật ( rau tươi, quả chín) để đủ cung cấp chất bổ dưỡng cho cơ thể - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận. + Trước và sau bữa ăn cần nên làm gì? -Rửa tay sạch sẽ, không ăn đồ ngọt -Sau bữa ăn nên súc miệng *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm về ích lợi ăn uống đầy đủ Mục tiêu: Hiểu được tại sao phải ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ đầy đủ - Thảo luận cả lớp. * GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức - Lần lượt HS trình bày. + Thức ăn được biến đổi trong dạ dày ruột non? +Dạ dày nhào trộn vào ruột non + Chất bổ thu được từ thưc ăn được đưa đi đâu, làm gì? +Ruột non hút chất bổ dưỡng. Lop2.net. Ghi chuù. - Tham gia laøm vieäc theo nhoùm.. - HS yeáu neâu lại các bữa ăn chính. - HS khaù gioûi tham gia thaûo luaän nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUAÀN 7 - GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận. +Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước? +Nếu ta bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra? - GV nhận xét và kết luận: Cần ăn đủ các loại thức ăn và uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể làm cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn. C/ Củng cố - dặn dò : - GV hỏi: + Mỗi ngày chúng ta ăn mấy bữa ? đó là những bữa nào? + Chúng ta ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh? - GV nhận xét tiết học.. đưa vào máu để nuôi cơ thể -Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét.. + Mỗi ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối. + Ăn đủ chất, uống đủ nước, ngoài ra còn ăn thêm hoa , quả.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUAÀN 7. TẬP ĐỌC  THỜI KHÓA BIỂU I-Mục tiêu: - Đọc đúng . rõ ràng , dứt khoát thời khóa biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột , từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu . ( Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 4 ) II-Chuẩn bị: -Kiểm tra bài của lớp học II-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/KTBC: - GV nêu câu hỏi: - 3 HS đọc bài Người thầy cũ và trả lời câu hỏi. + Bố Dũng đến trường làm gì ? + Khi gặp thầy cũ bố Dũng thể hiện sự kính - HS KK chỉ đọc một câu hoặc một trọng như thế nào ? đoạn trong bài. + Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? - GV nhận xét cho điểm. -B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Luyện đọc -GV đọc mẫu thời khóa biểu đọc theo cột từng -Đọc theo yêu cầu. ngày ( thứ, buổi, tiết) Thứ hai // Buổi sáng // tiết 1 // Tiếng việt // tiết 2 // Toán// hoạt động vui chơi 25 phút// tiết 3 // Thể dục // tiết 4 // Tiếng việt // . Buổi chiều // tiết 1 // Nghệ thuật // tiết 2 // Tiếng việt // tiết 3 // Tin học //. a/ HD HS luyện đọc theo câu hỏi sách giáo - 1 HS đọc trước lớp theo mẫu trong khoa : SGK. - GV yêu cầu HS tiếp các ngày còn lại , GV - HS nối tiếp nhau đọc theo GV chỉ . dùng thước chỉ. b/ Đọc trong nhóm : - GV theo dõi HD HS KK đọc đúng. c/ Thi đọc trước lớp : - HS trong nhóm đọc. - GV và cả lớp nhận xét nhóm đọc hay. 3/Hứơng dẫn tìm hiểu bài Câu 3 : + Đọc và ghi lại số tiết học chính (ô màu hồng) - Thảo luận cả lớp. số tiết học bổ sung (ô màu xanh ) và số tiết học - Cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm vào vở BT. tự chọn (ô màu vàng) - GV chốt lại cho HS KK nắm : - Lần lượt từng HS đọc bài trước lớp. . Số tiết học chính là 23 tiết. - Các HS khác theo dõi nhận xét. . Số tiết học bổ sung là 9 tiết. . Số tiết học tự chọn là 3 tiết . Câu 4 : + Thời khóa biểu có ích lợi gì? + Giúp nắm được lịch học để chuẩn. Lop2.net. Ghi chuù. -HS khaù gioûi đọc trước .. - HS yếu đọc 1 buoài trong TKB.. - HS khaù gioûi làm được..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUAÀN 7 4/ Luyện đọc lại : GV theo dõi nhận xét 5/Củng cố - dặn dò: +Nêu tác dụng của thời khóa biểu ? - Nhận xét tiết học.. bị, sách vở, đồ dùng, học tập, chuẩn bị tốt. - Vài HS đọc lại TKB. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUAÀN 7. TOÁN  LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa ; cân đồng hồ ( cân bàn). - Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị đo kg. II-Chuẩn bị: -Cân đồng hồ -Túi gạo, sách vở III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : - GV nêu câu hỏi : + Kể tên đơn vị khối lượng vừa học ? + ki lô gam. + Nêu cách viết tắt kilôgam ? + kg . + GV đọc : 1 kg ; 9 kg ; 5 kg. - Vài HS lên bảng ghi. + GV ghi bảng : 3 kg; 35 kg; 24 kg. - Gọi vài HS đọc. - GV nhận xét cho điểm . -Quan sát B/ Bài mới : Bài 1 : -Trả lời -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Học sinh lên bảng làm Bài 3: Tính - Thảo luận nhóm 2. 3kg + 6kg – 4 kg = 5 kg - Các nhóm trình bày trước lớp. 8kg + 4kg + 9kg = 21 kg - Các nhóm khác nhận xét. 15kg + 10kg + 7kg = 12kg 16 kg + 2kg – 5kg = 13 kg - GV theo dõi HD HS KK làm. Bài 4:GV ghi tóm tắt lên bảng. - 1 HS đọc bài toán. Tóm tắt Gạo tẻ và nếp : 26 kg Gạo tẻ : 16 kg Gạo nếp : …..kg ? - GV HD HS giải : + Muốn biết mẹ mua về bao nhiêu kg gạo + Làm tính trừ. nếp , ta làm tính gì ? - Cả lớp làm vào vở . - 1 HS lên bảng giải. Bài giải - GV HD HS KK giải. Số kg gạo nếp có là 26- 16 = 10 (kg) - GV chấm điểm một số bài . Đáp số : 10 kg.. Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại ND bài . -Nhận xét tiết học.. Lop2.net. Ghi chuù. - HS yeáu laøm .. - HS khaù gioûi giaûi vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUAÀN 7. LUYỆN TỪ VAØCÂU  TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I-Mục đích: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT 1 ; BT 2 ) ; kể được nội dung moãi tranh ( SGK) baèng 1 caâu ( BT 3 ). - Chọn được từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu ( BT 4 ). II-Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi bài tập 4. -Vở bài tập III-Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chuù A-Kiểm tra bài củ: - GV viết BT lên bảng. - 2 HS Đặt câu theo mẫu ai là gì ? Nam là học sinh lớp một + AI là học sinh lớp một ? Môn học em yêu thích là môn hát. + Môn học em yêu thích là gì ? - GV nhận xét. B-Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Làm miệng - Thảo luận nhóm 2 . Hai bạn cùng nhau - GV HD HS yeáu keå. thảo luận , sau đó ghi ra giấy nháp. - GV ghi bảng các môn học HS vừa nêu. + Các môn ở lớp hai gồm có : Toán , Tiếng việt , - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. Đạo đức , TNXH , Nhạc, Thủ công , Mĩ thuật. Bài 2:Cho học sinh quan sát tranh để tìm từ chỉ - 1 HS đọc yêu cầu BT . - HS khaù gioûi laøm - Cả lớp cùng làm việc. hoạt động -Cho học sinh phát biểu GV ghi bảng - Lần lượt HS phát biểu ý kiến. Tranh 1 : đọc - Các bạn khác theo dõi nhận xét. Tranh 2 :viết Tranh 3 :Giảng (nghe) Tranh 4 :nói trò chuyện - GV theo dõi HD các HS KK làm. Bài 3: kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu . - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS khaù gioûi keå - GV theo dõi đến từng bàn đển HD HS KK đặt - Thảo luận nhóm 4 . Mỗi nhóm QS một câu. tranh , phải dùng các từ chỉ hoạt động các em vừa tìm được . Ghi ra giấy nháp. - GV nhận xét chốt lại lời đúng và ghi bảng. Tranh 1 :Bạn nhỏ đang trò chuyện - Đại diện nhóm lên trình bày. Tranh 2 :Bạn Nam đang viết bài - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. Tranh 3 :Bố đang giảng bài cho con Tranh 4 : Hai bạn gái đang trò chuyện - 1 HS đọc yêu cầu BT. Bài 4:Học sinh làm vào vở. - Cả lớp cùng làm vào vở BT. - GV theo dõi HD các em thêm. - lần lượt HS lên bảng điền. - GV nhận xét chốt lại câu đúng. - Các bạn khác theo dõi nhận xét. a/ Cô Tuyết Mai dang dạy môn tiếng việt b/ Cô giảng bài rất dể hiểu c/ Cô khuyên chúng em chăm học Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại ND bài học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUAÀN 7 -Nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUAÀN 7 THỦ CÔNG  GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY, KHÔNG MUI I-Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . II-Chuẩn bị: -Mẫu thuyền, giấy nháp -Quy trình gấp thuyền, có hình minh họa cho từng bước gấp III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : - GV kiểm tra ĐDHT của HS . - GV nêu câu hỏi: + Gấp máy đuôi rời gồm mấy bước ? Đó là + Gồm 4 bước đó là các bước sau : những bước nào ? Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN . Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - GV nhận xét cho điểm. Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cả lớp QS hình mẫu. - GV đặt mẫu lên bàn cho cả lớp QS , sau đó GV đặt câu hỏi: + Thuyền phẳng đáy không mui gồm những + Mạn thuyền, đáy thuyền, mũi phần nào? thuyền. + Thuyền dùng để làm gì ? + Chở người , đồ vật. + hình dáng thuyền như thế nào? + to , nhỏ. + Thuyền thường có màu gì ? + Màu nâu . + Người ta dùng vật liệu gì để đóng thuyền ? + Gỗ. - GV mở dần thuyền mẫu ra đến khi trở lại tờ giấy HCN ban đầu. + Muốn gấp thuyền phẳng đáy không mui , + Tờ giấy HCN. ta dùng tờ giấy hình gì ? 3/ Hướng dẫn mẫu - GV HD các cách gấp , GV vừa làm vừa nói - Cả lớp cùng QS theo dõi GV làm cho cả lớp xem. mẫu. - GV ghi các bước gấp lên bảng: Bước 1: Các nếp gấp cách đều nhau Bước 2 :Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy - GV HD các thao tác 2 lần , lần một thao tác - Gọi 2 , 3 HS lên thao tác lại cho cả chậm cho HS nắm được từng bứơc , lần hai lớp xem. - Cả lớp nhận xét các thao tác của thao tác nhanh hơn. - GV nhắc HS sau mỗi bước gấp cần miết bạn. mạnh đường mới gấp cho phẳng. - GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng - Cả lớp cùng thực hiện. đáy không mui theo các bước đã HD bằng giấy nháp.. Lop2.net. Ghi chuù. - GV HD HS yeáu caùch gaáp.. - HS khá giỏi thực haønh gaáp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUAÀN 7 - GV đến từng bàn để HD các HS KK gấp. 3/Củng cố - Dặn dò:. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUAÀN 7. TẬP VIẾT  CHỮ HOA: E, Ê I-Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E ; Ê ( 1 dòng cỡ vừa ; 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê ) , chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa ; 1 dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em ( 3 lần ). - Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II-Chuẩn bị: - Mẫu chữ hoa E, Ê - Kẻ sẳn bảng. - Vở tập viết . III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chuù A- Kiểm tra bài củ: -Kiểm tra bài viết và dụng cụ học tập . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa. 2.1/ Hướng dẫn HS QS nhận xét. - Giới thiệu mẫu chữ hoa E, Ê. -Quan sát theo yêu cầu - Nhắc lại về độ + Chiều cao mấy ô li? - Chiều cao 5 ô li cao , caùch vieát. +Chữ E, Ê có điểm nào giống nhau? -Viết giống chữ E chỉ khác dấu mũ - Chữ E hoa gồm 2 nét cong trái tạo vòng to ở giữa, kết hợp với nét cong dưới. 2.2/ Hướng dẫn cách viết - Vừa nói vừa viết . -Chữ Ê viết như chữ E thêm dấu mũ trên đầu. - Vừa nói vừa viết chữ Ê . -Quan sát cách viết -Cả lớp viết vào bảng con chữ E , Ê. 2.3/ Hướng dẫn viết bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn mỗi lần viết. 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : 3.1/Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - GV giảng nghĩa câu ứng dụng: Là nói lên tình cảm yêu quí ngôi trường. 3.2/Hướng dẫn HS quan sát độ cao. .các chữ cao 2,5 li là chữ nào? .Các chữ cao 1,5 li là những chữ nào? .Các chữ cao 1,25 li là chữ nào? .Các chữ cao 1 li là chữ nào ?. - Đọc” Em yêu trường em”. + E , Y , G. + Chữ t . + Chữ r. + Các chữ: m, ê,e,u, ư,. Lop2.net. - HS khaù gioû neâu độ cao và khoảng cách giữa các tieáng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×