Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO án lớp 2 TUẦN 7 sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.49 KB, 17 trang )

Giỏo ỏn tun 7- lp 2B

Tuần 7

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Chào cờ
__________________________

Tập đọc

Ngời thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời
đợc CH trong SGK)
II. Chuẩn bị
- Tranh :SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi.
1. Bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu :
- Vài em nhắc lại tên bài.
b) Đọc mẫu
- Một em đọc lại
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc: cổng trờng, lớp, lễ phép,
*Hớng dẫn phát âm:


liền nói, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt,
*Hớng dẫn ngắt giọng:Y/c đọc tìm - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ
phía cổng trờng / bỗng xuất hiện một chú bộ
cách ngắt giọng câu dài, câu khó.
- hd ging c nhõn vt luyn oan đội //
Tha thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!//
theo vai.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
* Đọc từng đoạn:
em đọc từng đoạn trong bài.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -- Ba
Đọc
từng đoạn trong nhóm. Nhận xét.
- Nhận xét bạn đọc.
Các
nhóm
thi đua đọc bài
* Thi đọc;
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố Dũng đến trờng làm gì?
- Bố Dũng là bộ đội .
- Bố Dũng làm nghề gì?
- Giải nghĩa từ lễ phép
Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể? -- Bố
Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy.
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về ..?
2 HS trả lời.

- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò ?
Tiết 2
d) Luyện đọc đoạn 3.
- Luyện đọc : xúc động , mắc lỗi , hình phạt
- Tiến hành tơng tự.
e) Tìm hiểu đoạn 3.
- Dũng rất xúc động .
- T/ cảm của Dũng NTN khi bố ra về?
- Nghĩa là có cảm xúc mạnh.
Xúc động có nghĩa là gì?
- 2 HS trả lời.
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về?
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn ...
- Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép?
- Học sinh tự đặt câu.
- Đặt câu với các từ tìm đợc?
* Luyện đọc lại :
- Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp -Ngời dẫn chuyện, Thầy giáo, Bố Dũng,
Dũng.
thành các nhóm mỗi nhóm 4 em.
- Luyện đọc trong nhóm
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Thi đọc theo vai.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
g) Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá .

________________________
Toán
1



Giáo án tuần 7- lớp 2B
Lun tËp

I. Mơc tiªu:
- HS biÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, 2, 3
- Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
- Hai em lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu.
1. Bµi cò:
- NhËn xÐt bµi b¹n .
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2. Lun tËp
- Hs nªu miƯng kÕt qu¶.
Bµi 1: (HSKG)
- NhËn xÐt – bỉ sung.
- Gv nhËn xÐt cđng cè.
Bµi 2:
Gi¶i :
- Mét em ®äc ®Ị bµi. Phân tích đề.
Ti cđa em lµ :
Nhận dạng bài.
16 - 5 = 11 ( ti )
- Tù lµm bµi vµo vë.
§/ S : 11 ti
- NhËn xÐt bµi lµm ghi ®iĨm.

Bµi 3: Tương tự bài 2
- §äc ®Ị bµi.
- Líp thùc hiƯn vµo vë.
- NhËn xÐt bµi lµm ghi ®iĨm.
Gi¶i:
Bµi 4:
Ti cđa anh lµ:
11 + 5 = 16 (ti)
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.
§/ S: 16 ti.
- NhËn xÐt bµi b¹n.
- Mét em ®äc ®Ị bµi
d) Cđng cè - DỈn dß:
- Líp lµm vµo vë. Mét em lªn sưa bµi.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc
Gi¶i :
Sè tÇng tßa nhµ thø hai lµ:
16 - 4 = 12 ( tÇng )
§/ S : 12 tÇng
- NhËn xÐt bµi b¹n .

_____________________________
ThĨ dơc

®éng t¸c toµn th©n
I.Mơc tiªu :
-Ôn các động tác đã học. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
-Học động tác toàn thân . Yêu cầu thuộc động tác tương đối đúng .
II. Chn bÞ
-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong

lúc tâïp luyện.
-Giáo viên chuẩn bò còi.tranh ảnh vềõ động tác toàn thân .
III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1. PhÇn më ®Çu:

Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm
2


Giáo án tuần 7- lớp 2B
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội số báo cáo.
ªªªªªªªª
dung học tập của tiết học.
ªªªªªªªª
- Xoay các khớp : cổ chân đầu gối
ªªªªªªªª
hông
ªªªªªªªª
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo
&
nhòp.
Gọi học sinh lên thực hiện 5 động tác mà
- Thực hiện trò chơi “diệt các con
tiết trứơc chưa hoàn thành
vật có hại”.
- Lần 1 do GV hô còn những lần khác
- Kiểm tra bài cũ:
lớp trưởng hô

2.phÇn c¬ b¶n:
• Ôn 5 động tác : vươn thở , tay
chân lườn bụng
Học sinh qua sát
GV sửa sai cho học sinh .
ªª ª ª ª ª ª ª
• Động tác toàn thân :
ª ª ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª ª ª
GV nêu tên đ«ïng tác GV
ª ª ª ª ª ª ª ª
vừa giải thích động tác vừa làm
mẫu và cho học sinh bắt chước
Lần 3-4 GV hô không làm mẫu . N1: Bước chân trái theo chiều bàn chân
Xen kẽ giữa lần hô Gv nhận xét và chếch ra trước một bước hai chân chạm đất
bằng cả hai chân đồng thời khu gối hai tay
sửa sai cho học sinh
chống hông thân thẳng trọng tâm dồn nhiều
Lần 5 cho các tổ thi với nhau .
vào chân trước hai tay chống hông .
N2 : Đưa chân trái vềà với chân phải gôiư
thẳng đồng thời gập thân hai tay hướng vào
Ôn cả 6 động tác
hai bàn chân , mắt nhìn theo tay .
3.PhÇn kÕt thóc:
Cho lớp ổn đònh hàng ngũ , nhận N3 Đướng lên hai tay dang ngang bàn tay
ngửa ,mặt hướng trước
xét tiết học
Cung học sinh hệ thống lai tiết N4 Vềà tư thế ban đầu
N5,6,7,8 như nhòp 1,2,34 nhưng chân phải

học .
Dặn dò họ sinh vềà nhà Ôn 6 bước ra trước
động tàc thể dục

ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
Hs lµm ®éng t¸c håi tÜnh:Th¶ láng c¸c khíp
TC:lµm theo hiƯu lƯnh

_______________________________________________________
Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2015
ChÝnh t¶
3


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B

Tập chép: Ngời thầy cũ
Phân biệt: ui/ uy- ch/tr

I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT2; BT3 a.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Viết các từ có vần ai/, 2 từ có vần ay và
- Gọi ba em lên bảng.
- Yêu cầu ở lớp đặt câu vào nháp.
cụm từ: hai bàn tay.
- Lớp viết bảng con.
2. Bài mới:
- Nhắc lại tên bài.
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn tập chép:
- Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm.
* Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Bài: Ngời thầy cũ
- Đọan chép có nội dung từ bài nào?
- Về Dũng.
- Đoạn chép kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng -Về bố mình và về lần mắc lỗi của bố
mình với thầy giáo.
về ai?
- Đoạn văn có 5 câu
* Đoạn văn có mấy câu?
- Bài chính tả có chữ nào cần viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Đọc đoạn văn có dấu phẩy và dấu hai - Em nghĩ : Bố cũng ... nhớ mãi.
chấm
* Hớng dẫn viết từ khó:
- Lớp viết từ: xúc động, nghĩ, cổng trờng,
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
hình phạt ...
* Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở

- Nhìn bảng chép bài .
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Đọc lại bài.
- Sửa lỗi bằng bút chì .
* Chấm điểm và nhận xét từ 79 bài . - Nộp bài lên để chấm điểm .
c) Hớng dẫn làm bài tập:
*Bài 2 :
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: bụi phấn, huy
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. hiệu, vui vẻ, tận tụy.
*Bài 3a:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: giò chả, trả nợ,
con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lời
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. biếng, biến mất.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

_________________________
Toán

KI - LÔ - GAM
I. Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thờng.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2
II. Chuẩn bị:
- 1 chiếc cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật : túi gạo 1kg, cặp sách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
1. Bài cũ
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
theo yêu cầu của giáo viên .
2. Bài mới:
- Vài em nhắc lại tên bài.
a) Giới thiệu bài:
b)Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn.
- Đa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở
- Yêu cầu dùng 1 tay lần lợt nhấc 2 vật lên - Thực hành xách và nêu.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
và cho biết vật nào nặng hơn...
- Cho làm tơng tự đối với 3 cặp đồ vật khác - Thực hành xách các đồ vật đa ra nhận
xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn.
và nhận xét đối với từng cặp đồ vật
*Giới thiệu cái cân và quả cân:
- Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu - Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng
bằng, kim thăng bằng.

nhận xét về hình dạng của cân.
- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
ki lô gam . Ki lô gam đợc viết tắt là: kg
- Đọc: Ki lô gam
- Viết bảng: Ki lô gam - kg
- Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg .
*Giới thiệu cách cân và thực hành cân :
- Quan sát.
- Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo.
- Kim chỉ giữa vạch thăng bằng.
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
- Hai đĩa cân ngang bằng nhau .
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào ?
- Nhắc lại 2 - 4 em
- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg.
- Kim lệch về phía quả cân . Đĩa cân có
- Xúc bớt gạo trong túi và nhận xét.
túi gạo cao hơn đĩa cân .
- 2 - 4 em nhắc lại.
- Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg .
- Kim lệch về phía túi gạo. Đĩa cân có
- Đổ thêm vào bao gạo và nhận xét.
túi gạo thấp hơn đĩa cân.
- Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg.
- 2 - 4 em nhắc lại.
c) Luyện tập :
- Đọc đề. - Tự làm bài vào vở.
Bài 1:
- Viết: 5 kg ; đọc : Ba ki lô gam.
- Nhận xét

Bài 2:
- Một em nêu đề bài.
- Tự làm bài.
- Nhận xét.
- Một em chữa bài miệng .
- Nhận xét bài làm của bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học

_________________________________
m nhc
Gv b mụn
_____________________________
M thut
Gv b mụn
________________________________
Đạo đức
CHAấM LAỉM VIEC NHAỉ (TIET 1)

I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp
đỡ ông bà, cha mẹ.
-Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
-HS có khả năng:Nêu đợcý nghĩa của làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà
phù hợp với khả năng.
5


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B


II. Chuẩn bị:

Phiếu học tập, bài thơ Khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa.
III- Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1-Kiểm tra bài cũ:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
- Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn
gàng?
2- Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng.
- Gv đọc diễn cảm bài thơ Khi mẹ
vắng nhà.
- Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs
thảo luận theo nhóm.
1- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng
nhà?

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs nghe nội dung bài thơ.
- Hs thảo luận và làm vào phiếu.
- Bạn nhỏ luộc khoai, cùng chị giã gạo
- Thể hiện tình yêu thơng đối với Mẹ.

- Mẹ khen bạn và cảm thấy vui mừng, phấn
2- Thông qua những việc đã làm bạn khởi.

nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ? - HS trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3- Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì
khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã - HS nghe phổ biến luật chơi.
làm?
- HS cử 2 đội.
- HS tham gia chơi tích cực.
- Gv kết luận.
* Trò chơi Đoán xem tôi đang làm
gì.
- HS nhận xét.
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 5 HS.
- GV phổ biến luật chơi và tổ chức - Một vài HS tự kể những công việc đã làm
cho Hs chơi thử.
để giúp bố mẹ.
- GV nhận xét và trao thởng.
- GV kết luận.
- HS ghi bài.
- GV liên hệ vàKL: Chăm làm việc
nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng
nh quét dọn nhà cửa, chăm sóc cây
trồng vật nuôi,trong gia đình là
góp phần lớngạch đẹp môi trờng
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________

Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2015
Tập đọc
Thời khoá biểu


I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu (Trả lời đợc các CH 1, 2, 4 HS khá , giỏi
trả lời đợc CH3)
II. Chuẩn bị:
- Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
1. Bài cũ:
- Yêu cầu su tầm một số mục lục truyện - 3 - 5 em đọc và trả lời các thông tin
thiếu nhi
có trong mục lục.
- Nhận xét, ghi điểm từng em .
2. Bài mới
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc:
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm .
* Đọc mẫu:
- Một em khá đọc mẫu lần 2.
- Mời một học sinh khá đọc lại .
* Luyện phát âm :
- Giới thiệu từ cần luyện đọc yêu cầu đọc. - Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc đồng thanh

* Đọc từng đoạn :
các từ Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại
- Bài tập 1. ( Thứ - buổi - tiết )
ngữ, hoạt động.
- Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập 2 (Buổi - Đọc nối tiếp theo yêu cầu.
- tiết - thứ)
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm .
- Y/cầu đọc tiết học chính trong thứ hai
- Buổi sáng Tiết 1, Tiết 4, Tiếng Việt.
- Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong thứ - Buổi chiều Tiết 2, Tiếng Việt.
hai.
- Buổi chiều Tiết 3,
- Yêu cầu ghi vào vở nháp số tiết học
chính, số tiết tự chọn trong tuần.
- Ghi và đọc.
- Gọi học sinh đọc và nhận xét.
- Thời khóa biểu có ích lợi gì?
- Giúp ta nắm đợc lịch học để chuẩn..
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.

__________________________________
Luyện từ và câu

Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của ngời (bT1, BT2); kể đợc

nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập 2. Bảng gài, thẻ từ .
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hớng dẫn làm bài tập:
- Một em đọc lớp đọc thầm theo .
Bài 1 :
- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, ...
- Treo thời khóa biểu của lớp.
- Kể tên những môn học của lớp mình? - Đọc đề bài.
- Tranh vẽ một bạn gái.
Bài 2:
- Bạn đang học bài.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Bạn gái đang làm gì ?
- Đọc .
- Từ chỉ h/đ của bạn nhỏ là từ nào?
- Bức tranh 2: Viết ( hoặc ) làm bài.
- Bức tranh 2?
- Bức tranh3: Nghe ( hoăc ) giảng bài.
- Bức tranh 3?
- Bức tranh 4: Nói , trò chuyện ....

- Bức tranh 4?
- GV viết các từ lên bảng
- Một em đọc bài tập 3
Bài 3:
- Tìm từ chỉ hoạt động viết ra tờ giấy.
7


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
- Lần lợt từng cặp lên trình bày :
- Bé đang đọc sách / Bạn trai đang viết bài/
- Nam nghe bố giảng giải / Hai bạn trò
- Chữa bài.
chuyện.
- Thực hành ghi vào vở .
Bài 4:
- Một em đọc bài tập 4
- Yêu cầu
- Chữa bài và cho ghi vào vở .
- Tìm từ thích hợp tạo thành câu đúng.
- HS chữa bài và ghi câu đúng vào vở.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhận xét.

____________________________________Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).

- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 3( cột 1), B 4
II. Chuẩn bị:
- Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng.
- HS1 kể tên và nêu cách viết tắt đơn vị ki
- Đọc cho HS viết các số đo: 1 kg, 9 kg, lô gam.
10 kg
- HS2: Nêu cách đọc , cách viết các số đo
khối lợng
- Viết: 3 kg; 20 kg; 35 kg.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh khác nhận xét.
2. Bài mới:
a) Luyện tập :
Bài 1:
- Quan sát và trả lời.
- Giới thiệu cân đồng hồ
- 3 em lên bảng thực hành cân.
- Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ.
- Cho cả lớp đọc số chỉ trên đồng hồ.
- Hs làm miệng nêu kết quả.
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3 (cột 1):HSKG làm cột 2
- Nêu yêu cầu đề
- Tự nhẩm và nêu kết quả:

3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg
- GV nhận xét
15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg
Bài 4:
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.
- Một em đọc đề bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Lớp thực hiện vào vở.Một em giải.
Bài 5:(HSKG)
Bài giải
- Gv nhận xét củng cố
Số ki lô gam gạo nếp mẹ mua là :
b) Củng cố - Dặn dò:
26 - 16 = 10 ( kg)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Đ/S : 10 kg
- Một em đọc đề bài.
- Hs làm vào vở.Một em giải.

___________________________________________
Kể chuyện

Ngời thầy cũ
I. Mục tiêu :
- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện (BT2).
8


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B

- HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu
chuyện(BT3)
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa, áo bộ đội, mũ, kính .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 4 em lên kể lại câu chuyện.
- 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét cho điểm .
2.Bài mới
a) Hớng dẫn kể từng đoạn :
- Vẽ 3 ngời đứng trớc cửa lớp
Hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
- Dũng, chú bộ đội và thầy giáo.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chú bộ đội
- Ai là nhân vật chính?
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trờng.
- Chú bộ đội xuất hiện trong?
- Là bố Dũng đến để gặp thầy giáo.
- Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?
- Ba em kể lại đoạn 1
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì..? - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế - Tha thầy, em tên là Khánh , đứa học trò
năm nào leo cửa sổ !
nào?
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cời vui vẻ.

- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp ?
- à Khánh . Thầy nhớ ra rồi!
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời..? -Vâng thầy không phạt nhng thầy!
- Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Rất xúc động .
- Tình cảm của Dũng NTN khi bố ra về ?
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy ...
- Em Dũng đã nghĩ gì ?
- 3Hs tiếp nối mỗi em kể một đoạn.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
c)Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Nhận xét các bạn bình chọn.
đ) Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

____________________________________
Tự nhiên - Xã hội

I. Mc tiờu :

ăn uống đầy đủ

- Biết n , ung s giúp c th chóng ln và kho mnh.
- Biết dợc buổi sáng nên ăn nhiều ,buổi tối ăn ít,không nên bỏ bữa.
PP Bn tay nn bt hot ng 1
II. Chuẩn bị:
- Tranh v trong SGK trang 16, 17.
- HS su tm tranh nh hoc cỏc con ging v thc n, nc ung thng dựng.
III.Các hot ng dy hc:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
? Nờu s bin i thc n khoang ming v d dy?
? Nờu s tiờu hoỏ thc n rut non v rut gi?
2/ Bi mi:
Hot ng 1:Tho lun nhúm v cỏc ba n v thc n
hng ngy.==> PP Bn tay nn bt
-Bc 1 : Bit s tiờu húa thc n nh no ? bit n chm
9


Giáo án tuần 7- lớp 2B
nhai kĩ để các cơ quan tiêu hóa khỏe mạnh, Nhưng số
lượng thức ăn và bữa ăn hàng ngày như nào để giúp cơ
thể khỏe mạnh thì các em cùng tìm hiểu nhé.
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu( HS ko mở sgk)
HS thảo luận nhóm
? Hàng ngày các bạn ăn mấy bữa?
? Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
? Ngoài ra các bạn có ăn uống gì thêm?
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp, các nhóm khác chất
vấn, nhận xét.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- HS có thể đặt thêm nhiều câu hỏi khác cho mình
hoặc các bạn nhóm khác những kt cân biết.
-? Bạn thích ăn gì, uống gì?
Bạn sơ chế thức ăn như nào ?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi
- HD HS cùng tìm hiểu qua tranh SGK và nội dung thông

báo. HS thảo luận nhóm và viết vào sô ghi chép KH.
( hoặc làm phiếu bài tập ) sưu tầm tranh ảnh về các thức
ăn đồ uống.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Các nhóm đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung và đặt
câu hỏi chất vấn các bạn.
- GV cùng cả lớp nhận xét chọn nhóm tìm hiêu đúng nhất,
đầy đủ nhất.
- Bước 5 : Kết luận : GV chốt lại ý chính
+ Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng trong ngày,
mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa. đó là các bữa: sáng, trưa
và tối.
+ Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa dể có sức
học tập và làm việc cả ngày. Bữa tối không nên ăn quá no.
+ Hàng ngày nên uống đủ nước. Ngoài món canh
tthướng ăn trong bữa cơm, khi khát cần uống đủ nước.
Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn.
+ Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc từ
động vật ( thịt, cá, tôm, trứng…) với thức ăn có nguồn
gốc từ thực vật ( rau tươi, quả chín…)để đảm bảo đủ chất
bổ cho cơ thể.
? Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn
uống đầy đủ.
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
? Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ.
10


HS tự trao đổi dựa vào
kiên thức vốn có.

- HS quan sát hình 1, 2, 3,
4 trong SGK
và trả lời các câu hỏi.
Trước hét các em
nói về bữa ăn của bạn
Hoa, sau đó liên
hệ đến các bữa ăn và
những thứ các em
ăn hàng ngày
- HS tập hỏi và trả lời
trong nhóm
+ Nhóm nào sưu tầm
được tranh ảnh các thức
ăn, đồ uống sẽ giới thiệu
trước lớp.
- Kết luận: Ăn uống đầy
đủ được hiẻu là chúng ta
cần phải ăn đủ cả về số
lượng (ăn đủ no) và đủ
cả về chất lượng (ăn đủ
chất)
+ Rửa sạch tay trước khi
ăn.
+ Không ăn đồ ngọt
trước bữa ăn.
+ Sau khi ăn nên súc
miệng và uống nước cho

sạch sẽ.
- HS thảo luận theo nhóm
các câu hỏi trên.
- Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến của nhóm
mình.
* HSKL:Chúng ta cần ăn


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
- Gii thiu trũ chi.
- HD cỏch chi: Cùng số tiền hs thi xem ai mua đợc thức
ăn đủ chất nhất
- HS thc hin trũ chi.
- C lp cựng nhn xột xem s la chn ca bn no l
phự hp, cú li cho sc kho.
3/ Cng c:
- Nhn xột gi hc.
- Nhc HS thc hin n no, ung

cỏc loi thc n v n
lng thc n, ung
nc chỳng bin thnh
cht b dng nuụi c
th, lm c th kho
mnh, chúng lnNu
c th b úi, khỏt ta s b
bnh, mt mi, gy yu,
lm vic v hc tp
kộm


_______________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
Anh vn ( 2 tit)
Gv b mụn
_________________________

Toán

6 cộngvới một số: 6 + 5

I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5. Lập và học thuộc bảng cộng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm đợc số thích hợp điền vào ô trống.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
II. Chuẩn bị:
- Bảng gài - que tính .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Hai em lên bảng mỗi em làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh khác nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
- Nêu bài toán : - Có 6 que tính thêm 5 que - Quan sát và phân tích.
tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm - Thực hiện phép tính 6 + 5

nh thế nào?
- Thao tác và nêu ; 12 que tính
- Yêu cầu
6 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng
+5 6 và 5 , viết 1 vào cột chục .
11
Lập bảng công thức : 6 cộng với một số
- Tự lập công thức :
- Xóa dần các công thức Y/c HTL.
6+2 = 8 Lần lợt các tổ đọc đồng
6+3 = 9 thanh các công thức, cả lớp
6+4=10đọc đồng thanh
6+ 9=15
c) Luyện tập :
- Một em đọc đề bài
Bài 1:
- Tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu
- Đọc chữa bài: 6 cộng 2 bằng 8 ,...7
cộng 9 bằng 15 .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu
- Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
11


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
- Hai em nêu: 6 cộng 4 bằng 10 viết 0

- Giáo viên nhận xét đánh giá
thẳng cột với 6 và 3 viết 1...
Bài 3:
- Tính nhẩm.
- Yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em nêu miệng kết quả tính.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Tự làm nêu kết quả.
Bài 4,5: (HSKG)
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học

__________________________________
Tập viết
Chữ hoa: E, ê

I. Mục tiêu:
Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ E hoặc Ê), chữ và câu
ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trờng em (3 lần)
- Giáo dục học sinh giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa E, Ê đặt trong khung chữ. Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu
- 2 em viết chữ Đ. Đẹp

- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Vài em nhắc lại tên bài.
b)Hớng dẫn viết chữ hoa :
- Học sinh quan sát.
*Quan sát quy trình viết chữ E, Ê:
- Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Có - Chữ E gồm 1 nét cong dới và 2 nét cong
trái nối liền nhau.
những nét nào?
- Quan sát theo giáo viên hớng dẫn
- Giảng quy trình viết chữ E, Ê.
giáo viên
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
- Lớp viết vào bảng con.
*HD viết bảng con
- Đọc: Em yêu trờng em
*Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Gồm 4 tiếng : Em , yêu , trờng , em .
* Quan sát, nhận xét:
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ? - Chữ E cao 2,5 li.
- Viết dấu nối.
- Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
- Thực hành viết vào bảng.
* Viết bảng:
- Theo dõi sửa cho học sinh.
* Hớng dẫn viết vào vở:
- Viết vào vở tập viết
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

* Chấm chữa bài
- Nộp vở từ 7- 9em để chấm điểm .
- Nhận xét rút kinh nghiệm
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Chính tả
Nghe viết:Cô giáo lớp em

Phân biệt: ui/uy - ch/ tr
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo
lớp em.
- Làm đợc BT2, BT3 (a)
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 (a)
12


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hai em lên bảng làm bài: ...ái nhà, ...ái
1. Bài cũ:
cây, mái ...anh, quả ...anh .
- Nhận xét đánh giá .
- Nhân xét bài bạn.

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Lớp đọc đồng thanh đoạn viết.
b) Hớng dẫn nghe viết :
- Gió đa thoảng hoa nhài...
* Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết.
- Yêu thơng và kính trọng cô giáo.
- Tìm những những hình ảnh đẹp ?
- Có 4 dòng thơ.
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với côgiáo?
- Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu dòng
* Một khổ thơ có mấy dòng thơ?
- Chữ đầu dòng thơ viết nh thế nào? Vì thơ
- Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3
sao?
- Đây là bài thơ 5 chữ vì vậy ta nên trình ô.
- Viết bảng con: thoảng hơng nhài, ghé,
bày thế nào cho đẹp?
cô giáo, giảng, yêu thơng,
* Đọc và yêu cầu viết các từ khó.
- Lớp nghe đọc chép vào vở.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
- Nhìn bảng soát và tự sửa lỗi.
* Đọc viết:
- Nộp bài chấm điểm
* Đọc lại bài
- Chấm điểm và nhận xét.
c) Hớng dẫn làm bài tập
- Đọc bài.
Bài 2:

- Một em lên bảng điền lớp làm vở .
- Yêu cầu.
- thủy: Thủy chung, thủy tinh,
- núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,...
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nhận xét bài bạn
Bài 3(a):
- Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu
- Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh, đúng từ.
- Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng .
- Nhận xét chốt ý đúng.
- Nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

______________________________
Tập làm văn

Kể NGắN THEO TRANH - LUYệN TậP Về THờI KHOá BIểU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể đợc câu chuyện ngắn Bút của cô giáo (BT1)
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời đợc câu hỏi ở BT3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa câu chuyện.
- HS: Các đồ dùng học tập: Bút, vở, thớc , thời khoá biểu để thực hiện y/c BT3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:

- Hai em lên bảng làm bài tập.
- Nhân xét cho điểm
2. Hớng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Một em đọc đề bài.
- Yêu cầu.
- Cảnh trong lớp học .
- Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Đang tập viết.
- Hai bạn học sinh đang làm gì?
- Tớ quên không mang bút.
- Bạn trai nói gì?
- Tớ chỉ có một cái bút.
- Bạn gái trả lời ra sao?
- Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. - Hai bạn kể. Lớp theo dõi nhận xét
- Tranh 2: Bức tranh 2 có nhân vật nào?
- Cô giáo.
- Cô giáo đã làm gì?
- Cho bạn trai mợn bút .
13


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
- Bạn trai đã nói gì với cô giáo?
- Em cảm ơn cô ạ !
- Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tập viết.
- Tranh4: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- ở nhà bạn trai.
- Bạn trai đang nói chuyện với ai ?

- Mẹ của bạn.
- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?
- Nhờ có cô giáo cho mợn bút và con đã
viết bài đợc 10 điểm .
- Mẹ bạn có thái độ nh thế nào ?
- Mỉm cời và nói : - Mẹ rất vui !
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Lần lợt từng em kể theo yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dơng những em kể tốt .
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
*Bài 2:
- Đọc đề bài.
- Yêu cầu.
- Tự lập thời khóa biểu.
- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh.
- Đọc đề bài.
*Bài 3:
- Đọc thời khóa biểu của lớp.
- Yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
- 5-7 HS đọc bài làm của mình.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

_______________________________
Toán

26 + 5


I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: Bài 1( dòng 1),3, 4
II. Chuẩn bị:
- Bảng gài, Que tính - Nội dung bài tập 4 viết sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS1: đọc bảng công thức 6 cộng với 1 số. - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện
- HS2: Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2
theo một yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
- Vài em nhắc lại tên bài.
a) Giới thiệu bài:
b)Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu: có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi - Lắng nghe và phân tích bài toán.
tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5
nh thế nào?
26Viết 26 rồi viết 5 xuống dới sao
- Yêu cầu
+5cho 5 thẳng cột với 6 viết dấu +
31 vạch kẻ ngang. Cộng từ
* Vậy : 26 + 5 = 31

c) Luyện tập :
Bài 1:(HSKG làm dòng 2)
- Một em đọc đề bài .
- Yêu cầu .
- Tự làm bài vào vở .
-Y/ c đặt tính và thực hiện phép tính tính
-Môt em lên bảng giải bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Hs làm miệng nêu kết quả.
Bài 2: (HSKG)
Bài 3:
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4:
- Yêu cầu
14

- Đọc đề. Tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.
Bài giải
Tháng này tổ em đạt đợc là:
10 + 5 = 15 ( điểm )


Giỏo ỏn tun 7- lp 2B
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
Đ/S: 15 điểm mời.
- Một em đọc đề bài
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học

- Đo, nêu kết quả

Sinh hot
_________________________________

Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng và thẳng
- Với hs khéo tay gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng và thẳng
II. Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui
-Quy thình ggấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1 .Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài (tiết 1)
*Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét:
- Giáo viên cho hs xem mẫu
-Thuyền có khung hình gì ?
Thuyền có mây phần?
Thuyền dùng để làm gì? Trên thực tế
thuyền để làm gì?

Hoạt động của học sinh

Học sinh quan sát mẫu

-Thuyền có khung hình chữ nhật
Thuyền gồm 3 phần:2 bên mạn thuyền
đáy thuyền mui thuyền.
Thuyền dùng làm phơng tiện đi lại trên
sông nớc. Thuyền làm bằng nan tre , gỗ
15


Giáo án tuần 7- lớp 2B
Häc sinh quan s¸t
-Gi¸o viªn më dÇn mÉu gÊp sau ®ã l¹i gÊp
l¹i theo nÕp gÊp ®Ĩ dỵc mÉu ban ®Çu.
*Gi¸o viªn híng ®Én mÉu:
B1:GÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu.
B2:GÊp t¹o th©n vµ mui.
B3:T¹o thun ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
Lu ý: GÊp thun ph¼ng ®¾y kh«ng mui
cã nhiỊu thao t¸c khã nªn gi¸o viªn cÇn h- 2 häc sinh lªn b¶ng thao t¸c l¹i cho c¶ líp
íng dÉn 2 lÇn
quan s¸t.
2 hs kh¸c nhËn xÐt thao t¸c gÊp cđa b¹n.
-Gi¸o viªn nh¾c hs sau mçi bíc gÊp cÇn
miÕt m¹nh ®êng míi gÊp cho ph¼ng.

3.Cđng cè –dỈn dß:
-Gi¸o viªn nhËn xÐt g häc.
Häc sinh chn bÞ bµi sau.

Hs tËp gÊp thun ph¼ng ®¸y kh«ng mui
theo c¸c bíc ®· híng dÉn b»ng giÊy nh¸p.


ThĨ dơc

ĐỘNG TÁC NHẢY – TRÒ CHƠI : “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I.Mơc tiªu:
Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện từng
động tác tương đối chính xác.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thuộc động tác tương đối đúng .
- Học trò chơi : “ Bòt mắt bắt dê “ .Yêu cầu biết và tham gia chơi .
II. Chn bÞ:
Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong
lúc tâïp luyện.
- Giáo viên chuẩn bò còi.tranh ảnh vềõ động tác nhảy.
:III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp;
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. PhÇn më ®Çu:
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung
điểm số báo cáo.
ªªªªªªªª
học tập của tiết học.
ªªªªªªªª
Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhòp.
ªªªªªªªª
Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung
ªªªªªªªª
- Thực hiện trò chơi “diệt các con vật
Gọi học sinh lên thực hiện động tác toàn
có hại”.

thân
2.phÇn c¬ b¶n:
Động tác nhảy :
Học sinh qua sát
GV nêu tên đọng tác GV vừa
ªª ª ª ª ª ª ª
giải thích động tác vừa làm mẫu và
ª ª ª ª ª ª ª ª
cho học sinh bắt chước
ª ª ª ª ª ª ª ª
16


Giáo án tuần 7- lớp 2B
ª ª ª ª ª ª ª ª
Lần 3-4 GV hô không làm mẫu . Xen kẻ
giữa lần hô Gv nhận xét và sửa sai cho
N1: Bước chân trái theo chiều bàn chân
học sinh
chếch ra trước một bước hai chân chạm
Lần 5 cho các tổ thi với nhau .
đất bằng cả hai chân đồng thời khu
Ôn cả 3 động tác : Bụng , toàn thân , gối hai tay chống hông thân thẳng trọng
tâm dồn nhiều vào chân trước hai tay
nhảy ,
chống hông .
N2 : Đưa chân trái vềà với chân phải gôi
• Trò chơi : Bòt mắt bắt dê “
Gv nêu tên trò chơi giải thích cách chơi : thẳng đồng thời gập thân hai tay hướng
( chọn 1-2 em đóng vai “ dê” lạc đàn và vào hai bàn chân , mắt nhìn theo tay .

N3 Đướng lên hai tay dang ngang bàn
một em đóng vai “ người đi tìm “ )
Hs nắm được mới tổ chức chơi chính tay ngửa ,mặt hướng trước
N4 Vềà tư thế ban đầu
thức.
N5,6,7,8 như nhòp 1,2,34 nhưng chân
3.PhÇn kÕt thóc:
Cho lớp ổn đònh hàng ngũ , nhận xét tiết phải bước ra trước
ªªªªªªªª
học . hoc sinh thả lỏng các khớp
ªªªªªªªª
Dặn dò họ sinh vềà nhà Ôn 7 động tàc
ªªªªªªªª
thể dục
ªªªªªªªª
GV

____________________________________

17



×