Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí 6 - Tuần 18 - Tiết 17 - Kiểm tra học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:18 Tiết:17. Ngày soạn:19/12/2010. KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đánh giá được kết quả học tập của HS trong HK I. Qua đó giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh. - Rèn luyện tính trung thực và cẩn thận của HS. - Rèn luyện kĩ năng hoàn thành các dạng bài tập cơ bản. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án - HS: Ôn kĩ các kiến thức đã học. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định:Giáo viên kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giới thiệu bài mới:. A/ Ma trận: S T T 1. 2. Mức độ kiến thức Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL. Nội dung. Câu 1 (0,5). - Đo độ dài - Khối lượng lượng - Lực- lực cân bằng. 4. - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng. 5. - Máy cơ đơn giản. 6. - Tổng cộng:. 0,5 điểm Câu 2 (0,5) Câu 4 (0,5). Trọng. 3. Tổng. Câu 3 (0,5). 1,0 điểm Câu 7 (2,0). Câu 5 (0,5). 2,5 điểm Câu 9 (3,0) 3,5 điểm. Câu 8 Câu 6 Câu 8 (1,5) (0,5) (0,5). 30%. 40%. 2,5 điểm. 30%. 10 điểm. B/ Đề thi: I TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B , C , D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. (3,0 điểm ) Câu 1: Chiều dài của bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? A. Thước thẳng có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1mm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Thước thẳng có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,1 mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm. Câu 2: Con số 250 g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A. Thể tích của hộp mứt. C. Khối lượng của hộp mứt. B. Sức nặng của hộp mứt. D. Trọng lượng của hộp mứt.. Câu 3: Hai lực cân bằng là 2 lực: A. Đặt vào 2 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. Đặt vào 2 vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ. C. Đặt vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. Đặt vào 1 vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ. Câu 4: Một vật có khối lượng 400 g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? A. 400 N. C. 4 N. B. 40 N. D. 0,4 N. Câu 5: Công thức tính khối lượng riêng của một chất là? A. D = m . V B. D . m V. C. D . V m. D. D . P V. Câu 6: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Đứng dưới đất kéo thùng vữa lên cao B. Nhổ đinh bằng kìm C. Hai người đang khiêng đất bằng cáng. D. Dắt xe lên thềm nhà bằng một tấm ván nghiêng. II TỰ LUẬN.(7,0 điểm) Câu 7:Khi treo một vật nặng vào một sợi dây.Vật chịu tác dụng của những lực nào?Vì sao vật đứng yên.(2 điểm) Câu 8:Kể tên các loại máy cơ đơn giản.Lấy ví dụ.(2 điểm) Câu 9:( 3 điểm). Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3: a/Trọng lượng riêng của sắt là bao nhiêu? b/Một miếng sắt có thể tích là 0,5m3.Tính khối lượng và trọng lượng của miếng sắt đó?. C/ Đáp án: I TRẮC NGHIỆM: ( 6 câu x 0,5 điểm = 3,0 điểm). Câu 1: C. Thước dây có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,1 mm. Câu 2: B. Sức nặng của hộp mứt Câu 3: D. Đặt vào 1 vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ. Câu 4: C. 4 N Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: B. D . m V. Câu 6: C. Hai người đang khiêng đất bằng cáng. II TỰ LUẬN.(7,0 điểm) Câu 7: * Vật chịu tác dụng của 2 lực: - Lực căng của dây. ( 1 điểm ). - Lực hút của trái đất. * Vật đứng yên. Tại vì vật đó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đó là lực căng của dây và lực hút của trái đất. ( 1 điểm ) Câu 8: Các loại máy cơ đơn giản gồm: ( 1,5 điểm ) - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc. VD: HS lấy ví dụ đúng cho điểm ( 0,5 điểm ) Câu 9: Cho biết: Dsắt = 7800kg/m3 Tính : a/ dsắt = ? b/ Vsắt = 0,5 m3 m=? P=?. Bài giải a/ Trọng lượng riêng của sắt là: d = 10.D = 10.7800 = 78000 ( N/m3 ) 1 điểm b/ Khối lượng của sắt là: m = D.V = 7800 . 0,5 = 3900 ( kg) 1 điểm trọng lượng của miếng sắt đó là: 1 điểm p = 10.m = 10 . 3900 = 39000 N. IV: Rút kinh nghiệm:. Ký duyệt. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×