Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Lớp 4 tuần 17 - Vũ Thị Huyền- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009. TUẦN 17 TIẾT 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 2: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chạm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( Chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.(TL được các câu trong SGK). II.Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm * Luyện đọc: - Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn) - lo lắng, đòi hỏi, bằng vàng, ... - HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, - Câu: Chú hứa sẽ mang mặt trăng về câu dài + giải nghĩa từ khó sgk. cho cô/ nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to bằng chừng nào. - Đọc theo cặp- đọc trước lớp. - GV đọc mẫu bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: Cô công chúa nhỏ có - Công chúa muốn có mặt trăng... nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà - Nhà vua cho vời các vị đại thần, nhà vua đã làm gì? khoa học để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Các vị đại thần, các nhà khoa học nói - Họ cho rằng đòi hỏi của công chúa như thế nào về đòi hỏi của công chúa? không thực hiện được, mặt trăng ở rất xa - Đọc đoạn 2: Cách nghĩ của chú hề có - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem gì khác với các vị đại thần và nhà khoa công chúa nghĩ về mặt trăng như thế học? nào. - Chi tiết nào cho thấy cách nghĩ của - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay, treo công chúa nhỏ khác với cách nghĩ của ngang ngọn cây, bằng vàng. người lớn? - Đọc đoạn 3: Khi đã biết rõ ý nghĩ của - Chú hề tức tốc đến thợ kim hoàn đặt 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo công chúa, chú hề đã làm gì? ngay 1 mặt trăng bằng vàng... - Thái độ của công chúa thế nào khi - Công chúa vui sướng... chạy khắp nhận món quà? vườn. * Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn- nêu cách đọc - HS nêu đoạn thích nhất - HS đọc theo cặp, đọc trước lớp - Đoạn: Thế là chú hề... bằng vàng rồi. 4. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nội dung bài nói gì? - Học và chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia co số có 2 chữ số. - Biết chia cho số có 3 chữ số. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Sách vở III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - HS thực hiện tính: 81350 : 187 = 435 (dư 5) 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài 1 (89). Tính (HS khá, giỏi làm phần b) - Nêu yêu cầu của bài 54322 : 346 = 157 106141 : 413 = 257 - HS lên bảng đặt tính và tính, 25275 : 108 = 234 (dư 3) 123220 : 404 = 305 86679 : 214 = 405(dư 9) 172869 : 258=670(dư 9) lớp làm bảng con * Bài 2 (89). (HS khá, giỏi làm ) - HS đọc đề và tóm tắt đề Giải - Phân tích đề - nêu cách giải 18 kg = 18000 g - HS giải vào vở. Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) - HS đọc đề bài- nêu tóm tắt Đáp số: 75g - 1 HS lên bảng giải- Lớp làm * Bài 3 (89). (HS khá, giỏi làm phần b) Giải vào vở - Nhận xét- chữa bài Chiều rộng của sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68)  2 = 346 (m) Đáp số: 346 m. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu nội dung vừa ôn tập? - Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau. TIẾT 4: LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lạp; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học nhóm, 1 số miếng ghép - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu ý nghĩa của cuộc k/c chống giặc Mông- Nguyên? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Sau khi Ngô Quyền mất tình hình * Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: - Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn nước ta như thế nào? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? lạc do các thế lực cát cứ gây lên. - Ông thống nhất đất nước vào năm - Đinh Bộ Lĩnh tập hợp lực lượng dẹp loạn 12 nào? sứ quân thống nhất đất nước năm 968. * Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Quân Tống sang xâm lược nước nhất 981: - Lợi dụng triều đình nhà Đinh không ổn định ta trong hoàn cảnh nào? năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta. - Cuộc kháng chiến chống quân - Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng Tống thu được kết quả gì? lợi, giữ vững nền độc lập của nước nhà, đem lại cho nhân dân niềm tự hào. * Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Ai là người đầu tiên xây dựng - Lý Thái Tổ là người đầu tiên xây dựng kinh kinh thành Thăng Long? Kinh thành Thăng Long. thành được xây dựng vào năm - Mùa thu năm 1010 nhà Lý dời đô ra Thăng nào? Long vì đây là vùng đất rộng bằng phẳng ở trung tâm đất nước,... * Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Thuật lại cuộc kháng chiến chống 2 (1075- 1077) quân Tống lần thứ 2? Do ai chỉ - Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến... - Quân ta đại thắng, nước Đại Việt giữ chọn huy? 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo nền độc lập. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn. - Học bài chuẩn bị thi kì I. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục tiêu: - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập(2a) hoặc BT 3. II. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập - Trò: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS viết bảng: Hữu Trấp, Tích Sơn, ... - Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV đọc mẫu bài viết - Hs theo dõi Sgk - HS đọc thầm lại đoạn viết - Bài văn miêu tả cảnh gì? Mùa đông - Miêu tả cảnh mùa đông ở trên rẻo cao... trên rẻo cao có gì đặc biệt? - Nêu cách trình bày 1 đoạn văn? * Luyện viết từ khó: - GV đọc- học sinh viết bảng con - sườn núi, trườn xuống, sạch sẽ,... * Viết chính tả: - GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở - HS nghe viết chính tả. - GV đọc lại bài- HS soát lỗi chính tả - Thu chấm một số bài- Nhận xét c, Luyện tập: * Bài tập 2 (165). - Nêu yêu cầu của bài - Thứ tự các từ cần điền: loại, lề, nổi - HS làm vào vở - giấc, đất vất. * Bài 3 (165). - Nêu yêu cầu của bài - giấc mộng, làm người, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc - HS tự làm và đọc bài trước lớp. chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng. 5.Dặn dò: 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo - Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài giờ sau. TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS làm bảng lớp, bảng con: 172869 : 258 = ? - Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài 1 (90). - Nêu yêu cầu của bài Thừa số 27 23 23 152 134 - HS làm bảng lớp, bảng con Thừa số 23 27 27 134 152 - Nhận xét, chữa bài Tích 621 621 621 20368 20368 * Bài 2 (90).(HS khá, giỏi làm) - Nêu yêu cầu của bài 39870 : 123 = 324 (dư 18) - HS làm bảng lớp, bảng con 25863 : 251 = 103 (dư 10) 30395 : 217 = 140 (dư 15) * Bài 3 (90). (HS khá, giỏi làm) - HS đọc đề- nêu tóm tắt Giải - Phân tích bài toán- nêu cách giải Sở giáo dục nhận được số bộ đồ dùng học toán: - HS làm vở- trình bày 40 468 = 18720 (bộ) - Nhận xét- chữa bài Mỗi trường nhận được số bộ dồ dùng học toán: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ. * Bài 4(HS khá, giỏi làm thêm phần c) a. Tuần 1: 4500 cuốn sách - Tuần 4: 5500 cuốn sách - Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500- 4500=1000 (cuốn) b. Tuần 2: 6250 cuốn sách - Tuần 3: 5750 cuốn sách - Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 6250-5750=500( cuốn ) c. Đáp số : 5500 cuốn 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện phép chia? - Làm bài tập 4 (90). Xem trước bài sau. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định Được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu, viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - Thế nào là câu kể ? cho ví dụ? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc nhận xét 1, 2 (học 1. Nhận xét: a, Chỉ hoạt động: nhặt cỏ, đốt lá, bắc bếp thổi nhóm 2) - Tìm trong mỗi câu trên các từ cơm, tra ngô, ngủ, sủa. ngữ chỉ hoạt động? Chỉ người b, Chỉ người hoặc vật hoạt động: các cụ già, mấy hoặc vật hoạt động? chú bé, bà mẹ, em bé, chó - HS đọc nhận xét 3: Đặt câu hỏi c, Các cụ già làm gì? - Mấy chú bé làm gì? theo mẫu - Nhận xét- chốt lời giải đúng d, Ai đánh trâu ra cày? - Ai nhặt cỏ, đốt lá? 2. Ghi nhớ: (sgk/ 167). c, Luyện tập: * Bài 1 (167). - Đọc yêu cầu bài tập - Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, - HS trả lời miệng quét sân. - Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên - Nhận xét- chữa bài gác bếp để gieo cấy mùa sau. - Chị tôi đán nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Nêu yêu cầu bài tập * Bài 2 (167). - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ - CN: cha, mẹ, chị tôi - VN: - làm cho tôi... quét sân. trong mỗi câu? - đựng hạt giống... - đan nón lá cọ... 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo 4. Củng cố- dặn dò: - Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận? là những bộ phận nào? - Học bài, làm bài vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể... TIẾT 4: KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: +Tháp dinh dưỡng cân đối. +Một số t/c của nước và không khí; thành phần chính của không khí. +Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. +Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học nhóm, tháp dinh dưỡng, vòng tuần hoàn của nước... - Trò: xem bài trước. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Không khí gồm những thành phần nào? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Chia lớp thành 3 nhóm- Các * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng nhóm thi nhau hoàn thành tháp dinh - Ăn hạn chế: Dưới 300g muối dưỡng - Ăn ít: Dưới 500g đường - Ăn có mức độ: 600g dầu mỡ, vừng lạc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Ăn vừa phải: 1500g thịt, 2500g cá và thuỷ sản, 2kg đậu phụ. - Nhận xét- đánh giá - Ăn đủ: quả chín, 10 kg rau, 12 kg lương thực. * Bài 2: - Nêu yêu cầu bài 2- HS trả lời miệng a, Không màu, không mùi, không vị - Nêu các thành phần của không khí? - Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. Khí ô xi là quan trọng nhất đối với đời sống con người. - Nhìn hình vẽ nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? * HĐ2: Triển lãm tranh đã sưu tầm theo - HS trưng bày tranh theo nhóm. chủ đề 4, Củng cố- dặn dò: - Nêu các nội dung vừa ôn tập? 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.(TL được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm chia 1. Luyện đọc: - Từ: lo lắng, đại thần, rón rén, ... đoạn(3 đoạn) - HS đọc nối tiếp- rèn đọc từ khó, - Câu: Làm sao mặt trăng/ lại chiếu sáng trên giải nghĩa từ sgk trời/ trong khi nó đang nằm trên cổ của công chúa nhỉ? - GV đọc mẫu 2. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: Nhà vua lo lắng về - Đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu điều gì? trời. - Nhà vua cho vời các vị đại thần và - Nghĩ cách làm cho công chúa không thể các nhà khoa học đến để làm gì? nhìn thấy mặt trăng. - Vì sao họ lại không giúp được - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to... vua? - HS đọc đoạn còn lại: Chú hề đặt - Chú muốn dò hỏi công chúa ngĩ thế nào khi câu hỏi với công chúa về 2 mặt thấy 1 mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trăng để làm gì? trời... - Công chúa trả lời thế nào? - Khi ta mất 1 chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay. - Cách giải thích của công chúa nói - Câu c nên điều gì? 3. Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn, nêu cách đọc - Em thích đoạn nào nhất? vì sao? - Đoạn 2: Mặt trăng... - HS đọc trong nhóm- thi đọc 4. Củng cố- dặn dò: 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo - Bài văn muốn nói điều gì? - Học bài và xem bài: Ôn tập cuối học kì I. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa(SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý, đúng diễn biến. - Hiểu ND câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng: - Thầy: Tranh minh họa chuyện như sgk - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: - GV kể chuyện lần 1 - HS theo dõi - GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh - Tranh 1: Ma- ri- a nhận ra mỗi lần gia đình bưng trà lên bát đựng trà thoạt đầu rất - GV nêu phần lời ứng với mỗi tranh dễ trượt trong đĩa. ở SGK - Tranh 2: Ma- ri- a tò mò lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. - Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn anh trai Ma- ri- a xuất hiện và trêu em. - Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra. - Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con. * Hướng dẫn HS kể chuyện và trao * HS thực hành kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện trong nhóm 2-3 em, nêu ý đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài 1, 2 SGK nghĩa câu chuyện - GV và HS nhận xét, đánh giá. - HS thi kể chuyện trước lớp (kể theo đoạn, kể toàn bộ câu chuyện) 4. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét giờ học, khen hs kể chuyện hay. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem bài sau. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo TIẾT 3: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thực hiện phép chia: 8750 : 35 = 250 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc bảng chia hết cho 2 1. Ví dụ: - GV nêu ví dụ và ghi bảng 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư 1) - HS tính kết quả- nêu nhận xét 32 : 2 = 16 33 : 2 = 16(dư 1) 15 : 2 = 7 (dư 1) về đặc điểm những số chia hết 14 : 2 = 7 cho 2? những số không chia hết 36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1) cho 2? 28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư 1) 2. Kết luận (SGK/ 95). c, Luyện tập: * Bài 1 (95). - Nêu yêu cầu của bài a, Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 84 - GV ghi số lên bảng- HS trả lời b, Số không chia hết cho 2: 35; 89; 867; 84683 * Bài 2 (95). - HS nêu yêu cầu bài tập a, Số chia hết cho 2: 18; 42; 50; 26 - HS làm vào phiêu b, Số không chia hết cho 2: 235; 147 * Bài 3 (95).(HS khá, giỏi làm) - HS đọc yêu cầu a, Số chẵn có ba chữ số 3, 4, 6 là: 346; 436; - làm bài vào vở 634; 364 - Đọc kết quả- nhận xét. b, Số lẻ có ba chữ số 3, 5, 6 là: 653; 563; 365; 635 4. Củng cố- dặn dò: - Những số thế nào thì chia hết cho 2? - Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.(ND ghi nhớ) 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát 1 chiếc bút. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học tập. - Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - Trả bài viết- nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Hs đọc nối tiếp các nhận xét sgk 1. Nhận xét: - Lớp đọc thầm bài: Cái cối tân - 4 đoạn. - HS làm vào phiếu - Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu về cái cối được tả. - Trình bày trước lớp- Nhận xét - Thân bài (đoạn 2, 3): + Tả hình dáng bên ngoài của cối. + Tả hoạt động của cái cối - Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có - Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối. 2. Ghi nhớ: (SGK/ 170) đặc điểm gì? - Khi viết hết mỗi đoạn văn phải làm gì? c, Luyện tập: - Đọc yêu cầu của bài * Bài 1 (170). - Bài văn gồm mấy đoạn? Tìm - 4 đoạn đoạn văn tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút của cây bút máy? Đoạn văn nào tả - Đoạn 3: Tả cái ngòi bút + Mở nắp ra ... nhìn không rõ. ngòi bút? - Tìm câu mở đoạn và kết đoạn + Rồi em tra nắp bút... giữ gìn ngòi bút. - Tả cái ngòi bút, công dụng của nó, giữ gìn của đoạn 3? - Đoạn văn này nói về cái gì? ngòi bút. - Nêu yêu cầu của bài * Bài 2 (170). - HS tự làm bài và trình bày trước lớp 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích.. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu: 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2? Cho ví dụ? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc bảng chia 5 1. Ví dụ: - Dựa vào bảng chia, nêu các số có 10 : 5 = 2 41 : 5 = 8 (dư 1) 15 : 5 = 3 32 : 5 = 6 (dư 2) dấu hiệu chia hết cho 5? - HS nêu thêm ví dụ 20 : 5 = 4 44 : 5 = 8 (dư 4) 25 : 5 = 5 ... 46 : 5 = 9 (dư 1) - HS nêu kết luận 2. Kết luận (sgk/ 96). c, Luyện tập: * Bài 1 (96). - Nêu yêu cầu của bài a, Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 - HS trả lời miệng b, Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 * Bài 2 (96).( HS khá, giỏi làm) - HS đọc yêu cầu của bài a, 150 < 155 < 160 - HS làm phiếu b, 3575 < 3580 < 3585 c, 335, 340, 345, 350, 355, 360. - HS đọc yêu cầu của bài * Bài 3 (96). ).( HS khá, giỏi làm) - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm Các số chia hết cho 5 có ba chữ số 0, 5, 7 là: 570, vào vở 750, 705. * bài 4 (96). - HS nêu yêu cầu của bài a, Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho2 là: - HS làm bài vào vở 660, 3000 - Nhận xét, chữa bài. b, Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35, 945. 4. Củng cố- dặn dò: - Những số như thế nào thì chia hết cho 5? - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo - Nhận biết và bước đầu tạo được câu keerAi làm gì? Theo yêu cầ cho trước, qua thực hành luyện tập. - HS khá, giỏi kể được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì, tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc đoạn văn sgk 1. Nhận xét: - Tìm câu kể Ai làm gì trong - Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. đoạn văn trên? Xác định vị - Người các buôn làng kéo về nườm nượp. - Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. ngữ của các câu đó? - Nêu ý nghĩa của vị ngữ? - Nêu hoạt động của người và của vật trong câu. - VN trong câu trên do từ ngữ - Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động nào tạo thành? từ) tạo thành. 2. Ghi nhớ: (sgk/ 171). c, Luyện tập: * Bài 1(171). - HS đọc yêu cầu của bài - Thanh niên đeo gùi vào rừng. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. - GV chốt lại lời giải đúng - Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. - Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. - Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. * Bài 2 (172). - Nêu yêu cầu của bài - Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. - HS trả lời miệng - Bà em kể chuyện cổ tích. - Bộ đội giúp dân gặt lúa. * Bài 3 (172). - Nêu yêu cầu của bài- HS làm Tiết toán vừa kết thúc, đúng lúc đó 6 tiếng trống bài vào vở- trình bày trước lớp vang lên... 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu cấu tạo của bộ phận VN trong câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học. - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Ôn tập học kì I –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 3: ÂM NHẠC 21 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo GV chuyên dạy ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 4: KHOA HỌC: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Trường ra đề) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ, cặp sách mẫu - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS đọc ghi nhớ bài trước 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài 1 (172). - HS đọc nội dung bài tập - Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài. - Các đoạn văn trên thuộc phần nào + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. trong bài văn miêu tả? Xác định nội + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo dung miêu tả của từng đoạn? + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp - Nội dung miêu tả mỗi được đoạn báo - Đ 1: Màu đỏ tươi hiệu ở câu mở đoạn bằng từ ngữ nào? - Đ 2: Quai cặp - Đ 3: Mở cặp ra * Bài 2 (173). - HS đọc nội dung bài tập - VD: Chiếc cặp hình chữ nhật, mặt cặp - HS viết bài vào vở- Đọc bài trước lớp mềm mịn. màu đen bóng, nắp cặp hơi vát ở - GV và hs lớp nhận xét 2 bên. Hai khoá chốt nằm cân đối, đẩy ra thật êm thật nhẹ còn khi cài nghê tanh tách thật ròn. * bài 3 (173). - Đọc yêu cầu của bài - Cặp gồm ba ngăn, các vách ngăn đều làm bằng da trông rất chắc chắn, ngăn thứ nhất - HS làm bài trình bày trước lớp em để sách viết, ngăn thứ hai em để sgk còn 22 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo ngăn thứ ba em để bút, bảng 4. Củng cố- dặn dò: - Thế nào là văn miêu tả đồ vật? - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập TIẾT 2: THỂ DỤC GV chuyên dạy ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS lấy vd về số chia hết cho 2 và cho 5? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài 1 (96). - HS nêu yêu cầu của bài a, Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 - HS trả lời miệng b, Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355 * bài 2 (96). - Nêu yêu cầu của bài a, Số chia hết cho 2: 520; 198; 366 - HS viết bảng con các số chia b, Số chia hết cho 5: 780; 695; 420 * bài 3 (96). hết cho 2 và 5 a, Số chia hết cho 2 và 5: 480; 2000; 9010 - Nêu yêu cầu của bài b, Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: - HS làm phiếu bài tập 296; 324 - HS trình bày kết quả c, Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345; 3995 Bài 4,5 (HS khá, giỏi làm) 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5? - Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.. 23 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vũ Thị Huyền- Lóp 4A1- Trường Tiểu học số II thị trấn Tuần Giáo TIẾT 4: ĐỊA LÝ: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ: +Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biể về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học tập. - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá và khoa học, kinh tế của cả nước? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì có đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. - Người dân sống ở ĐB là dân tộc - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ nào? Dân cư ở đó ra sao? yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. - Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước? dồi dào người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 nước ta. - Kể tên một số nghề thủ công của - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có hàng người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm nổi - Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc tiếng ở trong nước và nước ngoài. điểm gì? 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập - Về học và chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. 24 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×