Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 17 - (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.9 KB, 39 trang )

Tn 17 Thư hai ngày 21 tháng 12 năm 2009.
Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, biÕt ®äc víi giäng kĨ nhĐ nhµng, chËm r·i ; bíc ®Çu biÕt
®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt ( chó hỊ, nµng c«ng chóa nhá )vµ ngêi dÉn
chun.
- HiĨu ND bµi: C¸ch nghÜ cđa trỴ em vỊ thÕ giíi, vỊ mỈt tr¨ng ngé nghÜnh ®¸ng
yªu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc bài Trong quán ăn “Ba-cá-
bống” theo cách phân vai, trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào
trong truyện ngộ nghónh và lí thú.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu
sau :
 Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của
công chúa không thể thực hiện được / vì
mắt trăng ở rất xa / và to gấp hàng nghìn
lần đất nước của nhà vua. …
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài.


- Gọi HS đọc lại bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- §o¹n 1: Tõ ®Çu ... ®Êt níc cđa nhµ vua.
- ý 1: C«ng chóa mn cã mỈt tr¨ng.
- 4 HS đọc bài Trong quán ăn “Ba-cá-
bống” theo cách phân vai, trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến của nhà vua.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến tất nhiên là
bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời
Giáo viên Học sinh
+ Chun g× ®· x¶y ra víi c«ng chóa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua
đã làm gì?
+ Các vò đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của
công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không
thể thực hiện được?

- §o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
-§oạn 2: Nhµ vua... tÊt nhiªn b»ng vµng råi.
- ý 2: MỈt tr¨ng cđa nµng c«ng chóa.
+ Cách nghó của chú hề có gì khác với các
vò đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó
của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất
khác với cách nghó của người lớn.
- §o¹n 2 cho biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3: Cßn l¹i.
- ý 3: NiỊm vui cđa c«ng chóa khi cã ®ỵc
mỈt tr¨ng.
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một
“mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm
gì?

+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận
món quà?
+ §Ỉt c©u víi tõ tung t¨ng.
§o¹n 3 cho em biÕt ®iỊu g×?
- C©u chun cho em biÕt ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai,
GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với
- C« bÞ èm.
+ Cô công chúa nhỏ muốn có mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vò thần…….
để bàn cách lấy mặt trăng cho công
chúa.
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện

được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nước của nhà vua.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời

+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi
xem công chúa nghó về mặt trăng thế
nào đã.
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của
công chúa / Vì khi công chúa đặt ngón
tay lên trước mặt trăng thì móng tay che
gần khuất mặt trăng.
- Theo dõi.
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim
hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng
vàng, ….. để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui
sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung
tăng khắp vườn.
Nội dung: Cách nghó của trẻ em về thế
giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, rất
khác với người lớn.
- 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai
(người dẫn chuyện, chú hề, nàng công
chúa).
Giáo viên Học sinh
diễn biến của câu chuyện, với tình cảm
thái độ của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV

theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn
1.
- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm
đoạn 1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? (công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ. /
Các vò đại thần và các nhà khoa học trẻ không hiểu trẻ em. / Chú hề rất thông
minh. / Trẻ em suy nghó rất khác người lớn.)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò bài : Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn phÐp chia sè cho sè cã hai ch÷ sè.
- BiÕt chia cho sè cã ba ch÷ sè.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm
bài1/88
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân. Làm vở
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài1/88, cả lớp
làm vở nháp.
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, sau
đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
- Người ta chia đều 18 kg muối vào
240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao
nhiêu gam muối?
- HS làm bài vào vở.
Tóm tắt
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Muốn tìm chiều rộng sân bóng đá em
làm như thế nào?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm
như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Mục(b) dành cho HS khá,giỏi.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
240 gói : 18 kg
1 gói : . . . kg ?

Bài giải
18 kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g
- Một sân bóng đá hình chữ nhật có
diện tích 7140 m
2
, chiều dài 105m.
a. Tìm chiều rộng của sân bóng đá.
b. Tính chu vi của sân bóng đá.
- Một sân bóng đá hình chữ nhật có
diện tích 7140 m
2
, chiều dài 105m.
- Tìm chiều rộng của sân bóng đá và
tính chu vi của sân bóng đá.
- Lấy diện tích chia cho chiều dài.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy
số đo chiều dài cộng với số đo chiều
rộng rồi nhân với 2.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
Tóm tắt
Diện tích : 7140 m
2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : . . . m ?
Chu vi : . . . m ?
Bài giải

Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68(m)
Chu vi sân vận động là:
(105 + 68) × 2 = 346 (m)
Đáp số: 68m, 346m
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
HƯ thèng l¹i nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu vỊ c¸c giai ®o¹n lÞch sư tõ bi ®Çu dùng níc
®Õn ci thÕ kØ XIII : Níc V¨n Lang, ¢u l¹c ; h¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh
®éc lËp ; bi ®Çu ®éc lËp ; níc §¹i ViƯt thêi Lý ; níc §¹i ViƯt thêi TrÇn.
II/ Đồ dùng dạy học- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :Nêu tình hình nước ta
cuối thời Trần?
- Nhận xét, ghi điểm
- Bài mới :
* Giới thiệu bài * Nêu MĐ- YC tiết học .
Ghi bảng
Hoạt động 1:
1.Buổi đầu dựng nước và giữ nước
* Buổi đầu dựng nước và giữ nước của
nhân dân ta bắt đầu vào khoảng thời gian
nào?

- Vào thời đó nước ta có tên là gì?
2.Giai đoạn 179 TCN – 938
- Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu của giai
đoạn 179 TCN - 938
- Ghi bảng, giúp HS hệ thống lại các kiện
thực quan trọng
3. Giai đoạn từ năm 938 - 1009
- Nêu các cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược có trong giai đoạn này?
4. Nước Đại Việt thời Lí
* Giai đoạn 1009 – 1226
-Hệ thống lại cho HS biết sự phồn thònh của
đất nước ta thời Lí và Cuốc kháng chiến
chống xâm lược lần thứ hai( 1075 – 1077)
5. Nước Đại Việt thời Trần
- 2 HS trả lời. Một HS đọc bài học.
- Lớp nhận xét
* 2 HS nhắc lại .
* HS nêu: khoảng 700 năm TCN đến
năm 938 TCN
- Nước Văn Lang, sau nước Văn Lang là
nước u Lạc
- HS thảo luận theo N4. Cùng nhau hệ
thống lại các sự kiện lòch sử tiêu biểu.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
-HS nêu lại : Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12
sứ quân năm 968. Chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất 981.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong
giai đoạn này

- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Nhà Trần thành lập như thế nào?
-Nêu những việc nhà Trần đã làm cho nhân
dân ta?
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần
3/ Củng cố, dặn dò :
* Hệ thống lại câu trả lời của HS
- Nhận xét chung giờ học
Yêu cầu HS xem lại bài để chuẩn bò KT
học kì I
- Nghe ,nhớ .
- Về thực hiện .
Đạo Đức:
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa lao ®éng . TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng lao ®éng ë tr-
êng líp, ë nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n.Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng biĨu
hiƯn lêi lao ®éng.
- HS kh¸, giái : BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa lao ®éng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao
động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động … và một số câu ca dao, tục ngữ
ca ngợi lao động
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
+ Đọc ghi nhớ trong SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1:Kể chuyện các tấm gương yêu lao
động
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao
động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động
hoặc của các bạn trong lớp, trong trường,
nơi em ở
+ Lao động giúp ta phát triển lành
mạnh và đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại đề bài
- HS kể. Ví dụ:
+ Tấm gương yêu lao động của Bác
Hồ: truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết
ở Paris; Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu
để đi tìm đường cứu nước…
+ Tấm gương lao động của các Anh
hùng lao động: Bác Lương Đình Của –
nhà nông học làm việc không ngừng
Giáo viên Học sinh
- Theo em, những nhân vật trong các câu
chuyện có yêu lao động không? Những
biểu hiện yêu lao động là gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy
công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến
cuối … Đó là những biểu hiện rất đáng trân
trọng và học tập.
- Lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao
động?

HĐ2: Trò chơi: “Hãy nghe và đoán”
- GV phổ biến nội quy chơi
+ Cả lớp chia làm hai đội, mỗi đội có 5
người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người
+ Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt hai
đội đưa ra ý nghóa của các câu ca dao, tục
ngữ mà đã chuẩn bò trước để đội kia đoán
đó là câu ca dao, tục ngữ nào
+ Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây
suy nghó. Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ
ghi được 5 điểm. Đội chiến thắng sẽ là đội
ghi được nhiều số điểm hơn.
+ 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám
khảo để chấm điểm và nhận xét các đội
- GV tổ chức cho HS chơi thử, sau đó cho
HS chơi thật
- GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội
dung, ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ
nghỉ (Sách Tiếng Việt lớp 3), anh Hồ
Giáo – nhà chăn nuôi giỏi (Sách Tiếng
Việt lớp 3)…
+ Tấm gương lao động của các bạn
HS: có bạn tuổi nhỏ, nhưng đã biết
giúp đỡ bố mẹ, gia đình,…
- Có - Những biểu hiện yêu lao động
là:
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử
thách để làm tốt công việc của mình…
+ Tự làm lấy công việc của mình.
+ Làm việc từ đầu đến cuối …

+ Ỷ lại, không tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến
cuối.
+ Hay nản chí, không khắc phục khó
khăn trong lao động …
- HS chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người
- HS chơi thử, sau đó chơi thật
Ví dụ:
* Đội 1 đọc: Đây là câu tục ngữ khen
ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ
được nhiều người yêu mến; còn những
kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không
được ai mời hay quan tâm đến.
Đội 2 đoán: Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời
* Đội 2: Đây là câu tục ngữ khuyên
chúng ta phải siêng năng lao động thì
mới có ăn.
Đội 1 đoán: “Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ”
* Đội 1: Đây là câu ca dao khuyên
chúng ta phải siêng năng lao động,
Giáo viên Học sinh
mà hai đội đã đưa ra
HĐ3: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về
một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong
tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3
phút
- GV nhận xét

đừng để ruộng đất bỏ hoang.
Đội 2 đoán: Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì?
+ Lý do em yêu thích công việc hay
nghề nghiệp đó
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay
từ bây giờ em cần phải làm những
công việc gì?
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố, dặn dò: Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? Thế nào là yêu lao
động?
- Về nhà, mỗi em thực hành làm tốt việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia
vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm
2009
Chính tả: ( Nghe – viết) : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viÕt ®óng bµi CT ; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp ë SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng
lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng
có âm đầu là ch/tr trong bài tập của tiết

chính tả trước.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp
viết vào bảng con những tiếng có âm đầu
là ch/tr trong bài tập của tiết chính tả
trước.
- Lắng nghe
Giáo viên Học sinh
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó :
trườn xuống, chít bạc, khua lao xao.
- GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào
giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ
đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư
thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 đến 20 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Thảo luận nhóm 4
- GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3 : Thảo luận nhóm .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 5 câu.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
nháp các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở..
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ât hay âc.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.
Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc

ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng,
trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất
trời, làm mọi người tạm quên đi những lo
toan vất vả đời thường.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Chọn cách viết đúng từ đã cho trong
ngoặc đơn.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
Giáo viên Học sinh
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các từ ngữ cần điền: giấc, làm, xuất,
nửa, lấc, cất, lên, nhấc, đất, lảo, thật, nắm.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nội dung bài viết nói lên điều gì?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp nh©n, chia
- BiÕt ®äc th«ng tin trªn biĨu ®å.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm
bài1/89
GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Làm vào vở .
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng
là gì trong phép nhân, phép chia.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm
tích chưa biết trong phép nhân, tìm số bò
chia, số chia, thương chưa biết trong phép
chia.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài1/89, cả lớp làm
vở nháp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
- HS khá,giỏi làm:bảng 1,2(3 cột sau)
- Điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng.
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong
phép nhân và số bò chia hoặc số chia
thương chưa biết trong phép chia.
- HS lần lượt nêu trươc lớp theo yêu

cầu của GV, cả lớp theo dõi nhận xét.
-
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Giáo viên Học sinh
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Muốn biết mỗi trường nhận được bao
nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần
biết được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Làm vào vở.
- HS quan sát biểu đồ trang 91 SGK.
- Biểu đồ cho biết điều gì?
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán
được của từng tuần.
vào vở bài tập toán 4
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi
trường nhận được.
- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ

dùng học toán.
-HS làm vào vở.
Bài giải
Số bộ đồ dùng Sở Giáo dục - Đào tạo
nhận về là:
40 × 468 = 18720 (bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được
là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số : 120 bộ
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Biểu đồ cho biết số sách bán được
trong 4 tuần.
- HS nêu:
Tuần 1: 4500 cuốn
Tuần 2: 6250 cuốn
Thừa số 27
23
23 152 134
134
Thừa số 23 27
27
134
152
152
tích
621
621 621
20368
20368 20368

Số bò chia 66178 66178
66178
16250 16250
16250
Số chia 203
203
326 125
125
125
Thương
326
326 203
130
130 130
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Tuần 3: 5750 cuốn
Tuần 4: 5500 cuốn
.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại một số kiến thức các em vừa được luyện tập.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu:
CÂU KỂ AI LÀM GÌ
I. MỤC TIÊU :
- N¾m ®ỵc cÊu t¹o c¬ b¶n cđa c©u kĨ Ai lµm g× ?
- NhËn biÕt ®ỵc c©u kĨ Ai lµm g×? trong ®o¹n v¨n vae x¸c ®Þnh ®ỵc chđ ng÷ vµ vÞ
ng÷ trong mçi c©u ; viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n kĨ viƯc ®· lµm trong ®ã cã dïng c©u kĨ Ai
lµm g×?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn
theo các đề tài ở bài tập 2.
- Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế
nào là câu kể?
- Nhận xét, sửa câu và cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng : Chúng em đang học bài.
+ Đây là kiểu câu gì?
- Câu văn trên là câu kể. Nhưng trong câu
kể có nhiều ý nghóa. Vậy câu này có ý
nghóa như thế nào các em cùng học bài
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ HS Đọc câu văn.
+ Chúng em đang học bài là câu kể.
- Lắng nghe.
Bài giải
a. Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000(cuốn)
b. Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500(cuốn)
c. Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn sách là:
(4500 + 6250 + 5750 + 5500 ) : 4 = 5500 (cuốn)
Giáo viên Học sinh
hôm nay.
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2: Thảo luận theo nhóm 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết bảng: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu
cầu HS hoạt động trong nhóm, nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 3: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt
động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi
đúng.
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai
làm gì? Câu kể Ai làm gì? Thường gồm
những bộ phận nào?
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS đọc câu văn.
- HS thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Câu: Trên nương, Mỗi người một việc
cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ
hoạt động, vò ngữ của câu là cụm danh

từ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
+ Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đặt câu kể, 1 HS
đặt câu hỏi.
- Câu kể Ai làm gì? Thường có hai bộ
phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai
(Cái gì? Con gì?). gọi là chủ ngữ. Bộ
phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là
vò ngữ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ
hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người
hoạt động.
2. Người lớn đánh trâu ra cày.
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
………..
Người lớn làm gì?
Các cụ gì làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
………………

Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
…………..
Giáo viên Học sinh
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài vào
vở bài tập tiếng Việt.
- HS treo bảng giấy chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn
các em gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ đặt
câu và cho điểm HS viết tốt.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS
cả lớp dùng bút chì làm vào vở bài tập
tiếng Việt.
- Chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 3 HS làm bàilàm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự viết bài vào vở, 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.

- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:- Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Về nhà viết lại bài tập 3.
- Chuẩn bò bài : Câu kể Vò ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
Khoa học:
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chò tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
CN VN
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
CN VN
Câu 3: Chò tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
CN VN
ÔN TẬP HỌC KỲ
I. MỤC TIÊU:
¤n tËp vỊ c¸c kiÕn thøc:
- " Th¸p dinh dìng c©n ®èi "
- Mét sè t/c cđa níc, c¸c thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.
- Vßng tn hoµn cđa níc trong thiªn nhiªn
- Vai trß cđa níc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xt vµ vui ch¬i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bò các tranh, ảnh về việc sử dụng nước,
không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy
vẽ.
- GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân + giấy khổ A0. Các thẻ điểm 8, 9, 10.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi của bài 32.

+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng
cố lại cho em những kiến thức cơ bản về
vật chất để chuẩn bò cho bài kiểm tra cuối
học kì I.
HĐ1: Ôn tập về phần vật chất.
- GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút.
- GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tập lớn.
- Nhận xét bài làm của HS
HĐ2: Vai trò của nước, không khí, trong
đời sống sinh hoạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
+ Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng
báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình.
+ Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo
từng chủ đề theo các cách sau:
* Vai trò của nước.
* Vai trò của không khí,
* Xen kẽ nước và không khí
- Hoạt động trong nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bò của mỗi cá
nhân.
- Trong nhóm thảo luận cách trình bày,
dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy
khổ to. Các thành viên trong nhóm
thảo luận về nội dung vá cử đại diện

thuyết minh.

×