Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Hệ thống cấp nước: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

hệ thống cấp nước
166


<b>Chương 3 </b>


<b>CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC </b>


3.1. CÁC CHỈ TIÊU VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC


<b>3.1.1. Các chỉ tiêu và yêu cầu chất lượng nước cấp </b>
<i><b>1. Các ch</b><b>ỉ tiêu vật lý </b></i>


<i>a) Độ đục </i>


Nước nguyên chất là một môi trường trong suốt và có khả năng truyền ánh sáng tốt,
nhưng khi trong nước có tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ lửng, các vi sinh vật và cả các hóa
chất hịa tan thì khả năng truyền ánh sáng của nước giảm đi. Dựa trên nguyên tắc đó mà
người ta xác định độ đục của nước. Nước có độ đục cao tức là nước có nhiều tạp chất chứa
trong nó và do vậy khả năng truyền ánh sáng qua nước giảm. Có nhiều phương pháp để xác
định độ đục của nước và do vậy kết quả thường được biểu thị bằng các đơn vị khác nhau.
Thí dụ, đơn vị JTU (Jackson Turbidity Unit) là đơn vị độ đục khi đo bằng ống đo độ đục
Jackson. Khi dùng máy đo độ đục Nephel (Nephemeter) ta lại có đơn vị độ đục NTU
(Nephelometric Turbidity Unit) hay đơn vị độ đục so sánh với dung dịch tiêu chuẩn (dùng
khi độ đục bằng 5 đến 100 đơn vị). Liên hệ giữa hai thang đo độ đục này là: 1 NTU = 2,5
JTU.


Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều sâu lớp nước được thấy, gọi là độ trong, ở độ sâu đó người
ta có thể đọc được hàng chữ tiêu chuẩn. Đối với nước sinh hoạt, độ đục phải lớn hơn 30 cm.


Bảng 3.1 dưới đây cho đơn vị độ đục theo thang đục silic và thang đo độ trong theo
chiều cao lớp nước thấy được.



<i>b) Độ màu của nước </i>


Nước ngun chất khơng màu, nước có màu là do các chất bẩn hịa tan trong nước tạo
nên. Thí dụ, các hợp chất sắt hòa tan làm cho nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic
làm cho nước có màu vàng, các loại thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây... Nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp thường tạo ra màu xám hoặc đen cho nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 167
Cỏc hợp chất humic thường tạo ra màu nõu hoặc vàng cho nước, chỳng cú thể là cỏc
axớt julvicmic C10H12O5, cỏc axớt hymatomeanic C10H12O7, cỏc axit humic C10H18O10
hoặc cỏc hợp chất humus C10H18O5…


<b>Bảng 3.1. Độ đục theo thang đục silic và theo chiều cao lớp nước thấy được </b>


Thang đo theo chiều sâu


lớp nước, cm theo thang đục silic, mg/Độ đục <i>l</i> Ghi chú


2 10000 Nhanh tắc bể lọc


4 360 Nhanh tắc bể lọc


6 190 Nhanh tắc bể lọc


8 130 Nhanh tắc bể lọc


10 100 Nhanh tắc bể lọc


15 65 Vận hành bể lọc khó khăn



30 30 Vận hành bể lọc có điều kiện


45 18 Vận hành riêng


80 10 Giới hạn trên của nước đưa


vào


Có thể giảm nồng độ các hợp chất và giảm cường độ màu của nước bằng các chất oxy
hóa mạnh như Cl2, O3, KMnO4, các chất này sẽ oxy hóa tồn phần gây màu của các phần
tử hợp chất humic: Sau đó có thể khử chúng ra khỏi nước bằng keo tụ, hấp thụ than hoạt
tính và lọc. Nếu màu của nước do sắt (màu nâu), Mangan (màu đen) hoặc các chất lơ lửng
như tảo gây màu xanh lam, xanh lục thì có thể khử bằng lọc nhanh hoặc lọc chậm, keo tụ
tạo bông rồi lọc.


Các phương pháp xác định độ màu có thể là so sánh với dung dịch chuẩn trong ống
Nessler, thường dùng dung dịch K2Pt12Cl6 + CaCl2; 1 mg/<i>l</i> K2Pt12Cl6 bằng một đơn vị
chuẩn màu. Có thể dùng phương pháp trực trắc quang với dụng cụ có các kính cường độ
màu khác nhau, so sánh với màu dung dịch chuẩn hoặc sử dụng các ống so màu.


<i>c) Mùi vị của nước </i>


Các chất khí và các chất hịa tan trong nước làm cho nước có mùi vị . Nước thiên
nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trưng của các hóa chất hịa tan
trong nó như mùi Clo, mùi Amơniăc, mùi Sufua hydro,... Nước có thể có vị mặn, ngọt, chát...
tùy thành phần và hàm lượng các muối hòa tan trong nước.


Các chất gây mùi vị trong nước có thể chia thành ba nhóm:


- Các chất gây mùi vị có nguồn gốc vơ cơ như NaCl, MgSO4gây vị mặn, muối đồng


gây mùi tanh, các chất có tính kiềm gây vị chát, các chất có tính axit gây vị chua, mùi clo
là do Cl2, ClO2 , mùi trứng thối là của H2S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hệ thống cấp nước
168


-Các chất gây mùi từ quá trình sinh hóa, các hoạt động của vi khuẩn, rong tảo như
CH3-S-CH3cho mùi tanh cá, C12H22O, C12H11O2 cho mùi tanh bùn...


Các chất gây mùi trong nước phần lớn có thể khử được bằng cách làm thống khi
chúng là các chất hòa tan dễ bay hơi. Sử dụng q trình oxy hóa trong q trình lọc nhanh,
lọc chậm, lọc khơ cũng có thể khử được nhiều chất gây mùi. Hiệu quả của quá trình phụ
thuộc vào khả năng bị oxy hóa các chất đó. Thường sử dụng các chất oxy hóa như Cl2,
ClO2, O3, KMnO4...


Khi lọc nước qua than hoạt tính với thời gian tiếp xúc từ 10 đến 15 phút cũng có khả
năng khử mùi tốt. Phương pháp dùng than hoạt tính có hiệu quả cao nhưng chi phí tốn
kém. Phương pháp kéo tụ bằng phèn nhôm, sắt cũng có thể mang lại hiệu quả đối với mùi
gây ra bởi H2S theo phản ứng:


3H<sub>2</sub>S + 2Fe3+ Fe<sub>2</sub>S3 + 6H+


Tuy nhiên, nhiều chất gây mùi vị ở trạng thái hòa tan nên phương pháp sử dụng keo tụ
để khử mùi khó mang lại hiệu quả cao.


<i>d) Hàm lượng chất rắn trong nước </i>


Hàm lượng chất rắn trong nước gồm có các chất rắn vô cơ (các muối hàn tan, chất rắn
không tan như huyền phù, đất cát…), chất rắn hữu cơ (gồm các vi sinh vật, vi khuẩn, động
vật nguyên sinh, tảo trong công nghiệp...). Trong xử lý nước hữu cơ, khi nói đến hàm


lượng chất rắn, người ta đưa ra các khái niệm sau:


-Tổng hàm lượng chất rắn TS (Total Solids) là trọng lượng khơ tính bằng miligam
của phần cịn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 103°C tới
khi có trọng lượng khơng đổi, đơn vị là mg/<i>l</i>.


- Lượng chất rắn lơ lửng SS (Suspended Solids), phần trọng lượng khơ tính bằng
miligam của phần còn lại trên giấy lọc tiêu chuẩn với kích thước lỗ 1,2 µm khi lọc một lít
mẫu nước, sấy khơ ở 103°C ÷105°C tới khi có trọng lượng không đổi, đơn vị là mg<i>/l</i>.


- Lượng chất rắn hòa tan DS (Dissolved Solids) bằng hiệu giữa tổng lượng chất rắn
TS


và lượng chất rắn lơ lửng SS:


DS = TS - SS


- Chất rắn bay hơi VS (Volatile solids) là phần mất đi khi nung ở 550°C trong một
thời gian nhất định. Phần mất đi là chất rắn bay hơi, phần cịn lại là chất rắn khơng bay hơi.


<i><b>2. Các ch</b><b>ỉ tiêu hóa học </b></i>
<i>a) Hàm lượng oxy hòa tan DO </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 169
Oxy hũa tan trong nước khụng tỏc dụng với nước về mặt húa học. Khi nhiệt độ tăng,
khả năng hũa tan oxy trong nước giảm, khi ỏp suất tăng khả năng oxy hũa tan vào nước
tăng. Hàm lượng oxy hũa tan trong nước tuõn theo định luật Henry, trong nước ngọt, ở
điều kiện 1 at và 0°C, lượng oxy hũa tan trong nước đạt tới 14,6 mg/<i>l</i>, ở 35°C và 1 at, giỏ
trị oxy hũa tan trong nước chỉ cũn 7 mg/<i>l</i>. Thụng thường nồng độ oxy bóo hũa trong nước



ở điều kiện tới hạn 8 mg/<i>l</i>. Khi nhiệt độ tăng lượng oxy hòa tan trong nước giảm đi, đồng
thời lượng oxy tiêu tốn cho các q trình oxy hóa sinh học lại tăng lên, do đó DO trong các
nguồn nước thường giảm đi đáng kể vào mùa hè.


<i>b) Khí hyđrơsunfua H2S </i>


Khí hyđrơsunfua H2S là sản phẩm của q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ, phân
rác có trong nước thải. Khí hyđrơsunfua làm cho nước có mùi trứng thối khó chịu. Với
nồng độ cao, khí hyđrơsunfua mang tính ăn mịn vật liệu.


<i>c) Các hợp chất của axit cacbonic </i>


Độ ổn định của nước phụ thuộc vào trạng thái cân bằng giữa các hợp chất của axít
cacbonic, Axit cacbonic là một axit yếu, trong nước hợp chất này phân ly như sau:


H2CO3→ H+ + HCO3-
2HCO3-→ CO3


2


+ CO2 + H2O
Tương quan hàm lượng giữa CO32


, HCO3- và CO2 ở nhiệt độ nhất định phụ thuộc
vào nồng độ của ion H+, nghĩa là phụ thuộc vào độ pH của nước. Tương quan này được
biểu thị hình 3.1.


<i><b>Hình 3.1. </b>Tương quan hàm lượng giữa CO3</i>
<i>2</i>



<i> , HCO3- và CO2 vào pH </i>


Biểu đồ trên hình 3.1 cho ta thấy, khi pH < 4, trong nước chỉ tồn tại CO2; khi pH <
8,4, trong nước có cả CO32


và HCO3-; khi pH > 8,4, lượng CO2 bị triệt tiêu và trong nước
tồn tại HCO3- và CO3


2


-; khi pH > 12 trong nước chỉ tồn tại CO32-. Xét q trình phân ly
nói trên ta thấy, khi trong nước có một lượng HCO3-nào đó thì lập tức có một lượng CO2


tương ứng cùng tồn tại. Lượng CO2 cần có đó gọi là lượng CO2 cân bằng. Nếu nước có


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hệ thống cấp nước
170


CaCO3 + CO2→ Ca(OH)2


Lượng CO2 tham gia phản ứng này gọi là CO2 xâm thực. Ngược lại nếu nước có


lượng CO2 hòa tan thấp hơn lượng CO2 cân bằng thì một phần HCO3- sẽ bị phân hủy để
tạo thành CO2 và CO3


2-<sub>. Khi lượng CO</sub>


3


2- <sub>trong nước vượt quá mức cân bằng nó sẽ kết </sub>



hợp với Ca2+ và Mg2+ hòa tan theo phản ứng:


Ca2++ CO32- → Ca(OH)3


Muối CaCO3 kết tủa khó hịa tan, dễ bám kết lắng đọng trong ống dẫn thiết bị, gây
cản trở quá trình vận chuyển và quá trình truyền nhiệt.


Nước có hàm lượng CO2 hịa tan bằng lượng CO2 cân bằng được gọi là nước ổn định.
Trong công nghệ xử lý nước cấp, việc xử lý ổn định nước đóng vai trị quan trọng, có
nghĩa là phải xác định hàm lượng CO2 cân bằng và CO2 tự do sao cho nước có tính ổn
định.


<i>d) Độ cứng của nước </i>


Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion canxi, magiê có trong
nước. Trong xử lý nước thường phân biệt ba loại độ cứng: độ cứng toàn phần, độ cứng tạm
thời và độ cứng vĩnh cửu. Dùng nước có độ cứng cao có tác hại là các ion canxi, magiê
phản ứng với axít béo tạo ra các hợp chất khó hịa tan trong sinh hoạt gây lãng phí xà
phịng, trong sản xuất các muối canxi, magiê kết tủa gây trở ngại cho quá trình sản xuất.
Khi tính theo hàm lượng CaCO3trong nước, người ta có thể chia ra làm ba loại:


-Nước mềm có chứa ít hơn 50 mg CaCO3/<i>l</i>,
-Nước mềm có chứa ít hơn 150 mg CaCO3/<i>l</i>,
-Nước mềm có chứa ít hơn 300 mg CaCO3/<i>l</i>.


<i>e) Độ pH của nước </i>


Trong mơi trường riêng của mình, một phần các phân tử nước phân ly theo phản ứng sau:
H2O → H+ + OH-



Nồng độ các ion H+ và OH-là các đại lượng biểu thị tính axit và tính kiềm của nước.
Sự tương quan giữa nồng độ các ion H+ và OH-được biểu thị bằng biểu thức:


KW = [H


+


].[ OH- ]


Trong đó: KW gọi là tích số ion của nước, KW có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ nước.


Nước tinh khiết ở 25°C có nồng độ ion H+ bằng nồng độ ion OH- :
[H+] = [OH- ] = 10−7 mol/<i>l</i>


Trong thực tế, tính chất axit cũng như tính kiềm của nước ít khi biểu thị bằng nồng độ
các ion H+ hoặc OH- theo mol/<i>l</i>mà người ta biểu thị bằng đại lượng pH. Đại lượng pH có


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 171
Tớnh chất của nước được xỏc định theo cỏc giỏ trị khỏc nhau của pH. Khi pH = 7,
nước cú tớnh trung tớnh; khi pH > 7, nước cú tớnh kiềm; khi pH < 7, nước cú tớnh axớt.


Vai trò của độ pH trong nước có ý nghĩa quan trọng trong các q trình lý hóa, thí dụ
khi xử lý nước bằng hóa học, q trình chỉ có hiệu quả tối ưu ở một giá trị pH nhất định
trong những điều kiện nhất định.


<i>f) Sắt và Mangan </i>


Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng hóa trị II của các muối bicacbonat,
sunfat, clorua hịa tan, đơi khi sắt tồn tại trong keo của axit humic hoặc keo silic. Khi


tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy hóa, sắt (II) bị oxy hóa thành sắt (III) và kết tủa
thành bơng cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. Nước bề mặt thường chứa sắt (III) tồn tại ở
dạng keo hữu cơ, cặn hoặc huyền phù. Nước thiên nhiên thường có sắt với hàm lượng
tới 30 mg/<i>l</i>, đơi khi cịn cao hơn. Với hàm lượng sắt lớn hơn 0,5 mg/<i>l</i>, nước có mùi


tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt. Các cặn sắt kết tủa làm tắc hoặc làm giảm khả
năng vận chuyển của hệ thống dẫn nước.


Cũng như sắt, Mangan thường có trong nước ngầm với hàm lượng nhỏ hơn, ít khi
vượt quá 2 mg/<i>l</i>. Với hàm lượng Mangan trong nước lớn hơn 0,05 mg/<i>l</i> sẽ gây trở ngại
nhiều trong việc sử dụng giống như nước có chứa sắt ở hàm lượng cao.


Sắt II và Mangan II có thể được khử khỏi nước bằng cách oxy hóa qua quá trình làm
thống trao đổi khí sau đó tách Fe3+


, Mn4+ khơng tan bằng q trình lắng lọc:
2Fe(HCO3)2 + 0,5O2 + H2→ 2Fe(OH)3↓ + H2O


Cũng có thể dùng chất oxy hóa như KMnO4 để oxy hóa, sau đó tách bằng q trình
lắng lọc:


3Fe(HCO3)2 + KMnO4 + 2H2O → 3Fe(OH)3↓ + MnO2 + KHCO3 + 5CO2
<i>g) Clo </i>


Clo tồn tại trong nước ở dạng ion Cl−. Ở nồng độ cho phép không gây độc hại, ở nồng
độ cao (>250 mg/<i>l</i>) làm cho nước có vị mặn. Các nguồn nước ngầm có thể có hàm lượng


Clo lên tới 500÷1000 mg/<i>l</i>. Sử dụng nước có hàm lượng Clo cao có thể gây bệnh thận.
Nước chứa nhiều ion Cl



có tính xâm thực đối với bê tơng. Ion Cl-có trong nước do sự hịa
tan các muối khống hoặc do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ.


<i>h) Các hợp chất sunfat </i>


Ion SO42-có trong nước do khống chất hoặc có nguồn gốc hữu cơ, với hàm lượng
sunfat lớn hơn 250 mg/<i>l</i>, nước gây tính xâm thực mạnh đối với bê tơng.


Ở điều kiện yếu khí, SO4


phản ứng với các chất hữu cơ tạo thành khi H2S là khí
mang tính độc hại:


Yếm khí
SO4




+ chất hữu cơ → H2S + O2→ H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hệ thống cấp nước
172


Nước ngầm ở giếng sâu hoặc ở các vùng đất chứa quặng apatit thường có hàm
lượng các hợp chất florua cao (2,0 đến 2,5 mg/<i>l</i>) tồn tại ở dạng cơ bản là Canxi florua
và Magiê florua.


Các hợp chất florua khá bền vững, khó bị phân hủy ở quá trình tự làm sạch. Hàm
lượng florua trong nước cấp ảnh hưởng đến việc bảo vệ răng. Nếu thường xuyên dùng
nước có hàm lượng florua lớn hơn 1,3 mg/<i>l</i> hoặc nhỏ hơn 0,7 mg/<i>l</i> đều dễ mắc bệnh



loại men răng.


<i><b>3. Các ch</b><b>ỉ tiêu vi sinh </b></i>


Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và các loại thủy
sinh khác. Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nước được chia thành hai nhóm: nhóm
vi sinh có hại và nhóm vi sinh vơ hại. Nhóm vi sinh có hại bao gồm các vi trùng gây bệnh,
các loại rong, rêu, tảo, nhóm này cần phải phân loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng.


<i>a) Vi trùng gây bệnh </i>


Đó là các vi trùng trong nước gây bệnh lỵ, thương hàn, dịch tả, bại liệt ... Việc xác
định sự có mặt của các loại vi trùng gây bệnh thường rất khó và mất nhiều thời gian do sự
đa dạng về chủng loại. Vì vậy trong thực tế thường áp dụng phương pháp xác định chỉ số
vi trùng đặc trưng. Nguồn gốc của vi trùng gây bệnh trong nước là các nguồn nhiễm bẩn
phân rác, chất thải của người và động vật. Trong chất thải của người và động vật ln có
loại vi khuẩn E.coli sinh sống và phát triển. Sự có mặt của E.coli trong nước chứng tỏ
nguồn nước đã bị ô nhiễm bởi phân rác, chất thải của lượng E.coli nhiều hay ít tùy thuộc
vào mức nhiễm bẩn của nguồn nước. Đặc tính của vi khuẩn E.coli là có khả năng tồn tại
cao hơn các loại vi trùng gây bệnh khác, do đó sau khi xử lý nếu trong nước khơng còn
phát hiện thấy vi khuẩn E.coli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt hết.
Mặt khác, việc xác định số lượng vi khuẩn E.coli thường đơn giản và nhanh chóng cho nên
loại vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng trong việc xác định mức nhiễm bẩn do
vi trùng gây bệnh trong nước.


Người ta phân biệt trị số E.coli và chỉ số E.coli. Trị số E.coli là đơn vị thể tích nước
có chứa một vi khuẩn E.coli, còn chỉ số E.coli là lượng vi khuẩn E.coli có trong một lít
nước.



Tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt ở các nước tiên tiến quy định chỉ số E.coli không nhỏ
hơn 100 ml, nghĩa là cho phép có một vi khuẩn E.coli trong 100 ml nước, chỉ số E.coli
tương ứng sẽ là 10. Tiêu chuẩn vệ sinh Việt Nam quy định chỉ số E.coli của nước sinh hoạt
phải nhỏ hơn 20.


Ngoài ra, trong một số trường hợp, số lượng vi khuẩn hiếm khí và kỵ khí cũng được
xác định, để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.


<i>b) Các loại rong tảo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 173
trong bể lọc tăng nhanh và thời gian giữa hai lần rửa lọc ngắn đi. Khi phỏt triển trong ống
dẫn nước, rong tảo cú thể làm tắc ống, đồng thời làm cho nước cú tớnh ăn mũn do quỏ trỡnh
quang hợp hụ hấp thải ra khớ cacbonic. Vỡ vậy để trỏnh tỏc hại của rong tảo cần cú cỏc biện
phỏp phũng ngừa sự phỏt triển của chỳng ngay tại nguồn nước. Tảo rong chỉ tồn tại trong
nước mặt và cú bốn nhúm chớnh cú thể phỏt triển trong nước sụng, hồ: tảo lục (giống vi
khuẩn hơn là giống loài tảo khỏc); tảo lam, tảo hai nhõn và tảo cú đuụi.


Nguyên nhân của sự phát triển tảo trong các nguồn nước mặt là do có sự tồn tại của
các chất dinh dưỡng như NH4+, NH3, N2, PO4




3-... trong nước và nhờ ánh sáng mặt trời
chiếu vào nguồn nước.


Các tác hại của tảo có trong nước ngồi việc làm bế tắc bể lọc ống dẫn, hệ thống, còn
gây tình trạng thừa, thiếu oxy trong nước, tạo ra các chất gây mùi vị trong nước, tăng nồng
độ các chất hữu cơ trong nước, tạo ra các chất độc hại trong nước.



<b>3.1.2. Yêu cầu chủ đạo đối với chất lượng nước cấp </b>
<i><b>1. Chất lượng nước uống và nước sinh hoạt </b></i>


Người ta thường sử dụng nguồn nước bề mặt và nước ngầm để xử lý cấp nước uống
và nước sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước bề mặt do ít
thay đổi hơn theo thời gian và thời tiết, dây chuyền công nghệ xử lý nước cũng đơn giản
hơn, cần ít chất hơn và chất lượng sau xử lý cũng tốt hơn. Tuy nhiên, nguồn nước ngầm
không phải là vô hạn, nên nếu chỉ sử dụng nước ngầm thì đến một lúc nào đó sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến địa tầng của khu vực.


Nước sau xử lý cần đảm bảo an toàn cho sử dụng. Các tiêu chuẩn phải đảm bảo an
toàn về sức khỏe, mùi vị, thẩm mỹ và phù hợp càng nhiều càng tốt các tiêu chuẩn quốc tế.
Nước cấp sinh hoạt càng phải đảm bảo khơng có vi sinh vật gây bệnh; nồng độ các chất
độc, các chất gây bệnh mãn tính... phải đạt tiêu chuẩn. Nước cũng phải đảm bảo độ trong,
độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao.


<i><b>2. Ch</b><b>ất lượng nước cấp cho công nghiệp </b></i>


Nước cấp cho các ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt, giày da, phim ảnh, hóa
chất... đều cần có chất lượng nước như nước sinh hoạt, đồng thời cịn có những u cầu
riêng về độ cứng, hàm lượng Sắt, Mangan. Ngoài ra trong các ngành công nghiệp khác,
lượng nước dùng cho quá trình làm nguội cần tương đối nhiều. Yêu cầu chất lượng nước
làm nguội trong công nghiệp cho ở bảng 3.2. Nước cấp cho nồi hơi tuy không yêu cầu cao
về các chỉ tiêu hóa sinh, vi sinh nhưng yêu cầu cao về các chỉ tiêu hóa học.


Đối với nước cấp nồi hơi chất lượng yêu cầu tùy thuộc vào áp suất làm việc của nồi
hơi và yêu cầu khá nghiêm ngặt để đề phịng khả năng gây nổ, đảm bảo an tồn cho người
và thiết bị, nâng cao tuổi thọ của thiết bị.


<b>Bảng 3</b>.<b>2. Yêu cầu chất lượng nước cho quá trình làm nguội </b>



Các chỉ tiêu Làm nguội một lần Làm nguội nhiều lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hệ thống cấp nước
174


Axit cacbonic xâm thực, mg/<i>l</i> < 20 < 3


Độ cứng tạm thời, dH 8 đến 15 8 đến 15


Độ cứng toàn phần, dH < 50 < 80


Tổng hàm lượng muối, mg/<i>l</i> < 3000 < 1000


Hợp chất Clorua, mg/<i>l</i> < 1000 < 1000


Sắt, mg/<i>l</i> < 1,0 < 1,0


Mangan, mg/<i>l</i> < 0,15 < 0,15


Chất lơ lửng, mg/<i>l</i> < 5 < 5


<b>3.1.3. Quy tắc và điều chỉnh theo Chuẩn đánh giá </b>
<i><b>1. Gi</b><b>ới thiệu </b></i>


Cấp nước đơ thị bao gồm ba đặc trưng chính đặt nó trong một tình huống khá đặc biệt
như một ngành công nghiệp: 1) Là ngành dịch vụ thiết yếu cho sức khỏe và lợi ích của
cộng đồng; 2) Là một mặt hàng độc quyền tất yếu; 3) Là một ngành liên quan đến hoạt
động kinh tế. Đặc trưng đầu, như bản thân nó tự giải thích, là đem lại tầm quan trọng lớn
đối với xã hội và chính trị; ngược lại nó u cầu ngành dịch vụ cung ứng một cách phù hợp


về nhu cầu của cộng đồng trên cơ sở bền vững. Nó là một mặt hàng độc quyền tất yếu bởi
vì nó địi hỏi xây dựng và sử dụng hệ thống truyền dẫn tốn kém mà không thể được khai
thác bởi những nhà cung cấp dịch vụ khác hoặc tương tự như thế hoặc bản chất khác; quy
luật cạnh tranh thị trường khơng cịn phù hợp với chúng nữa. Đặc trưng sau cùng (liên
quan đến kinh tế) bắt nguồn từ thực tế, nó yêu cầu những sự đầu tư vốn lớn, tạo ra những
lợi nhuận thực sự và sự hiệu quả trong quản lý, biến những hoạt động này trở thành một
công việc kinh doanh hấp dẫn.


Ba đặc trưng này đơi lúc cũng có đối lập với nhau. Mặt khác, sự phát triển bền vững
của những dịch vụ cấp nước đô thị yêu cầu một sự quản lý kinh doanh có hiệu quả. Hệ
thống và công nghệ tăng lên một cách phức tạp trong những năm gần đây, nhu cầu và sự
kỳ vọng vào dịch vụ đang ngày càng tăng lên. Theo một cách khác, hoạt động cấp nước đô
thị có khuynh hướng khơng bắt kịp so với các hoạt động khác về kinh tế do thiếu sự
khuyến khích cạnh tranh thị trường bắt nguồn từ bản chất độc quyền của dịch vụ. Cùng với
sự tham gia ngày càng nhiều của các thành phần tư nhân, những mục tiêu quản lý chuyển
hướng đến những cổ đông với sự khôi phục đầu tư của họ trong thời đoạn dài và trung
bình. Điều này đơi lúc có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng.


Nhìn chung, ngày nay có một chiều hướng rõ rệt cho chất lượng dịch vụ tin cậy và
hiệu quả. Sự đổi mới cách thực hiện trong những thủ tục tổ chức và quản lý, chú trọng tới
thoả mãn cả nhu cầu và sự mong đợi của cộng đồng. Do vậy, những mục tiêu chính sách
mơi trường chủ yếu là loại trung hạn. Sự triển khai và ứng dụng trong <i>Chỉ số thực hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 175
thực tế, việc dựng cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ thực hiện tiờu chuẩn trở thành một yếu tố then
chốt thỳc đẩy nõng cao việc thực hiện, nhận ra được những hoạt động gỡ cú thể sẽ được cải
thiện, tạo ra một số cạnh tranh giả tạo và để trợ giỳp trong việc thiết lập những hợp đồng
để bảo vệ quyền lợi khỏch hàng.


Phần này nhằm cung cấp câu trả lời cho những câu hỏi về <i>Chỉ số thực hiện</i>



(Performance Indicator, viết tắt là PI) dưới đây:
-PI là gì?


-Những giá trị và lợi ích của việc sử dụng hệ thống PI là gì?


-Tình hình nghiên cứu quốc tế hiện nay về đánh giá thực hiện là gì?
-Những hệ thống PI cho dịch vụ cấp nước có được phép cơng khai khơng?
-Một hệ thống PI được thực hiện như thế nào?


Một ví dụ, được đưa ra dựa trên hệ thống PI đề nghị bởi Hiệp hội nước quốc tế.


<b>2. Khái niệm về chỉ số thực hiện, thông tin bối cảnh, thông tin ứng dụng </b>


<i>Chỉ số thực hiện là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả và hiệu suất của ngành dịch vụ </i>


<i>nước liên quan đến những khía cạnh thực tế của hoạt động dịch vụ và hoạt động của hệ </i>
<i>thống</i> (Deb và Cesario 1997). <i>Hiệu quả </i>là thước đo đánh giá nguồn tài nguyên nước được


tận dụng tốt nhất để sản xuất nước, còn <i>hiệu suất</i>là thước đo đánh giá mục tiêu đặt ra đã


đạt được. Mỗi một chỉ số thực hiện cho thấy hiệu suất thực sự đã đạt được ở một vùng nào
đó và trong suốt khoảng thời gian đưa ra, chấp nhận một sự so sánh rõ ràng với những mục
tiêu đã đặt ra và đơn giản đi một việc phân tích phức tạp nào đó.


Theo Hiệp hội nước quốc tế, bất cứ chỉ số thực hiện nào sẽ được định nghĩa là một tỷ
số giữa những biến số có bản chất giống nhau (chẳng hạn theo %) hoặc bản chất khác nhau
(chẳng hạn $/m3 hoặc lít/đối tượng dùng nước). Trong mọi trường hợp, mẫu số sẽ là một
đặc trưng cho quy mô của hệ thống (số đối tượng dùng nước hoặc tổng chiều dài chính) có
kể đến sự so sánh theo thời gian, thậm chí quy mơ hệ thống hư cấu hoặc là những hệ thống


có quy mơ khác nhau. Những biến số về căn bản có thể biến đổi từ năm này qua năm khác,
đặc biệt nếu khơng có sự kiểm sốt của việc kinh doanh, mẫu số sẽ bị loại bỏ (sự tiêu thụ
hàng năm có thể bị ảnh hưởng bởi thời tiết hoặc những lý do bối cảnh khác), trừ khi tử số
thay đổi với cùng tỷ lệ.


Một hệ thống tổng thể các chỉ số thực hiện phải tuân theo những yêu cầu sau:


-Mô tả tất cả những vấn đề liên quan của việc thực hiện dịch vụ nước, cho phép mơ tả
được tồn hệ thống mà giảm được số lượng các chỉ số.


-Thuận tiện cho việc mô tả các vấn đề một cách trung thực và khách quan.
-Mang lại kết quả cho hoạt động quản lý việc kinh doanh.


- Được xác định rõ ràng với nghĩa ngắn gọn và chỉ có một cách hiểu duy nhất đối với
một chỉ số.


-Bao gồm những chỉ số thực hiện không trùng lặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hệ thống cấp nước
176


- Có thể kiểm tra được, điều này đặc biệt quan trọng khi các thực thể điều chỉnh dùng
các chỉ số thực hiện được để kiểm tra các kết quả đưa ra.


- Dễ hiểu, nhất là cho những người không chuyên môn, đặc biệt người dùng nước.
- Quy cho một khoảng thời gian nào đó (thời gian ấn định được đề nghị là một năm,


mặc dù trong một số trường hợp có thể khoảng thời gian khác sẽ thích hợp hơn).
- Quy cho một vùng địa lý được giới hạn hợp lý.



- Được ứng dụng cho những dịch vụ cấp nước có đặc điểm và các giai đoạn phát triển
khác nhau.


- Càng ít càng tốt, tránh bao gồm cả các vấn đề không thiết yếu.


Tuy nhiên, các chỉ số thực hiện không thể được diễn tả đầy đủ khi không đề cập đến
các yếu tố độc lập với việc quản lý thực hiện nhưng lại ảnh hưởng đến chúng. Ví dụ, giá để
sản xuất nước uống chất lượng tốt phụ thuộc vào số lượng và chất lượng nước thơ, những
đặc điểm này nhìn chung nằm ngồi việc kiểm sốt kinh doanh cho dù đúng ra những
người quản lý phải đối mặt. Thông tin bối cảnh này bao gồm những đặc điểm bên ngoài
(địa lý, dân số, kinh tế, khí hậu) liên quan đến vùng miền và những đặc điểm bên trong liên
quan đến nhà cung cấp nước và hệ thống (hình 3.2). Đây là điều đặc biệt quan trọng khi so
sánh kết quả với những con số tham khảo từ tài liệu hoặc công việc kinh doanh khác.


Việc đánh giá PI u cầu tính có thể dùng được của thông tin thực tiễn xác thực.
Thơng tin này có thể được phát ra từ nhiều nguồn trong phạm vi tổ chức và được tạo ra
theo nhiều cách khác nhau (hệ thống thanh tốn, thiết bị đo đạc, các hệ thống thơng tin).
Như một nguyên tắc chung, sự đánh giá của PI sẽ chỉ cần đến dữ liệu liên quan cho việc ra
quyết định tại các mức độ khác nhau trong kinh doanh, do đó thường khơng quan tâm đến
việc sử dụng nó như đầu vào PI. Những đặc tính thông thường của dữ liệu ứng dụng PI sẽ
là:


-Là các giá trị tuyết đối.


-Quy về cùng khoảng thời gian và vùng địa lý khi PI sẽ được áp dụng.


- Địi hỏi chính xác và tin cậy vì những quyết định sẽ được tạo ra trên cơ sở của
chúng.


-Phù hợp với sự xác định của PI mà chúng sử dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 177


<i><b>Hình 3.2. Ch</b><b>ỉ số thực hiện và thơng tin bối cảnh </b></i>


<i><b>3. Đối tượng sử dụng, lợi ích và phạm vi ứng dụng của chỉ số thực hiện </b></i>


Vì những nhà quản lý kinh doanh nước, yêu cầu hiệu quả và hiệu suất cao hơn đối với
nội bộ hoặc đến từ những người sử dụng dịch vụ (đối tượng trực tiếp), từ các chính trị gia và
nhà quản lý trong cơ quan, quản lý thành phố (đối tượng gián tiếp) và từ các nhà điều hành
quốc gia và bộ chính sách (đối tượng tiên phong). Cuối cùng, nhưng đặc biệt, có sự nhận
thức liên tục và mạnh mẽ từ phương tiện truyền thông đại chúng và từ những tổ chức phi
chính phủ về mơi trường (NGOs) và những nhóm bắt buộc khác (những đối tượng tiên
phong).


Hệ thống các chỉ số thực hiện được tìm ra tốt có thể đem lại lợi ích cho những đối
tượng có những quyền sử dụng và lợi ích tiềm năng sau:


<i>Đối với ngành kinh doanh nước </i>


- Tạo điều kiện thuận lợi để chất lượng nước tốt hơn và có được sự hồi âm thường
xuyên từ các nhà quản lý.


-Cho phép việc kiểm tra hiệu quả của những quyết định quản lý dễ dàng hơn.


-Cung cấp thông tin quan trọng trợ giúp việc tiếp cận quản lý tiên tiến, ít xảy ra sự cố
hơn (phương pháp tiếp cận phản hồi).


- Điểm mạnh và điểm yếu nổi bật nhất của phạm vi hoạt động là nhận ra sự cần thiết
cho phạm vi để cải thiện khả năng sản xuất, thủ tục kinh doanh và thói quen.



- Với sự trợ giúp của việc thi hành chế độ quản lý chất lượng chung, như là một cách
nhấn mạnh chất lượng chung và hiệu quả qua khắp các tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hệ thống cấp nước
178


- Cung cấp một cơ sở kỹ thuật hồn chỉnh cho việc kiểm tra những cơng việc tổ chức
và dự báo hiệu quả của bất kỳ một kết quả đề nghị nào được đưa ra.


<i>Đối với hội đồng lập chính sách quốc gia và vùng </i>


- Cung cấp một phương tiện giám sát việc thực hiện kinh doanh liên quan đến pháp
chế hiện hành.


-Cung cấp cơ sở chung cho việc so sánh hiệu suất của dịch vụ nước và xác định phạm
vi có thể hiệu chỉnh.


-Hỗ trợ về hệ thống chính sách cho ngành nước trong việc quản lý tông hợp tài
nguyên nước, bao gồm vị trí nguồn nước, sự đầu tư và cải tiến những quy định mới.


-Cung cấp một ngôn ngữ tham khảo chung để thông qua trong phạm vi ngân hàng dữ
liệu thống kê quốc gia và quốc tế.


<i>Đối với những cơ quan điều hành </i>


Cung cấp những công cụ giám sát cần thiết để giúp bảo vệ lợi ích của khách hàng
trong tình huống phải chịu một dịch vụ độc quyền và thoả mãn khách hàng theo các mục
tiêu của hợp đồng.



<i>Đối với cơ quan tài chính </i>


Cung cấp sự trợ giúp trong việc đánh giá ưu tiên đầu tư, lựa chọn dự án và công việc tiếp
theo.


<i>Đối với cơ quan cấp phép chất lượng: </i>Cung cấp những công cụ giám sát cần thiết.


<i>Đối với những người kiểm định : </i>Cung cấp một cơ sở kỹ thuật đúng đắn cho việc


kiểm định các công việc của tổ chức và có thể được ứng dụng để chỉ ra những đề nghị.


<i>Đối với những đối tượng dùng nước trực tiếp, gián tiếp và các bên liên đới: </i>Cung cấp


phương tiện để chuyển hoá các quy trình phức tạp thành những thơng tin đơn giản dễ hiểu
và cung cấp biện pháp đo chất chất lượng của dịch vụ được cấp.


<i>Đối với những tổ chức siêu quốc gia: </i>Cung cấp một ngôn ngữ rất thích hợp cho việc


xác định sự mất cân xứng giữa những miền của thế giới, các nguyên nhân của chúng và sự
tiến triển, qua đó sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể.


Những dạng chính của chỉ số thực hiện là:


<i>Dành riêng trong lĩnh vực kinh doanh.</i> Những nhà quản lý có thể dùng PI để kiểm tra


tiến độ thực hiện, so sánh những kết quả đạt được trong thời gian đã cho với những cái đạt
được trong thời gian trước đấy; dạng khác của việc dùng PI là so sánh kết quả thực tế đạt
được với những mục tiêu định trước hoặc những giá trị tham chiếu từ những tổ chức khác
đã được công bố. Đối với hai loại cũ của người quản lý sử dụng, ngành dịch vụ có thể đủ
khả năng để xác định và sử dụng những chỉ số riêng của nó; đối với loại sau, nó phải chấp


nhận những định nghĩa được tiêu chuẩn hoá để tránh việc so sánh như "táo với lê".


<i>Trong khuôn khổ của những sự định chuẩn đánh giá.</i> Ứng dụng bên trong của PI có


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 179
dẫn thụng thường căn cứ vào tập hợp cỏc quy định được chấp nhận bởi tất cả cỏc thành
viờn trong nhúm. Cỏc phõn tớch, sự làm sỏng tỏ và sự cụng bố cuối cựng cỏc kết quả phải
luụn luụn đưa vào tớnh toỏn những quy định này.


<i>Như một phần của khung điều chỉnh.</i> Sự phát triển ra toàn cầu của những thành phần


tư nhân trong quản lý hệ thống cung cấp nước đòi hỏi trách nhiệm nhiều hơn của những
nhà điều hành. Việc chấp nhận những hệ thống PI thúc đẩy sự cạnh tranh giả định trong
lĩnh vực dịch vụ nước (quy định tương đối hoặc cạnh tranh tiêu chuẩn) đang giành được
những sự ủng hộ mới. Cũng trong trường hợp này sử dụng những quy định được tiêu
chuẩn hoá là cần thiết. Thông thường PI được sử dụng cho việc điều chỉnh nhằm vào chất
lượng nước. Sự tăng tính hiệu quả là của bản thân các bên liên đới, và vì thế những người
điều hành khơng có nhu cầu điều khiển các quá trình bên trong mà chỉ cần các kết quả.


<i>Như là một phần của hợp động giao kèo.</i> Theo thông lệ, các hợp đồng giao kèo giữa


chính quyền và nhà kinh doanh tư nhân khá là chi tiết trong những điều khoản về tài chính
nhưng họ có xu hướng chi tiết ít hơn trong những điều khoản về chất lượng dịch vụ được
cung cấp cho khách hàng. Sử dụng PI cho phép những mục tiêu đã vạch ra trở lên rõ ràng
theo một cách khách quan và dễ kiểm định, bảo vệ quyền khách hàng. Do đó, PI đang bắt
đầu được sử dụng trong văn bản hợp đồng. Sử dụng PI cho khách hàng là có thể thực hiện
và đôi lúc là cần thiết nhưng sử dụng PI được tiêu chuẩn hoá sẽ trợ giúp tốt hơn cho việc
đàm phán, chúng có thể được khuyến khích trên cơ sở so sánh với những cái khác.


<i>Như là một phần của hệ thống chứng nhận chất lượng.</i> Việc giám sát những quá trình bên



trong của các tổ chức có thể đảm bảo bằng việc sử dụng PI. Như trong trường hợp trên, việc sử
dụng PI của khách hàng là có thể, nhưng sử dụng PI tiêu chuẩn hố sẽ thích hợp hơn.


<i>Như là một phần của chương trình chuẩn bảo hành</i>. Một số lượng kinh doanh gia tăng


đã tạo ra những bản hợp đồng với khách hàng để đưa ra quyền lợi và trách nhiệm của họ
một cách cụ thể dựa trên cái gọi là Chương trình chuẩn bảo hành (GSS), bao gồm ít nhất là
áp suất cung cấp tối thiểu tại những điểm phân phối, thời gian tối đa để nhận một sự kết
nối mới và để sửa chữa cái đang tồn tại, thời gian tối đa để trả lời bằng văn bản và sắp xếp
thời gian để tham dự vào những chủ đề của khách hàng quan tâm. Trong trường hợp này,
doanh nghiệp phải báo cáo lại với khách hàng những quy định của GSS bằng việc kiểm tra
có đúng với PI hay không.


<i>Thuộc phạm vi những báo cáo thống kê có giá trị cơng.</i> Dạng sử dụng khác của PI là


ở trong các thống kê được công bố bởi các hiệp hội nước hoặc những tổ chức quốc tế và
vùng (ví dụ, Tổ chức sức khỏe thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế
giới). Theo thông lệ các kiểu giám sát thực hiện này được giới hạn bởi tài liệu thống kê và
chỉ số kinh tế, nhưng những báo cáo gần đây đã bắt đầu kết hợp chặt chẽ với những chỉ số
khác. Thực tế chỉ ra rằng thông tin mập mờ thường được tìm thấy trong những báo cáo này
do thiếu những quy định chính xác. Do vậy, những tiêu chuẩn hoá các quy định là rất quan
trọng trong những trường hợp như thế này.


<b>Bảng 3.3. Phạm vi ứng dụng của hệ thống PI </b>


Chỉ dành
riêng


Trong


khuôn


Như
một


Như một
phần của


Trong
phạm vi


Những


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hệ thống cấp nước
180


cho lĩnh
vực dịch


vụ
khổ
những
sáng
kiến
điểm
phần
của
khung
điều
chỉnh


hợp đồng
giao kèo
của hệ
thống
chứng
nhận chất
lượng
trình
bảo
hành
tiêu
chuẩn
của những
báo cáo
thống kê
có giá trị
công cộng


Ngành nước       


Nhóm chính sách 


Cơ quan điều hành  


Nhóm tài chính  


Cơ quan cấp phép


chất lượng 



Cơ quan kiểm định    


Những đối tượng
trực tiếp, gián tiếp
và các bên liên đới


  


Những tổ chức


xuyên quốc gia  


<i><b>4. Quan điểm về cách đánh giá thực hiện </b></i>


<i>1. Tổng quan </i>


Trong những năm đầu 90, Hiệp hội Cấp nước Quốc tế (IWSA) đã lựa chọn chủ đề về
Chỉ số thực hiện trong một chương trình hội nghị của họ. Đã khơng có bất cứ bản tóm tắt
nào được đăng ký về chủ đề này và nó đã phải huỷ bỏ. Chủ đề này dường như không gây
được sự quan tâm nhiều. Tuy nhiên ba, bốn năm sau, một cuộc trao đổi chủ đề này đã được
tổ chức trong khuôn khổ IWSA cho khoảng 150 thành viên đến từ các quốc gia trên thế
giới và chỉ rõ rằng PI và thất thoát nước là hai chủ đề quan tâm lớn nhất trong phạm vi hệ
thống phân phối và dẫn nước. Sự phát triển nhanh chóng đó đáng phải suy nghĩ.


Khơng lệ thuộc bản chất (cá nhân, nhà nước hay một nhóm người) và phạm vi địa lý
của chúng, tất cả ngành nước tuân theo một logic quản lý mà triết lý của chúng có thể bắt
đầu như sau: <i>thoả mãn nhiều hơn cho số khách hàng và số đối tượng nhiều hơn, với việc </i>


<i>sử dụng tốt nhất các tài nguyên sẵn có</i> (Faria và Alegre, 1996). Trong phạm vi ngành



nước, điều này tương đương với <i>hiệu quả lớn hơn và hiệu suất lớn hơn của sự quản lý</i>.
Tuy nhiên, nhu cầu để nâng cao hiệu quả và hiệu suất thì khơng mới và khơng tự giải
thích được sự quan tâm hiện nay đến giá trị của PI. Phân tích sơ lược một số sự kiện quan
trọng trên thế giới để có thể giúp hiểu về xu hướng này.


<i>2. Ảnh hưởng của việc gia tăng thành phần tư nhân trong quản lý kinh doanh </i>


Mục đích của phần này khơng phải là tranh luận việc so sánh xem có lợi hay khơng có
lợi của dịch vụ cấp nước tư nhân hay nhà nước. Song, phần này trình bày lý do tại sao
ngày nay việc sử dụng PI lại trở nên ngày càng quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 181
dịch vụ nhà nước. Tuy nhiờn, nhiều nước đó đi đến sự chấm dứt do sự quản lý của cỏc
cụng ty nhà nước khụng cú hiệu quả và vỡ những cụng ty này thường lỗ và do đú đũi hỏi
phải cú sự thay đổi tỡnh hỡnh. Nõng cao vai trũ của cỏc thành phần tư nhõn là giải phỏp đó
vạch ra trong những trường hợp này. Một tỡnh trạng tư nhõn hoỏ hồn tồn đó xảy ra ở Anh
và Xứ Uờn. Mặc dự khụng giống hoàn toàn với trường hợp này nhưng những vớ dụ về
hướng đi này cú thể thấy ở khắp nơi trờn thế giới. Gia tăng số lượng hệ thống ở những
cụng ty của Phỏp, Mỹ, Viễn Đụng và Chõu Phi là sự chứng minh rừ ràng cho khuynh
hướng này.


Yêu cầu báo cáo có hệ thống về việc thực hiện đã đạt được bằng PI không phải là một
hoạt động phổ biến trong hầu hết những trường hợp hiện nay. Sự loại bỏ cái cũ một cách
thích đáng nhất là những gì xảy ra ở Anh và Xứ Uên, nơi ngành kinh doanh phải định giá
và công bố mức độ dịch vụ của họ. Những bản hợp đồng tập trung chủ yếu vào khía cạnh
tài chính và điều kiện vật chất của tài sản. Những công ty tư nhân là đối tượng có cùng
pháp chế như những công ty nhà nước trong những điều khoản về thủ tục cung cấp dịch
vụ. Yêu cầu này đã đi vào truyền thống ở Pháp, nơi mà các công ty tư nhân có trách nhiệm
quản lý hệ thống cấp nước quan trọng trong nhiều năm cùng tồn tại với các cơng ty nhà
nước. Chỉ rất gần đây có những công ty đã bắt đầu thể hiện sự quan tâm đến việc sử dụng


PI. Tuy nhiên, nó phải được đưa vào áp dụng đến nỗi làm cho quá trình tư nhân hố của
Pháp rất chậm, và có đủ thời gian để ổn định thủ tục. Ngày nay, q trình này có khuynh
hướng trở nên nhanh hơn, có một vài cơng ty thường ganh đua khi được gọi thầu cho quản
lý hệ thống cấp thoát nước, và có một sự nhất trí về lợi nhuận nảy sinh từ những mục tiêu
và nguyên tắc rõ ràng. Đây là một lý do rất quan trọng khác giải thích cho việc tăng sự
quan tâm đến PI.


Cuối cùng, nhưng không kém quan trọng, nhiều nhà quản lý kinh doanh nhà nước
muốn chứng tỏ rằng họ không kém hiệu quả và hiệu suất so với những công ty tư nhân.
Việc sử dụng hệ thống PI là một phương tiện tốt để họ đạt được mục tiêu này.


<i>3. Quản lý hướng mục tiêu và Chuẩn đánh giá </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hệ thống cấp nước
182


trở thành phổ biến trong ngành công nghiệp nước và rõ ràng là sự so sánh giữa những cơng
ty khác nhau địi hỏi phải sử dụng PI được tiêu chuẩn hoá.


<i>4. Những bài học rút ra trong q trình tư nhân hố ở Liên hiệp Anh </i>


Ban đầu đề cập đến quá trình tư nhân hoá tiến hành ở Anh và Xứ Uên là một trường
hợp khá đặc biệt. Nó có những thuận lợi và khó khăn; có những người ủng hộ nhưng cũng
có những người bất đồng. Một trong những sự phê phán nhằm vào cách thức mà trên thực
tế các công ty ở Anh đã sử dụng lượng tiền khổng lồ trong những chiến dịch quảng bá
nhằm nâng cao hình ảnh của họ và làm vui lịng khách hàng thay vì củng cố sự đầu tư để
cải thiện tài sản bản thân họ. Tuy nhiên, phải công nhận rằng lịch sử ngành nước ở Anh và
Xứ Uên từ năm 1970 đã có một ảnh hưởng lớn đến ngành cơng nghiệp nước trên thế giới.
Vì lý do này, sự phân tích nó là cơ sở cho những nước quan tâm đến việc đề cao thành
phần tư nhân.



Trong năm 1970 chính phủ Anh đã quyết định kết hợp hàng trăm công ty cấp thốt
nước nhỏ và trung bình với nhau thành 10 tập đồn chun về nước. Theo cách đó, kết quả
đạt được là đã làm cho công nghiệp nước ở Anh trải qua một sự phát triển về kỹ thuật cực
kỳ lớn. Những tập đồn mới có thể tạo ra nhân lực và thiết bị mà những công ty trước đó
khơng thể vươn tới do quy mơ nhỏ của chúng. Trong suốt thời kỳ này nhiều quy trình quản
lý hiện đại đã được thực hiện và hiệu suất cũng như hiệu quả đạt được là do sử dụng PI.


Tuy nhiên, nhiều hệ thống tồn tại khá lâu, địi hỏi có sự đầu tư lớn và những tập đồn
nước khơng thể giải quyết vấn đề này mà khơng có sự hỗ trợ về tài chính từ bên ngồi.
Trong bối cảnh đó chính phủ đã quyết định tư nhân hoá tất cả những dịch vụ cấp và thoát
nước ở Anh và Xứ Uên năm 1990. Bất chấp những khó khăn và thuận lợi của nó, đây có
thể là một sáng kiến mà trước đó chưa từng có trên thế giới. Đó là một sự thách thức lớn,
đặc biệt đối với tính độc quyền tự nhiên của ngành cơng nghiệp này. Đã có một vài sự nếm
trải không thành công ở các công ty tư nhân trong ngành nước ở Anh và chính phủ Anh
dưới sự chỉ trích từ nhiều mặt đã cố gắng bảo vệ nó bằng cách tăng cường khung luật pháp
nhằm đảm bảo kiếm sốt tình hình (Luật Nước 1990 là công cụ luật pháp chủ chốt của thời
kỳ đó). Trước khi tư nhân bắt đầu tham gia, tất cả "luật chơi và trò chơi" đã được xác định.
Những cơ quan kiểm soát mới đã được thành lập và những công ty dịch vụ nước mới phải
báo cáo thường xuyên những mức độ dịch vụ đã đạt được cho Văn phòng cung cấp nước
(OFWAT). Do đó, một phương pháp rõ ràng và chặt chẽ để đánh giá các mức độ dịch vụ
phải được xác định. Công việc trước đây đã được một số cơ quan quản lý nước triển khai
dựa vào hệ thống định giá mới. Ba phương án có thể dùng chọn là:


-Cho phép những công ty tư nhân hoạt động như những công ty quốc doanh trước đó,
chịu sự quản chế của luật pháp hiện hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 183
Đề nghị đầu tiờn, kế thừa kinh nghiệm của những nước khỏc trong quỏ trỡnh tư nhõn
hoỏ, khụng được chấp nhận bởi những lý do đó trỡnh bày ở trờn. Cỏch chọn thứ hai cú một


vài khú khăn chớnh:


- Những công ty tư nhân đã không chấp nhận sự can thiệp liên tục trong những hoạt
động của họ và không ủng hộ cho đề nghị này.


-Đó là một sai lầm khi tạo ra những cơ chế kiểm sốt mà khơng thể dễ dàng thực hiện
được; để kiểm soát tất cả các quá trình bên trong theo một cách đáng tin cậy, những người
kiểm soát phải cần những đội quân lớn và cơ chế này khó mà đạt hiệu quả.


Cách thứ ba được chính phủ Anh lựa chọn, có một số ưu điểm chủ yếu:


-Cơng ty có thể tuỳ thích giữ bí mật kinh doanh của họ miễn là dịch vụ thực sự là tốt.
- Khách hàng cùng với phương tiện truyền thông đại chúng giúp kiểm sốt tồn bộ
q trình và đóng vai trị như một người quản lý thực sự.


-Số biến để giám sát và kiểm soát nhỏ hơn nhiều và những biến này có thể kiểm tra
được bằng bất cứ sự kiểm định nào khi thích hợp.


Việc quyết định giới hạn các yêu cầu báo cáo cho các <i>chỉ số đầu ra</i>, về mặt phục vụ
thực tế là một lý cơ bản tại sao kinh nghiệm của nước Anh liên quan tới các nước khác.
Điều này có nghĩa là những cơng ty được tuỳ thích lựa chọn những quy trình quản lý mà
họ xem là thích hợp nhất, miễn là biểu thuế thuận lợi và dịch vụ cung cấp cho khách hàng
là tốt. Quyết định có vẻ đơn giản này biểu hiện của một giai đoạn quan trọng trong lịch sử
tư nhân hố hệ thống cấp nước. Khơng có cái nào tương tự được thực hiện trước đó. Quyết
định này dựa trên nguyên tắc người điều hành sẽ tập trung chú ý vào hiệu quả của dịch vụ.
Đó là một mục tiêu của bất cứ cơng ty nào nhằm nâng cao hiệu quả để tăng lợi nhuận. Do
đó những nhà điều hành khơng cần bận tâm quá nhiều về khía cạnh thực hiện, đặc biệt là
do quyền sở hữu thuộc về quản lý tư nhân. Khi không ở trường hợp như thế này, các đánh
giá bổ sung là cần thiết, chẳng hạn như nhu cầu kiểm định độc lập định kỳ cho tài sản vật chất.



Việc giới thiệu kinh nghiệm của nước Anh trong bối cảnh này khơng có nghĩa nó là
một ví dụ bắt buộc phải làm theo. Nó là một kinh nghiệm đáng chú ý, có thể làm đúng cho
một số hồn cảnh nhất định mà khơng chắc đúng cho các nước khác. Do đó nó khơng áp
dụng trực tiếp cho một nơi khác. Tuy nhiên, có một số bài học mà bất cứ nước nào cũng
nên học ở nó, đặc biệt là cho nước mà đang trải qua quá trình đề cao sự tham gia của các
thành phần tư nhân trong ngành công nghiệp nước. Theo quan điểm một số người, đầu vào
chủ yếu của bài học ở nước Anh cho thế giới bên ngoài là:


- Sự thi hành một khung điều chỉnh rõ ràng có khả năng áp dụng cho tất cả các công
ty dịch vụ nước sẽ đảm bảo những nhu cầu chủ yếu của cộng đồng được bảo vệ.


- Công bố những thành quả đạt được về chất lượng phục vụ cộng đồng của mỗi cơng
ty, cộng thêm sự tạo ra văn hố "mở cửa" mới và sự minh bạch.


-Thực hiện cơ chế cạnh tranh trong một ngành độc quyền tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hệ thống cấp nước
184


-Quy định kiểm soát duy nhất hiệu suất đầu ra, để cho các cơng ty có một độ tự do
hợp lý để thi hành những chiến lược quản lý của họ.


-Khả năng cho việc tập trung vào cơ chế kiểm soát trong một số lượng nhỏ các PI có
liên quan.


-Nhận ra những vai trị và quyền lợi ngày càng tăng của khách hàng.


Những thông tin công bố hàng năm của OFWAT được phân ra thành hai báo cáo
chính: Báo cáo về <i>Các mức độ dịch vụ</i> cho ngành công nghiệp nước ở nước Anh và Xứ
Uên và báo cáo về <i>Giá nước cấp và nước thải được thu gom</i>. Báo cáo trước đây cũng nhận


thông tin đầu vào từ hai cơ quan điều hành khác: Cơ quan thanh tra nước uống (nơi kiểm
soát chất lượng nước uống) và Cơ quan môi trường (nơi thi hành các tiêu chuẩn chất lượng
môi trường và báo cáo về sự đáp ứng, đặc biệt là liên quan đến các cơng ty thốt nước).
Những báo cáo này tập trung vào các PI chỉ rõ các mức dịch vụ sau đây:


-Các vấn đề về rủi ro của áp suất thấp.


-Các vấn đề của việc ngắt nước 12 h hoặc lớn hơn không định trước.
-Vấn đề cộng đồng trong những phiền toái của lũ lụt.


-Vấn đề về rủi ro lũ lụt.


-Những hố đơn thanh tốn khơng được trả lời trong vòng 5 ngày.
-Những thắc mắc trên văn bản khơng được trả lời trong vịng 10 ngày.
-Những hố đơn khơng dựa vào số đọc ở đồng hồ nước .


Phương pháp này đã được thực hiện ở Anh và Xứ Uên có một hiệu quả thúc đẩy lớn
trên thế giới. Hầu hết những sáng kiến khác hiện nay đều liên quan đến đánh giá thực hiện
và các quy tắc, mà các quy tắc đó chịu ảnh hưởng của phương pháp đó theo cách này hay
cách khác.


<i>5. Hệ thống PI của IWA </i>


Hiệp hội nước quốc tế (IWA) - hiệp hội quốc tế lớn nhất trong lĩnh vực nước và nước
thải với sự tham gia của khoảng 130 quốc gia - gần đây đã phát triển hệ thống PI cho dịch
vụ nước mà hiện nay đang trở thành những tham chiếu trong ngành công nghiệp nước. Hệ
thống này là một công cụ quản lý kịp thời và có sức mạnh cho ngành dịch vụ nước, độc lập
với sự phát triển, khí hậu, địa lý và đặc trưng văn hố của vùng. Nó nhằm bao qt đầy đủ
hàng loạt các chỉ số thực hiện PI về: quản lý, tài nguyên nước, nhân lực, điều kiện tự
nhiên, hoạt động, chất lượng dịch vụ và tài chính. Nó hướng đến trở thành một ngôn ngữ


PI bao trùm đầy đủ hàng loạt các vấn đề trong quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chương 3 - chất lượng cấp nước 185
Dự ỏn của IWA về PI đó bắt đầu khỏ lõu từ trước năm 1997 với sự thành lập của tổ
chức IWSA bởi Ủy ban Vận hành và Quản lý. Cụng việc này đó được tiến hành với hơn 20
hội nghị khoa học và kỹ thuật ở Chõu Âu, Bắc Mỹ và Chõu Phi, với sự tài trợ của hơn 100
nhà quản lý, hoạt động và nghiờn cứu cú kinh nghiệm trong hơn 50 quốc gia từ năm chõu
lục. Trong thỏng 7 năm 2000 tổ chức này đó đưa ra <i>Cỏc chỉ số thực hiện cho nhữngdịch vụ </i>


<i>cấp nước</i> trong quyển sách của IWA về "tập hợp các thực hành tốt nhất" (Alegre và nnk


2000). Mục đích chính của quyển sách này là như một cơng cụ quản lý hữu ích trong
ngành kinh doanh nước tại bất cứ giai đoạn phát triển nào và không phụ thuộc vào điều
kiện địa lý, khí hậu và văn hố.


Ngành kinh doanh về nước là những nơi chính sử dụng cuốn sách nhưng vị trí của
ngành cơng nghiệp này là một ngành cung cấp dịch vụ thiết yếu độc quyền, có khả
năng tạo ảnh hưởng đáng kể lên mơi trường tự nhiên. Điều đó có nghĩa là tài liệu này
có khả năng được sử dụng như nhau đối với các nhà lập chính sách vùng và quốc gia,
các nhà quản lý tài chính và mơi trường, hoạt động của tổ chức giám sát và cộng đồng
là một phương tiện để đánh giá các khía cạnh của việc thực hiện cung cấp nước. Tài
liệu được xây dựng để đáp ứng những yêu cầu trên và bao gồm một quyển sách 160
trang và một đĩa CD-ROM chứa đựng phần mềm SIGMA Lite. Có thể tải miễn phí theo
địa chỉ:




Hệ thống IWA-PI gần đây đang trở thành một tài liệu tham khảo trong ngành công
nghiệp nước (Merkel 2001). Nhiều công ty kinh doanh đang dùng nó trực tiếp như một
công cụ quản lý bên trong. Trong những trường hợp khác, nó là điểm bắt đầu cho cách tiếp


cận đánh giá thực hiện được đưa ra bởi Đan Mạch, Séc, Úc, Đức, Nam Phi, Thụy Điển và
Bồ Đào Nha, thường dưới dạng đã được sửa chữa và thay đổi.


<i>6. Bộ công cụ Chuẩn đánh giá của Ngân hàng thế giới </i>


Trước đây PI được coi là cơng cụ mạnh cho các cơ quan tài chính, như là một công cụ
đánh giá những ưu tiên đầu tư, lựa chọn dự án và đầu tư tiếp theo. Trên thực tế, những cơ
quan như Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Châu Á dường như nhận thức đầy đủ về thực
tế này và đã bắt đầu triển khai và sử dụng PI từ lâu. <i>Các chỉ số dịch vụnước và nước thải</i>


là một công bố của Ngân hàng Thế giới nhằm vào các chỉ số dịch vụ nước và nước thải và
là một trong các cơng bố có liên quan đến chủ đề này.


</div>

<!--links-->

×