Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Âm nhạc 4 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4 Tuần: 1 Tiết: 1. Naêm Hoïc 2010 – 2011 Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Tập Ba Bài Hát Ký Hiệu Ghi Nhạc Đã Học Ở Lớp 3 I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học và cùng múa hát dưới trăng. - Ôn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đã học - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình Âm nhạc lớp 4. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn oocgan. Tranh minh hoạ các bài hát - Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung A - Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3. HS ghi bài và chuẩn bị đồ dùng 1 – Quốc ca Việt Nam 2- Bài ca đi học GV đặt vấn đề 3- Cùng múa hát dưới trăng HS theo dõi ? ở lớp 3 các em đã được học 11 bài hát, đó là những bài hát nào? GV yêu cầu HS thảo luận Từng tổ thảo luận (2-3phút) sau đó tổ trưởng lên bảng ghi HS theo dõi tên bài hát lên bảng. GV đánh giá kết GV đánh giá và nêu tên 11 bài hát đã học quả của từng tổ GV giới thiệu Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn 3 bài hát đã nêu trên * Ôn bài hát: Quốc ca Việt Nam GV đệm đàn - GV đàn giai điệu một đoạn nhạc và cho hs nói đoạn nhạc HS trình bày đó nằm trong bài bài hát nào? GV hướng dẫn - HS đứng nghiêm, trình bày bài hát. HS thực hiện - GV sửa những chổ các em hát còn chưa đạt GV gõ tiết tấu * Ôn bài hát: Bài ca đi học HS gõ lại và đoán HS nghe Gv gõ một đoạn tiết tấu và đoán tên bài hát tên b.hát GV đệm đàn HS hát bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo các kiểu HS thực hiện GV chỉ định - Mời từng tổ thực hiện lại bài hát Tổ thực hiện GV nhận xét - GV hướng dẫn những chỗ hát còn sai HS thực hiện * Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng HS quan sát trả lời. GV gthiệu tranh - HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát HS thực hiện GV đệm đàn - HS hát kết hợp vận động theo nhạc HS theo dõi GV ghi n.dung B - Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc HS trả lời GV hỏi ? Kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3? (Gồm: Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc và hình nốt) GV yêu cầu - Cho hs tự kẻ vào vở khuông nhạc - Gọi hs sinh và yêu cầu nói tên dòng, tên khe HS thực hiện GV hướng dẫn - Cho viết khoá son vào đầu khuông nhạc - Tập nói tên nốt nhạc ở bài tập số 1 - Tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2, Cuối tiết học mời cả lớp cùng hát bài: Bài ca đi học. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 1/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 2 Tiết: 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: EM YÊU HOÀ BÌNH (Nhạc Và Lời: Nguyễn Đức Toàn) I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Em yêu hoà bình. Thể hiện đúng những chổ có luyến, đảo phách và nốt đen có chấm dôi. - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn OocGan. - Bảng phụ chép nhạc và lời ca bài hát. - Tập đàn chuẩn xác bài Em yêu hoà bình III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội * Học bài hát: Em yêu hoà bình Giới thiệu bài: dung Hoạt động 1 - GV treo tranh cho hs quan sát và đặt câu hỏi về HS ghi bài Gv treo tranh bức tranh. L. hệ với bài hát Em yêu hoà bình Đặt câu hỏi - GV nêu nội dung bài hát và giới thiệu tác giả HS quan sát Nguyễn Đức Toàn. tranh GV thực hiện - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu - Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo Nghe giai điệu nguyên âm La và cảm nhận Đánh giai điệu - GV chia bài hát ra làm các câu ngắn - Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv Tập từng câu và hát mẫu hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập - Hs lấy hơi ở đầu câu hát Gv hướng dẫn - Tập tương tự các câu tiếp theo - GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện chỗ HS nghe và sửa tập GV sửa sai sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những sai chổ cần thiết. - Nhắc nhở hát đúng những tiếng có luyến và chổ có đảo phách và nốt đen có chấm dôi Hoạt động 2 Củng cố – dặn dò Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm HS thực hiện GV cho HS nói lên nội dung bài hát và l.hệ với thực tế. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 2/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 3 Tiết: 3. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Bài Hát: EM YÊU HOÀ BÌNH Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca và truyền cảm bài Em yêu hoà bình. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. II. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ Oócgan. Bảng phụ chép nhạc. - Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn. III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Bài hát Em yêu hoà bình do nhạc sỹ nào sáng tác? Em hãy hát lại bài hát đó? 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 * Ôn bài hát: Em yêu hoà bình HS ghi bài GV thực hiện - Đánh đàn cho học sinh nghe để nhớ lại giai điệu bài hát. HS nghe - Yêu cầu học sinh nhớ tên bài hát và tác giả GV đệm đàn - Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần. HS thực hiện - Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV hướng - Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng dẫn ca kết hợp gõ đệm. - Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ HS trình bày - GV hướng dẫn lớp hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: GV hướng - Hs xung phong trình bày bài hát kết hợp gõ đệm dẫn * Bài tập cao độ và tiết tấu Hoạt động 2 a. Vị trí các nốt: Đô, mi, son, la Cá nhân thực hiện - GV treo khuông nhạc và gọi một số học sinh lên nói tên các nốt nhạc GV chỉ định a. Luyện tập tiết tấu: GV viết tiết tấu lên bảng - BT trên có hình nốt và ký hiệu gì? GV treo bảng HS đọc tên nốt và dấu lặng đen - Quy ước cách vỗ tay thể hiện dấu lặng HS theo dõi 1-2 em trả lời phụ và đặt đen câu hỏi Cả lớp thực - GV làm mẫu vừa vỗ vừa đọc. GV chỉ bảng hiện HS thực - Bắt nhịp để học sinh cùng vỗ hiện GV hướng - Cho từng tổ vỗ tay và đọc. dẫn GV đánh giai c. Luyện tập cao độ Tổ nhóm thực - GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn cho hs nghe và đọc hoà hiện điệu theo giọng đàn Cá nhân thực hiện GV chỉ định - Học sinh vừa đọc vừa vổ tay theo tiết tấu - Chỉ định học sinh khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi GV thực hiện * Củng cố – kiểm tra HS thực hiện Đàn giai điệu bài hát Em yêu hoà bình cho cả lớp cùng hát.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 3/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 4 Tiết: 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE Kể Chuyện Âm Nhạc I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động theo nhạc - Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn oocgan, bảng phụ chép nhạc và lời ca bài hát. - Bản đồ Việt nam và một sô tranh ảnh về dân tộc Ba – na - Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 * Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe HS ghi bài GV treo tranh Giới thiệu bài: HS theo dõi - GV treo tranh và cho hs quan sát. Gv thuyết ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba- na, Ê-đê, Gia -rai, Hơ - Nghe giai điệu trình rê,Xơ- đăng…Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu và cảm nhận tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, GV thực hiện yêu hoà bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc Tập từng câu với thiếu nhi như: ĐI cắt lúa, Ru em, Hái hoa bên rừng…Hôm nay cô GV làm mẫu HS thực hiện giới thiệu với các em bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca Ba - na - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu - Cho đọc lời ca theo tiết tấu và khởi động giọng theo nguyên âm La 2 hs thực hiện - GV chia bài hát ra làm 4 câu và tiến hành tập từng câu. Câu 1: GV đàn hai lần sau đó bắt nhịp cho hs hát hoà cùng tiếng đàn Tiến hành tập vừa hát vừa gõ theo tiết tấu của bài. HS theo dõi HS thực hiện - GV gọi 2 hs hát cả lời 1 cả lớp lắng nghe GV thực hiện - ở lời 2 gv tập tương tự Tập vận động - Chia thành hai nửa lớp cùng thực hiện - Hướng dẫn thực hiện vận động theo nhịp của bài. Hoạt động 2 HS theo dõi *Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ GV treo tranh - Giáo viên kể lần thứ nhất và kể chuyện GV đặt vài câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện theo tranh + Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân GV đặt câu HS theo dõi làng? hỏi và trả lời câu + Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực? GV chỉ định hỏi. + Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương? Cá nhân lên + Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng? GV điều khiển bảng - GV gọi hs lên bảng, dựa vào các bắc tranh kể lại câu chuyện. GV kết luận HS ghi nhớ - Cho HS nói lại cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 4/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 5 Tiết: 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE Giới Thiệu Hình Nốt Trắng; Bài Tập Tiết Tấu I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca và hát truyền cảm bìa hát Bạn ơi lắng nghe. - Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp và kết hợp các động tác phụ hoạ thuần thục. - Học sinh nhận biết được nốt trắng và thể hiện đúng độ dài của nó - Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: Đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp được hai hoạt động trên. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ Oocgan. - Bảng phụ chép bài tập đọc nhạc. - Các động tác múa phụ hoạ III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 * Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe HS ghi bài GV hỏi - GV đặt câu hỏi để hs nhớ lại giai điệu của bài hát - Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần. - Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, đoạn 1 HS thực hiện Hướng dẫn hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 gõ đệm theo phách. Nhóm thực - Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp: hiện - Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ. Cả lớp thực - HS hát kết hợp vận động theo nhạc 4 – 5 hs thực hiện - HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em hiện GV đệm đàn nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. Hoạt động 2 HS ghi bài GV giới thiệu - Trình bày bài hát theo nhóm. * Giới thiệu hình nốt trắng - GV viết hình nốt trắng lên bảng cho hs quan sát. Gồm thân nốt và Trả lời câu hỏi đuôI nốt, thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôI nốt chạm vào bên Đọc tiết tấu của GV hướng phảI thân nốt. dẫn bài - GV hướng dẫn hs viết nốt trắng - Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trằng bằng 2 nốt đen: Cả lớp thực * Bài tập tiết tấu hiện Hoạt động 3 Bài tập 1: GV viết lên bảng - Cho hs đọc hình nốt Nhóm thực - GV vỗ tay và thể hiện hình nốt trắng cho hs xem hiện - GV cho hs vừa vỗ tay vừa đọc hình nốt Hd hs luyện Cá nhân đọc - Bài tập 2 gv cũng dạy tương tự bài tập 1 tập - Gọi tổ, nhóm, cá nhân thực hiện lại bài tập tiết tấu vừa học. Hd tập đọc - Một số cá nhân đọc trước lớp.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 5/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 6 Tiết: 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1 Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc I. Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với phân môn TĐN, đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 1 – Son La Son. - Nhận biết được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, đàn tì bà. Được nghe âm thanh 4 loại nhạc cụ đó. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ đàn oóc gan. - Bảng phụ chép nhạc và lời ca bài TĐN số 1 - Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ trên. III. Hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: Bài hát “ Bạn ơi lắng nghe thuộc dân ca vùng nào? Em hãy thể hiện lại bài hát đó? 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung Hoạt động 1 GV ghi n.dung * Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Son La Son GV thuyết 1 - Giới thiệu: - ở lớp 1, 2, 3 các em chỉ học 2 nội dung là học hát và trình phát triển khả năng nghe nhạc. Đến lớp 4 chúng ta mới được học TĐN. Qua nội dung này giúp cho chúng ta hiểu hơn về nghệ thuật Âm nhạc thông qua việc ghi nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn nhằm phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc học hát của các em. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với bài TĐN đầu tiên trong chương trình lớp 4. - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng 2 – Xác định tên nốt trong bài TĐN ? Em nào có thể nói tên các nốt có trong khuông nhạc GV thực hiện - GV chỉ vào từng nốt nhạc trong bài. HS nói tên nốt GV hỏi 3 - Tập tiết tấu: Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HĐ của HS HS ghi bài và theo dõi giới thiệu. HS nói tên nốt Trang 6/35. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. GV viết tiết tấu lên bảng Gv thực hiện GV thực hiện GV hỏi GV chỉ định GV thực hiện. GV bắt nhịp GV chỉ định GV nghe và sửa sai. Hoạt động 2 GV giới thiệu. Cả lớp thực hiện - Tiết tấu này có những hình nốt nào?. - GV chỉ bảng HS nói tên nốt: đen, đen, trắng, đen, HS theo dõi đen, trắng HS trả lời - GV gõ tiết tấu trên, hs nghe và thực hiện lại HS thực hiện - HS gõ tiết tâú - Vừa đọc tên nốt vừa gõ tiết tấu. 4 - Đọc cao độ - Cho hs tự đọc, gv lắng nghe và hướng dẫn thêm. - Gv bắt nhịp cả lớp cùng hoà theo tiếng đàn theo từng khuông nhạc. HS thực hiện - Gọi một vài hs đọc cả hai khuông nhạc - Cả lớp đọc cả bài một vài lần 5 – Ghép lời - Gv đàn giai điệu cả bài hai lần. Lần thứ nhất cả lớp đọc nhạc, lần thứ hai cả lớp tự ghép lời. Vừa hát vừa Cá nhân thực gõ đệm theo phách - Gv chia lớp thành hai nhóm. Một nhóm đọc nhạc và hiện một nhóm đọc lời. Sau đó đổi ngược lại. HS ghép lời Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - Gv giới thiệu tranh 4 nhạc cụ dân tộc - Hs chỉ từng nhạc cụ và nói tên Hai nhóm thực - Gv giới thiệu thêm về số dây, đặc điểm và cách sử hiện dụng mỗi loại nhạc cụ - Mở đĩa cho hs xem hình thức biểu diễn của mỗi loại nhạc cụ. HS theo dõi Trò chơi: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ. Cá nhân thực - GV cho các em nghe và nói đúng tên âm sắc vừa hiện nghe là của nhạc cụ nào? GV tổng kết Lớp thực hiện. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 7/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 7 Tiết: 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Hai Bài Hát: EM YÊU HOÀ BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE Ôn Tập Đọc Nhạc Số 1 I. Mục tiêu - Giúp học sinh hát tốt 2 bài hát, kết hợp vận động theo nhạc và múa phụ hoạ cho bài hát - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm theo phách. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Tập các kỹ năng hát nhắc lại của bài Bạn ơi lắng nghe III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình HS chuẩn bị dung Cho hs nhận biết bài hát bằng cách gv đàn giai điệu GV lắng nghe GV điều khiển câu hát đầu tiên trong bài. HS trả lời GV hỏi ? Đó là giai điệu của bài hát nào? HS thực hiện GV đệm đàn - Cho các nhóm tổ luyện tập và tập hát đối đáp, Nhóm thực hiện đồng ca. Cá nhân thực - Cho một vài nhóm lên bảng biểu diễn. hiện - Cho hs xung phong hát trước lớp GV ghi nội * Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe HS thực hiện - Gv đệm đàn hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm dung theo phách của bài Tổ thực hiện Từng tổ trình bày bài hát kết hợp vận động theo GV chỉ định nhạc của bài hát. Cả lớp thực hiện - Tập cho các em kỹ năng hát nhắc lại bài hát + HS nữ trình bày bài hát, hs nam tập nhắc lại * Ôn tập bài TĐN số 1 Cả lớp thực hiện GV thực hiện - Cho hs nhắc lại tên nốt nhạc - Cả lớp thực hiện theo tiếng đàn vừa đọc nhạc vừa ghép lời ca - GV yêu cầu đọc nhạc diễn cảm Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 8/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 8 Tiết: 8. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH (Nhạc Và Lời: Phong Nhã) I. Mục tiệu: - Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Biết trình bày bài hát theo các cách khác nhau II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: đàn óc gan - Bảng phụ chép nhạc và lời ca III. Hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 * Học bài hát: Phong Nhã là nhạc sỹ rất thân thuộc HS ghi bài với thiếu nhi Việt Nam. Những bài hát ông sáng sáng tác được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích, như bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh…, Bài ca sum họp… - GV treo bài và treo tranh minh hoạ. GV thực hiện - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu - Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La GV đệm đàn - GV chia bài hát ra làm 6 câu ngắn Cho đọc tiết tấu HS nghe và cảm - Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv và nghe hát nhận hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập mẫu Đọc tiết tấu - Hs lấy hơi ở đầu câu hát - Tập tương tự các câu tiếp theo Tập từng câu HS hát cả bài Tập từng câu - Trong bài những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát nên gv hát mẫu để các em hát theo - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, hs hát đúng Sửa sai GV sửa những nhịp độ và thể hiện sắc thái tươi vui chổ hát sai - GV đệm đàn HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. HS thực hiện * Củng cố bài: - GV chia lớp thành hai nửa tập kỹ năng hát đối đáp. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 9/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 9 Tiết: 9. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Bài Hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2 I. Mục tiêu: - HS thể hiện đúng giai điệu và hát thuộc lời ca, thể hiện sắc thái của bài.. Trình bày bài hát theo cách đối đáp. - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2. Đọc nhạc kết hợp gõ phách. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ: Đàn óc gan. - Bảng phụ chép bài TĐN số 2. III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” do nhạc sĩ nào sáng tác? Gọi 1- 2 hs thực hiện bài hát đó? 2 – Bài mới: HĐ của Gv Nội dung Hoạt động 1 Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh GV treo tranh - GV treo tranh cho hs quan sát và nhận ra bài hát. GV hướng dẫn HS hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải - GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng - GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện. - Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ. - Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn Hoạt động 2 * Tập đọc nhạc. GV thực hiện - GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 2. GV hỏi - ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN? GV chỉ định - GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc * Luyện tiết tấu: GV thực hiện - GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: Đen, đen, đen, đen, đen, đen, trắng - GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc. * Đọc cao độ Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HĐ của HS HS ghi bài HS quan sát HS thực hiện Nhóm, tổ thực hiện HS quan sát Cá nhân thực hiện HS quan sát Nghe và thực hiện lại. Trang 10/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. GV hướng dẫn - GV đàn GV chỉ định. GV thực hiện Sửa sai. GV chỉ định. Naêm Hoïc 2010 – 2011. ? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ thấp đến cao ? - GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp đến cao - HS luyện giọng theo thang âm 4 nốt Đ, R, M, S * Tập đọc từng câu - GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn. - Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe - Tập câu thứ hai tương tự như câu 1 * Đọc cả bài - GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN - GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được. -Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân. * Kết hợp hát lời ca. - GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2 * Củng cố – kiểm tra - Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm - Cả lớp thực hiện. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HS trả lời. Cả lớp thực hiện Nghe và đọc Cá nhân thực hiện Cả lớp hiện. thực. Cá nhân thực hiện. Trang 11/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 10 Tiết: 10. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai em - Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Kết hợp gõ đệm theo phách và vận động theo nhạc. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn, thanh phách - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em HS chuẩn bị dung - Giới thiệu: GV treo tranh minh hoạ lên. HS quan sát GV thực hiện Tuổi thơ với mái trường là một đề tài được nhiều nhà tranh và lắng nghe thơ, nhà văn, nhạc sĩ...quan tâm và có nhiều bài hát được viết về đề tài này. Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu là bài hát viết về đề tài đó. Giai điệu của bài vui tươi, rộn rã, gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng thắm tươi. - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu - Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo HS nghe nài hát Gv thực hiện nguyên âm La - GV chia bài hát ra làm các câu ngắn - Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát HS thực hiện mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập - Hs lấy hơi ở đầu câu hát GV đệm đàn - Tập tương tự các câu tiếp theo - GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chổ cần Chú ý sửa sai thiết. - Nhắc nhở hát đúng những tiếng khó trong bài. - GV đệm đàn HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Củng cố bài: GV nhắc nhở - GV cho các em tập hát lĩnh xướng kết hợp gõ đệm theo phách của bài. Tập lĩnh xướng - Dặn dò về nhà hát thuộc bài hát. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 12/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 11 Tiết: 11. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Bài Hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 3 I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái bài Khăn quàng thắm mãi vai em - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 3. Tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: đàn, thanh phách - Các động tác múa đơn giản - Đọc tốt bài TĐN số 3. III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV GV ghi nội dung GV điều khiển. GV chỉ định. GV hướng dẫn. GV thực hiện GV hỏi. Nội dung Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV đánh một câu nhạc và cho hs nhận biết đó là câu nhạc của bài hát nào? (Khăn quàng thắm mãi vai em - GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng - GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện. - Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ. - Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn. - GV hướng dẫn cách hát nối tiếp và một số động tác múa đơn giản. - Mỗi tổ chọn 4-5 em lên biểu diến trước lớp * Tập đọc nhạc. - GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 3. - ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài - GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc * Luyện tiết tấu: - GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: Đen đen đen đen trắng. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HĐ của HS HS chuẩn bị HS trả lời.. Sửa sai Cả lớp thực hiện Tổ thực hiện. Nhóm biểu diễn HS quan sát Cá nhân trả lời Đọc tiết tấu. HS nghe và thực Trang 13/35. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4 GV thực hiện GV hỏi GV thực hiện GV h.dẫn - gv đàn GV chỉ định. GV thực hiện Sửa sai. GV chỉ định. Naêm Hoïc 2010 – 2011 - GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho hiện cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài Cả lớp thực hiện nhạc. Nghe và đọc * Đọc cao độ ? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong Cá nhân thực hiện bài tập từ thấp đến cao? - GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ Cả lớp thực hiện tự từ thấp đến cao - HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt Đ, R, M, P, S * Tập đọc từng câu - GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn. Cá nhân thực hiện - Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe - Tập câu thứ hai tương tự như câu 1 * Đọc cả bài - GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN - GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được. -Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân. * Kết hợp hát lời ca. - GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2 * Củng cố – kiểm tra - Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm - Cả lớp thực hiện. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 14/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 12 Tiết: 12. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: CÒ LẢ I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả - dân ca đồng bằng Bắc Bộ. Tập trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng. - Giáo dục học sinh yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: đàn, thanh phách - Bản đồ Việt Nam và tranh ảnh minh hoạ bài hát Cò lả III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV GV ghi nội dung. GV thực hiện. Tập từng câu. GV hát mẫu và hd học sinh hát đúng. GV đặt câu hỏi GV thuyết trình. HD hs hát gv chỉ định. Nội dung Học bài hát: Cò lả - G. thiệu: Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông trong buổi chiều là hình ảnh rất thân thuộc với người nông dân - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La - GV chia bài hát ra làm các câu ngắn - Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập - Hs lấy hơi ở đầu câu hát - Tập tương tự các câu tiếp theo -Trong bài này có nhiều tiếng luyến láy rất tinh tế nên gv hát mẫu và h.dẫn các em kỹ ở những đoạn này - GV đệm đàn HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - ? Các em có cảm nhận gì về bài hát? - GV kết luận các ý kiến của các em và qua đó giáo dục các em yêu dân ca và trân trong những người lao động - Tập cho một hs hát lĩnh xướng 2 câu đầu, các câu còn lại cả lớp cùng hát. - GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HĐ của HS HS chuẩn bị HS nghe giảng. Đọc lời ca. HS thực hiện. Sửa sai. Cá nhân trả lời Nghe gv giáo dục Tập lĩnh xướng. Trang 15/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 13 Tiết: 13. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn Bài Hát: CÒ LẢ Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 4 I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập bài Cò lả theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 4. Tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: đàn, thanh phách - Các động tác múa đơn giản - Đọc tốt bài TĐN số 4. III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 Ôn bài hát: Cò lả HS chuẩn bị HS trả lời. GV ghi nội dung - GV cho các em nghe lại bài hát qua băng GV điều khiển - GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng - GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiệnvừa hát Sửa sai vừa gõ đệm theo phách. GV bắt nhịp để các em GV chỉ định không hát quá vội vàng Cả lớp thực hiện - Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn. Tổ thực hiện - GV cho trình bày cách hát lĩnh xướng Nhóm biểu diễn - GV hướng dẫn một số động tác múa phụ hoạ và GV hướng dẫn chọn mỗi tổ 4-5 em lên biểu diến trước lớp. * Tập đọc nhạc. - GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 4. HS quan sát Hoạt động 2 - ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài Cá nhân trả lời GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc GV thực hiện * Luyện tiết tấu: Đọc tiết tấu GV đặt câu hỏi - GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: Đen đen trắng đen trắng GV thực hiện - GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó cho cả lớp HS nghe và thực vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài. hiện HS trả lời * Đọc cao độ Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 16/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4 GV đặt câu hỏi GV h.dẫn - gv đàn GV chỉ định. GV thực hiện Sửa sai. GV chỉ định. Naêm Hoïc 2010 – 2011. ? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ thấp đến cao ? - GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp đến cao - HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt Đ, R, M, P, S * Tập đọc từng câu - GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn. - Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe - Tập câu thứ hai tương tự như câu 1 * Đọc cả bài - GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN - GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được. -Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân. * Kết hợp hát lời ca. - GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2 * Củng cố – kiểm tra - Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm - Cả lớp thực hiện. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Cả lớp thực hiện Nghe và đọc Cá nhân thực hiện Cả lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện. Trang 17/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 14 Tiết: 14. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn 3 Bài Hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH; KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM; CÒ LẢ - Nghe Nhạc I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát đã học - Trình bày 3 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - Học sinh nghe nhạc, tìm hiểu về bài hát “Ru em” dân ca Xơ - đăng. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. - Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát. - Chuẩn bị băng đĩa để nghe bài hát Ru em. III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV GV điều khiển GV đặt câu hỏi. GV ghi n. dung - GV h. dẫn. GV chỉ định. GV thực hiện. GV chỉ định Yêu cầu thực hiện đúng. - GV hướng dẫn. Nội dung * Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 3 bài hát vừa mới học. GV treo tranh và cho hs quan sát. ? Bức tranh vẽ nội dung bài hát nào? (Trên Ngựa ta phi nhanh). * Ôn bài hát: Trên Ngựa ta phi nhanh - Mỗi tổ trình bày bài hát với một loại tốc độ khác nhau. - Cả lớp trình bày với tốc độ vừa phải. - GV chỉ định một vài hs trình bày, sửa những chổ các em hát chưa đúng. - Chia lớp để hát đối đáp. * Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv đánh giai điệu một đoạn trong bài hát và cho hs đoán xem đó là bài hát nào? - Gv cho cả lớp cùng ôn tập bài hát. Sửa những em hát chưa đúng - Chia lớp ra làm 4 tổ và cho các tổ hát nối tiếp, đến đoạn cuối cho hát hoà giọng. - Yêu cầu hs hát rõ lời, thuộc và diễn cảm. - GV hd HS hát kết hợp vận động theo nhạc.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HĐ của HS HS nghe HS quan sát tranh. Trả lời câu hỏi Tổ thực hiện Cả lớp th.hiện 1 – 2 hs thực hiện.. Hs quan sát tranh và trả lời Cả lớp th.hiện Các tổ thực hiện theo y/c HS thực hiện. Trang 18/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4 GV đặt câu hỏi GV bắt nhịp GV chỉ định GV thực hiện GV chỉ định GV thuyết trình. GV thực hiện GV đặt câu hỏi. GV thực hiện. Naêm Hoïc 2010 – 2011. - Gọi các nhóm lên biểu diễn trước lớp. ? Bài hát dân ca đồng bằng Bắc Bộ chúng ta vừa học có tên là gì? (Cò lả) - HS ôn lại bài hát với tốc độ vừa phải. Vừa hát vừa vổ tay đệm theo nhịp của bài - Cho hs trình bày theo cách lĩnh xướng và hát phần xô. - GV hướng dẫn một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - Chỉ định vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Nghe nhạc: Bài Ru em - GV giới thiệu: Đây là một trong những làn điệu dân ca hay nhất của người Xơ - đăng, một dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát có giai điệu du dương và tha thiết, thể hiện tình thương yêu, gắn bó giữa cha mẹ và các con, giữa anh chị em với nhau. Mời các em cùng lắng nghe bài hát này. - GV mở băng cho cả lớp cùng nghe - Hướng dẫn các em chăm chú, tập trung nghe. ? Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát? - Cho cả lớp nghe lại một lần nữa.. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. HS nghe Cả lớp thực hiện. Nhóm biểu diễn. HS theo dõi. HS lắng nghe HS tự nói cảm nhận HS nghe và hát hoà theo. Trang 19/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn AÂm Nhaïc 4. Naêm Hoïc 2010 – 2011. Tuần: 15 Tiết: 15. Ngày soạn: Ngày dạy:. Học Bài Hát: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI (Nhạc Và Lời: Nguyễn Thúy Liễu) I. Mục tiệu: - Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Em hát gọi mặt trời. - Biết trình bày bài hát theo các cách khác nhau II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: đàn óc gan - Bảng phụ chép nhạc và lời ca III. Hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2 – Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bài HS ghi nội dung Học hát: Em hát gọi mặt trời GV thuyết trình - Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ học một bài Hs theo dõi hát tự chọn. Cô giới thiệu với các em bài hát Em hát gọi mặt trời của nhạc sĩ Nguyễn Thuý Liễu. GV thực hiện - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát Nghe giai điệu mẫu GV hướng dẫn - Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo Cả lớp thực hiện nguyên âm La Chia bài hat ra - GV chia bài hát ra làm các câu ngắn làm các câu ngắn - Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, Tập từng câu và tập gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập - Hs lấy hơi ở đầu câu hát - Tập tương tự các câu tiếp theo GV bắt nhịp và - GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện Cả lớp thực hiện chú ý lắng nghe chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu để sửa sai và sửa sai những chổ cần thiết. - Cả lớp thực hiện và kết hợp gõ đệm theo phách của bài. GV chỉ định - Gọi một số cá nhân thể hiện Cá nhân thể hiện * Củng cố bài: Hướng dẫn và - GV cho các em tập hát lĩnh xướng kết hợp gõ Theo dõi và thực dặn dò đệm theo phách của bài. hiện - Dặn dò về nhà hát thuộc bài hát. Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thu. Trang 20/35 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×