Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Nhà nước và pháp luật: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C H Ư Ơ N G IX</b>


<b>CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CÁC CẤP</b>



<b>Xin chào anh/chị học viên.</b>


<b>Rất hân hạnh gặp lại ừong chương IX môn Nhà nước và Pháp luật. Vào</b>
<b>đầu trong chương IX môn Nhà nước và Pháp luật trình bày về cơ quan địa</b>
phương các cấp.


<b>Nhà nước CHXHCN Việt Nam là một Nhà nước đơn nhất, thống nhất từ</b>
<b>Trung ương đến địa phương. Theo Hiến pháp hiện hành, các đơn vị hành chính</b>
<b>cùa nước ta được phân định như sau:</b>


<b>- Nước chia thành tỉnh, </b>thành <b>phổ trực thuộc Trung ương;</b>
<b>- Tinh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã;</b>


<b>- Thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;</b>
<b>- Huyện chia thành xã, thị trấn;</b>


<b>- Thành phố thuộc tinh, thị xã chia thành phường và xã;</b>
<b>- Quận chia thành phường.</b>


<b>ở các cấp đó, theo Hiến pháp hiện hành đều có Hội đồng nhân dân và ủ y</b>
<b>ban nhân dân.</b>


<b>Chương IX gồm bốn nội dung:</b>


<b>Iệ </b> <b>Quan niệm chung về Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân các cấp.</b>
<b>II. Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh, thành phổ trực thuộc</b>



<b>Trung ương.</b>


<b>III. Hội đồng nhân dần, ủ y ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xă, thành</b>
<b>phổ thuộc tinh.</b>


<b>IV. Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.</b>
<i><b>M ục đích chung,</b></i><b> học xong chương IX học viên sẽ nắm vững quyền hạn,</b>
<b>nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân các cấp và ủ y ban nhân dân các cấp địa</b>
<b>phương nói chung.</b>


<i><b>M ụ c đích cụ th ể là học viên sau có khả năng nhận biết quyền hạn và</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Quan niệm chung về Hội đồng nhân dân các cấp, ủy ban nhân dân</b>


Hội <b>đồng nhân dân </b>là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ cùa nhân dân, do nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà
nước cấp ữên.


Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng đề
phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh
tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh không ngừng cải thiện đời sống vật
chất và tinh thằn của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương
đối với cả nước.


Hội đồng nhân dân các cấp có thường trực Hội đồng nhân dân.


Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của
Thường trực Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng


nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh
tế, tồ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của cơng dân địa phương.


Nhiệm kỳ mỗi khóa của Hội đồng nhân dân các cấp là năm năm, kể từ kỳ
họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa đó đến kỳ họp thứ nhất của Hội đồng
nhân dân khóa sau.


Nhiệm vụ của Thường trực Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân, các
Ban của Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Thường trực Hội đồng nhân dân, ủ y ban
nhân dân, các ban Hội đồng nhân dân tiếp tục làm việc cho đến khi Hội đồng
nhân dân khóa mới bầu ra Thường trực Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân,
các ban của Hội đồng nhàn dân khóa mới.


Chù tịch Hội đồng nhân dân, Chù tịch ủ y ban nhân dân ờ mỗi đơn vị
hành chính khơng giữ chúc vụ đó q hai nhiệm kỳ liên tục.


Hội đồng nhân dân chịu sự giám sát và hướng dẫn hoạt động cùa ủ y ban
thường vụ Quốc hội, chịu sự hirớng dẫn và kiểm ữa của Chính phủ trong việc
thực hiện các văn bản cùa cơ quan Nhà nước cấp trên theo quy định cùa ủ y ban
thường vụ Quốc hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ủ y ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm Chủ tịch,
Phó Chù tịch và ủ y viên. Chủ tịch ủ y ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân
dân. Các thành viên khác cùa ủ y ban nhân dân không nhất thiết là phải đại biểu
Hội đồng nhân dân.


Kết quả bầu các thành viên cùa ủ y ban nhân dân phải được Chủ tịch ủ y
ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quà bầu các thành viên của ủ y
ban nhân dàn cấp tinh, thành phố trực thuộc Trung ương phải được Thủ tướng


Chính phủ phê chuẩn.


Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch ủ y ban nhân dân thì Hội đồng nhân
dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch ủ y ban nhân dân để Hội đồng
nhân dân bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chù tịch ủ y ban nhân dân trong
nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.


ủ y ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng
nhân dân cùng cấp và ủ y ban nhân dân trên cấp trực tiếp.


ủ y ban nhân dân phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân và các
Ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp Hội đồng
nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.


Số lượng thành viên của Uỷ ban nhân dân các cấp được quy định như sau:
- ủ y ban nhân dân cấp tình có từ chín đến mười thành viên; ủ y ban nhân
dân thành phố Hà N ội và ủ y ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có khơng
q mười ba thành viên;


- ủ y ban nhân dân cấp huyện và tương đương có từ bày đến chúi thành viên;
- ủ y ban nhân dân cấp xã và tương đương có từ ba đến năm thành viên.


<i><b>Câu hỏi nôi dune I:</b></i>


C ả u 1: <b>Trinh bày vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân các cấp theo luật</b>
hiện hành?


C â u 2 : Trình bày vai trò, vị tri của ủ y ban nhân dân các cấp theo luật
hiện hành?



<b>r â u 3 (trắc nghiêm ):</b>


<b>Chủ tịch </b>Hội <b>đông nhân dân, Chủ tịch </b>ủ y <b>ban nhân dân các cấp được bầu</b>
và giữ chức vụ mấy nhiệm kỳ? (chọn đáp án đúng nhất).


A. Hai nhiệm kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c . Không quá hai nhiệm kỳ liên tục.


<b>D. Không quá hai nhiệm kỳ liên tục ở mỗi đơn vị hành chính.</b>


<b>Câu 4 (trắc nghiêm): Theo Hiến pháp hiện hành, vị trí của Hội đồng</b>
nhân dân khác vị trí của ủ y ban nhân dân ờ điểm nào?


A. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho nhân dân địa phương, ủy
ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính
<b>đại diện cho cơ quan hành chính cấp trên.</b>


B. Hội đồng nhân dân, cơ quan quyền lực ở địa phương, làm việc theo
<b>chế độ tập thể. ủ y ban nhân dân là cơ quan hành chính địa phương, chịu sự lãnh</b>
<b>đạo của cơ quan hành chính cấp trên.</b>


c . Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực ờ địa phương, ủ y ban nhân
<b>dân, cơ quan chấp hành cùa Hội đồng nhân dân.</b>


<b>D. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực ở địa phương, đại diện cho</b>
nhãn dân địã phương, ủ y ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng
<b>nhân dân, cơ quan hành chính đại diện cho cơ quan hành chính cấp trên.</b>


<b>n . Hội dông nhân dân và ủy ban nhân dân cấp tinh, thành phố trực thuộc </b>


<b>Trung ưdng</b>


<i><b>1. HỘI đông nhân dân cấp tinh, thành phõ trực thuộc Trung ương</b></i>


<i>Có</i> nhiệm vụ, quyền hạn ữong phạm vi địa phương về các lĩnh vực kinh
<b>tế, giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, khoa học, công nghệ, tài</b>
<b>nguyên, và môi trường, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, thực hiện</b>
<b>chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật.</b>


v ề xây đựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính, Hội
<b>đồng nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn:</b>
<b>bầu, miễn nhiệm, bãi miễn Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủ y viên thường trực Hội</b>
<b>đồng nhân dân Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của ủ y ban nhân</b>
<b>dân, Trường Ban và các thành viên khác của các Ban Hội đồng nhân dân, Hội</b>
<b>thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu Hội đồng</b>
<b>nhân dân và chấp nhận việc đại diện Hội đồng nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ</b>
<b>đại biểu theo quy định của pháp luật;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương phù hợp với yêu cầu
<b>phát triển và khả năng ngân sách của địa phương; thông qua tổng biên chế hành</b>
<b>chính của địa phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định;</b>


• Quyết định chính sách thu hút và một số chế độ khuyến khích đối với
<b>cán bộ, công chức trên địa bàn phù hợp với cán bộ không chuyên trách ở xã,</b>
<b>phường, thị trấn trên cơ sở hướng dẫn của Chính phủ;</b>


• Thơng qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chinh địa giới hành
<b>chính để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định; quyết định việc đặt tên, đổi tên</b>
<b>đường, phố, quảng trường, cơng trình công cộng ở địa phương theo quy định</b>
<b>của pháp luật.</b>



• Bãi bỏ m ột phần hoặc toàn bộ quyết định, chi thị trái pháp luật của ủ y
<b>ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp</b>
<b>huyện.</b>


<b>• Trình ủ y ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc giải tán Hội đồng</b>
<b>nhân dân cấp huyện trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại</b>
<b>nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân.</b>


<b>• Phê chuẩn nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện về việc giải tán</b>
<b>Hội đồng nhân dân cấp xã.</b>


<b>Riêng Hôi đồng nhân dân thành phố trưc thc Trung ương cịn có</b>
<b>thêm nhiệm vụ, quyền hạn:</b>


<b>• Quyết định biện pháp phát huy vai trò trung tâm kinh tế - xã hội của đô</b>
<b>thị lớn trong mối liên hệ với các địa phương trong vùng, khu vực và cả nước</b>
<b>theo phân cấp của Chính phủ;</b>


<b>• Thơng qua kế hoạch kết cấu hạ tầng đô thị, quy hoạch tổng thể về xây</b>
<b>dựng và phát triển đơ thị để trinh Chính phủ phê duyệt;</b>


• Quyết định biện pháp đảm bảo công cộng, an tồn giao thơng, phịng,
<b>chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường và cảnh quan đơ thị.</b>


<b>• Quyết định biện pháp quàn lý dân cư ờ thành phố và tổ chức đời sống</b>
<b>dân cư đô thị.</b>


<i><b>2ề ủy ban nhân dân Cấp tính, thảnh p h ế trực thuộc Trung ương</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, lĩnh vực y tế và xã hội, lĩnh vực khoa
học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự,
an tồn xã hội, thực hiện chinh sách dân tộc và chính sách tơn giáo, về lĩnh vực
thi hành pháp luật.


v ề lĩnh vực xây dựng chính quyền và quàn lý địa giới hành chính:
• Tồ chức, chỉ đạo thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật;


• Xây dựng đề án thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân
dân theo hướng dẫn cùa Chính phủ tìn h Hội đồng nhân dân quyết định;


• Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân cấp mình;


• Quyết định thành lập các đởn vị sự nghiệp, dịch vụ công trên cơ sờ quy
hoạch và hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; thực hiện quản lý
Nhà nước đối với cơ quan tổ chức, đơn vị của Trung ương đóng trên địa bàn tinh;


• Cho phép thành lập, giải thể, cồ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước;
cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh nghiệp, công ty; cho phép các tổ chức
kinh tế nước đặt văn phòng đại diện, cho nhánh hoạt động trên địa bàn tinh theo
quy định cùa pháp luật.


• Cho phép lập hội; quản lý, hướng dẫn và kiểm ứa việc thành lập và
hoạt động cùa các hội theo quy định của pháp luật;


• Quyết định phàn bồ chì tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp đối với các
đơn vị trực thuộc và ủ y ban nhân dân cấp huyện; chi đạo, kiểm tra việc thực
hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tài chính và tổ chức đối


với các đơn vị sự nghiệp theo phân cấp của Chính phủ;


• Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước và
cán bộ, công chức cấp xã, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước cho đại biểu
Hội đồng nhân dân cấp huyện và cấp xã theo hướng dẫn của Chính phù.


• Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chình địa giới hành
chính trinh Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình cấp có thẩm quyền
xem xét, quyết định;


• Chi đạo và kiểm tra việc quản lý hồ sơ, mốc, chi giới và bàn đồ địa giới
hành chính của tỉnh và các đơn vị hành chính trong tỉnh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Riêng ủ y ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương cịn có</b>
thêm nhiệm vụ, quyền hạn:


• Tổ chức thực hiện biện pháp phát huy vai trò trung tâm kinh tể - xã hội
của đô thị lớn trong mối liên hệ với các địa phương trong vùng, khu vực và cà
nước theo phân cấp của Chính phủ;


• Chi đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng các công trinh kết cấu hạ
tầng đô thị; lập quy hoạch tồng thể về xây dựng và phát triển đô thị trình Hội
đồng nhân dân thơng qua để Chính phủ phê duyệt;


• Thực hiện chủ trương, biện pháp tạo nguồn tài chính, huy động vốn để
phát triển đô thị; xây dựng và quản lý thống nhất cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
theo quy định cùa pháp luật;


• Trực tiếp quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ
cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị theo quy định của pháp luật;



• Quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh nhà ờ; sử dụng quỹ nhà ở
thuộc sờ hữu N hà nước của thàiih phố để phát triển nhà ở tại đô thị; chỉ đạo
kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong việc xây dựng nhà ở tại đơ thị;


• Hướng dẫn, sắp xếp mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch đơ thị;
• Xây dựng kế hoạch và biện pháp giải quyết việc làm; phòng, chống các
tệ nạn xã hội ờ đơ thị theo quy định của pháp luật;


• Tổ chúc, chi đạo thực hiện các biện pháp quản lý dân cư và tổ chức địi
sống dân cư đơ thị;


• Tổ chức, chi đạo thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự cơng cộng, an tồn
giao thông, chống ùn tắc giao thơng; tồ chức phịng, chống cháy, nổ, bảo vệ
môi trường và cảnh quan đô thị.


<i><b>Câu hỏi nôi dune II:</b></i>


C ầ u 1: ủ y ban nhân dân cấp thành phố trực thuộc Trung ương có thêm
những quyền hạn, nhiệm vụ gì khác với ủ y ban nhân dân cấp tinh?


<b>r â u 2 (trắc nghiêm ):</b>


Cơ quan nào quyết định thành lập các cơ quan chuyên môn (chù yếu là các
Sở) thuộc cấp tinh, thành phố trực thuộc Trung ương (chọn đáp án đúng nhất).


A. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c . Hội đồng nhân dân tinh, thành pbố trực thuộc Trung ương quyết định
theo đề nghị cùa ủ y ban nhân dân.



D. Ùy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ựơng quyết định.


<b>III. Hội đông nhân dân, ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, thj xã, thành phõ </b>
<b>trực thuộc tinh</b>


<i><b>1. Hội đông nhân dân cấp quận, huyện, thị xã thành phõ trực thuật tinh</b></i>
Có nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi huyện về cạc lĩnh vưc kinh tế,
giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, xã hội và đời sống, khoa
học, công nghệ, tài nguyên và môi trưởng, quốe phịng, an ninh, trật tụ, an tồn
xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật.


v ề xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính, Hội
đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn:


• Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chù tịch, Phó Chủ tịch, ủ y viên Thường
trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của ủy
ban nhân dân, Trường ban và các thành viên khác cùa các Ban của Hội đồng
nhân dân Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biều
Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làm
nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật;


• Bị phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu;
• Bãi bị một phần hoặc tồn bộ quyết định, chi thị trái pháp luật của ủy
ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật cùa Hội đồng nhân dân cấp xã,
phường, thị trấn.


• Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã, phường, thị trấn ứong trường hợp
Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân, trinh
Hội đồng nhân dân cấp tinh, thành phố trực thuộc Trung ương phê chuẩn trước


khi thi hành.


• Thơng qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chinh địa giới hành
chính ờ địa phương để đề nghị cấp trên có thấm quyền xem xét, quyết định.


<b>Riêng Hội đồng nhân dân quận cịn có thêm nhiệm vụ, quyền hạn:</b>
• Quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị của thành phơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Quyết định biện pháp quản lý dân cư đố thị và tổ chúc đời sống nhân
dân trên địa bàn.


<b>Riêng Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh cịn có thêm</b>
nhiệm vụ, quyền hạlí:


• Thông qua quy hoạch tổng thể về xây dựng và phát triển của thị xã,
thành phố thuộc tinh trên cơ sở quy hoạch chung của tỉnh để trình ủ y ban nhân
dân cấp ừên trực tiếp phê duyệt;


• Quyết định kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;


• Quyết định biện pháp bảo đàm trật tự cơng cộng, giao thơng, phịng,
chống cháy, nồ và bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị của thị xã, thành phố
thuộc tình;


• Quyết định biện pháp quản lý dân cu đô thị và tồ chức đòi sống nhân
dân trên địa bàn.


<b>Riêng Hội đồng nhân dân huyện địa bàn hải đảo còn có thêm nhiệm</b>


<b>vụ, quyền hạn:</b>


• Quyết định các biện pháp để xây dựng, quản lý, bảo vệ đảo, vùng biển
theo quy định của pháp luật;


• Quyết định các biện pháp để quản lý dân cư trên đào và tổ chức đời
sống nhân dân trên địa bàn;


• Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
<i><b>2. ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tính</b></i>


Các lĩnh vực m à ủ y ban nhân dân trực tiếp quản lý trong phạm vi quận,
huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tinh là: lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai, công nghiệp, tiểu thù công
nghiệp, lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, lĩnh vực thương mại, dịch vụ và
du lịch, lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thê dục thể thao,
lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, lĩnh vực quốc phòng,
an ninh trật tự, an toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn
giáo, và thi hành pháp luật.


<i><b>về xây dựng chinh quyền và quản lý địa giới hành chính, ủy ban nhân</b></i>
<i><b>dân có quyền hạn và nhiệm</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cùa cơ quan
chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của ù y ban nhân
dàn cấp trên;


• Quản lý cơng tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp
của ủ y ban nhân dân cấp trên;



• Quản lý hồ sơ, mốc, chi giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
• Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành
chính ờ địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình cấp
trên xem xét, quyết định.


<i><b>Riêng ủy ban nhăn dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh còn có thêm</b></i>


<i>nhiệm vụ, quyền hạn:</i>


• Xây dựng quy hoạch phát triển đô thị của thị xã, thành phố thuộc tinh
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình cấp trên phê duyệt;


• Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân về quy hoạch tổng
thể xây dựng và phát triển đô thị cùa thị xã, thành phố thuộc tinh trên cơ sở quy
hoạch chung, kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, biện pháp bào
đảm trật tự công cộng, giao thơng, phịng, chống cháy, nồ, bảo vệ môi trường
và cảnh quan đô thị; biện pháp quản lý dân cư đô thị và tổ chức đời sống dân cư
trên địa bàn;


• Thực hiện quản lý và kiểm tra việc sử dụng quỹ nhà thuộc sờ hữu Nhà
nước trên địa bàn theo sự phân cấp cùa Chính phủ; tổ chức thực hiện các quyết
định xử lý vi phạm trong xây dạng, lấn chiếm đất đai theo quy định của pháp luật;


• Quản lý, kiểm tra đối với việc sù dụng các cơng trình công cộng được
giao trên địa bàn; việc xây dựng trường pho thông quốc lập các cấp; việc xây
dựng và sử dụng các cơng trình cơng cộng, điện chiếu sáng, cấp thốt nước,
giao thịng nội thị, nội thành, an tồn giao thơng, vệ sinh đơ thị ở địa phưong;


• Quàn lý các cơ sờ văn hóa - thông tin, thề dục thể thao của thị xã, thành
phố thuộc tỉnh; bảo vệ và phát huy giá trị cùa các di tích lịch sừ - văn hóa và


danh lam thắng cảnh do thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý.


<i><b>Riêng ủy ban nhăn dân quận cịn có thêm nhiệm vụ, quyển hạn sau:</b></i>


<i>•</i> Tổ chức thực hiện các biện pháp bào đảm thực hiện thống nhất kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đơ thị cùa thành phố;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• c ấ p giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ờ đô
thị; tổ chức thực hiện các quyết định về xừ lý vi phạm trong xây dựng, lân
chiêm đất đai theo quy định của pháp luật;


• Quản lý, kiểm tra việc sừ dụng các công trình cơng cộng do thành phơ
giao trên địa bàn quận.


<i><b>Riêng ủy ban nhân dân huyện thuộc địa bàn hải đảo còn cổ thêm</b></i>
<i><b>nhiệm vụ quyền hạn:</b></i>


<i>•</i> Thực hiện các biện pháp để xây dựng, quản lý, bảo vệ đảo, vùng biển
theo quy định cùa pháp luật;


• Thực hiện các biện pháp để quản lý dân cư trên địa bàn;


• Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.


<i><b>Câu hỏi nôi dunp UI:</b></i>


C âu 1: Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tinh
có nhiệm vụ, quyền hạn gì về xây dựng chính quyền địa phương?


C âu 2 : Hội đồng nhân dân các huyện địa bàn hải đào có thêm những


nhiệm vụ, quyền hạn gì ngồi những nhiệm vụ, quyền hạn chung của cấp
huyện?


<b>Cầu 3 (trắc nghiêm );</b>


Trong việc quản lý địa giới hành chính, Hội đồng nhân dân cấp quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tinh có nhiệm vụ, quyền hạn gì? (chọn đáp án
đúng nhất).


A. Thông qua đề án thành lập, sát nhập, chia, tách, điều chỉnh địa giới
hành chính địa phương, đề nghị cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định.


B. Thông qua đề án thành lập, chia, tách địa giới hành chính địa phương
đề nghị cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định.


c . Thông qua đề án thành lập, chia, tách địa giới hành chính địa phương,
đề nghị cấp trên quyết định.


D. Thông qua đề án thành lập, điều chinh địa giới hành chính địa phương,
đề nghị cấp trên có thẩm quyền quyết định.


<b>IV. Hội đông nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn</b>


<i><b>l ấ Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bào vệ tài ngun, mơi trường, quốc phịng, an ninh, ừật tự, an tổàn xã hội, vê
thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật.


v ề xây dựng chính quyền địa phương:



• Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chù tịch, Phỏ c h ù tịch Hội đồng nhân
dân, Chủ tịch, Phó chủ tịch và thành viên khác cùa ủ y ban nhân dân cùng cấp;
bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng
nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ đại hiểu theo quy định của pháp luật;


• Bị phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu;
• Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chì thị ữái pháp luật của ủy
ban nhân dân cùng cấp;


• Thơng qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chitth địa giới hành
chính ờ địa phương để đề nghị cấp có thẩm quyền xem xẻt, giải quyết.


<b>Riêng Hội đồng nhân dân phường cịn có thêm nhiệm vụ, quyền hạn:</b>
• Quyết định biện pháp thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội và quy hoạch đô thị, thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; bầo đâta
trật tự công cộng và cảnh quan đô thị, trật tự xây dựng ữên địa bàn phường;


• Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn mình đơ thịị biện pháp
phòng cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bào vệ môi trường, trật tự công cộng và cảnh
quan đơ thị trong phạm vi quản lý;


• Quyết định biện pháp quản lý dân cư và tổ chức đời sống nhân dân ữẻn
địa bàn phường.


<i><b>2. ủy ban nhắn dân xã, phường, thị trấn</b></i>


Các lĩnh vực mà ủ y ban nhân dân xã, phường, thị ữấn trực tiếp quàn lý
trong phạm vi xã là: lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngu
nghiệp, thùy lợi và tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải,
lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, vàn hóa và thể dục thể thao, lĩnh vực quốc


phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ờ địa phươtìg thục
hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, về việc thi hành pháp luật.


<i><b>Riêng ủy ban nhân dân phường cịn có thêm nhiệm vụ, quyền hạn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Thanh tra việc sử dụng đất đai cùa tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phường theo quy định của pháp luật;


• Quản lý bào vệ cơ sở kết cấu hạ tầng trên địa bàn phường theo phân
câp, ngăn chặn, xừ lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật
theo quy định cùa pháp luật;


• Kiểm tra giấy phép xây dựng cùa tồ chức, cá nhân trên địa bàn phường;
lập biên bản, đình chi những cơng trình xây dựng, sừa chữa, cải tạo khơng có
giấy phép và báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định.


<i><b>Câu hỏi nôi dune IV:</b></i>


C â u ĩ :

<b>v ề </b>

xây dựng chính quyền địa phương, Hội đồng nhân dân xã,
phường, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì?


<b>Câu 2 ftrắc nghiêm ):</b>


v ề điều chỉnh địa giới hành chính, Hội đồng nhân dân xã, phường, thị
trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì? (chọn đáp án đúng nhất).


A. Thông qua đề án thành lập, điều chinh địa giới hành chính ở địa
phương, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét.


B. Thông qua đề án thành lập, sát nhập, chia và điều chình địa giới hành


chính ở địa phương, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.


c . Thông qua đề án thành lập, chia, tách địa giới hành chính ờ địa
phương, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.


D. Thông qua đề án thành lập, sát nhập, điều chỉnh địa giới hành chính ờ
địa phuơng, đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định.


<b>Câu 3 (bài tân):</b>


Quận A thuộc thành phố Hà Nội được điều chinh lại thành hai quận mới
có tên gọi là quận B và quận c . Thành viên Hội đồng nhân dân quận A do chưa
hết nhiệm kỳ cũ được chia về quận B và quận c để lãnh đạo thành lập quận mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CHƯƠNG X
<b>PHÁP LUẬT</b>


Xin chào anh/chị học viên.


Rất hân hạnh được gặp lại các anh chị trong chương X môn Nhà nước và
Pháp luật. Chương này trình bày những vấn đề cơ bản về pháp luật, gồm bốn
nội dung:


I. Khái niệm Pháp luật - Bàn chất của pháp luật.
II. Các đặc tính của pháp luật.


III. Kiểu pháp luật.
IV. Pháp chế XHCN.


<i><b>Mục đích chung</b></i>là sau khi học chương này, anh/chị nắm được những <b>vấn</b>


đề cơ bản về pháp luật và pháp chế.


<i>M ục đích cụ thể</i> là học viên sẽ hiểu được:
1. Khái niệm nguồn gốc của pháp luật.


2. Bàn chất của pháp luật, các thuộc tính của pháp luật.


3. Khái niệm pháp chế nội dung pháp chế XHCN, nguyên tắc pháp chế
XHCN.


<b>I. Khái niệm pháp luật - Bản chất của pháp luật</b>


Có nhiều cách định nghĩa về pháp luật. Mác và Angghen đã viết trong
Tuyên ngôn Đàng cộng sàn như sau: “Pháp luật tư sản là ý chí cùa giai cấp tư
sản được đề lên thành luật. Nội dung cùa ý chí đó là do điều kiện sinh hoạt vật
chất cùa giai cấp tư sản quyết định”.


Trong cuốn Nguồn gốc sờ hữu, gia đình, Nhà nước, Angghen đã chúng
minh pháp luật chi phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Pháp
luật cùa bất kỳ Nhà nước nào trong lịch sử đều mang tính giai cấp nhất định.


Trong nhiều tác phẩm và bài nói của mình khi viết về Nhà nước pháp
luật, pháp chế, Lênin đã nhấn manh pháp luật là cơng cụ để duy trì, cùng cố bàn
chất giai cấp cùa Nhà nước, là một phương tiện của chun chính vơ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cơ quan nhà nước bào vệ để hiệu lực của các quy tắc đó được thực hiện nghiêm
chinh.


<i><b>1. Nguồn gốc của pháp luật</b></i>



Trong cuộc sống nguyên thủy khi chua có Nhà nước, các bộ tộc, thị tộc
đã dùng tục lệ, tập quán để điều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng. Tục lệ,
tập quán là những quy tắc xừ sự được cả cộng đồng thừa nhận, thi hành, vì nó
phản ánh lợi ích chung của mọi người trong cộng đồng, mọi người đều sông
chung, của cài là của chung, chưa có chế độ tư hữu, chế độ bóc lột, chưa có kẻ
giàu người nghèo.


Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội đã phân hóa thành các tầng lóp giàu
nghèo thì người giàu thấy cần thiết lập ra một bộ máy để bảo vệ quyền lợi của minh.


N hà nước ra đời, pháp luật cũng ra đời cùng N hà nước. Tục lệ, tập quán
biểu hiện lợi ích chung của mỗi cộng đồng đã không cịn thích hợp với lợi ích
riêng của kẻ thống trị. Bộ máy m à họ lập ra, nhân danh Nhà nước đã ban hành
pháp luật, các quy tắc xử sự bắt buộc đối với mọi người và chỉ thường có lợi
cho họ, đó là lợi ích của giai cấp thống trị.


Vậy là nguồn gốc làm phát sinh N hà nước cũng là nguồn gốc làm phát
sinh pháp luật. N hà nước là bộ máy thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị thì
pháp luật là công cụ của N hà nước để thực hiện quyền lực đó.


<i><b>2. Bản chất của pháp luật</b></i>


Cũng như bản chất cùa Nhà nước, Mác và Angghen đã chứng minh rõ
bản chất giai cấp của pháp luật tư sản trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản.


Khơng chì riêng pháp luật cùa Nhà nước tư sản mới mang bản chất giai
cấp mà nhận định của Mác - Angghen còn đúng với tất cả các Nhà nước đã xuất
hiện khi có sự phân hóa xã hội thành các giai cấp.


Pháp luật chỉ là một phương tiện, một công cụ của Nhà nước để củng cố


quyền lực của N hà nước, để duy tri và phát triển các quan hệ xã hội theo định
hướng của N hà nước, theo ý chí của giai cấp thống trị.


N hiệm vụ của pháp luật là điều chinh các mối quan hệ xã hội, chủ yếu là
các nhóm quan hệ sau:


• Quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội.


• Quan hệ giữa N hà nước với các cộng đồng dân tộc trong một quốc gia.
• Quan hệ giữa N hà nước với cơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• Quan hệ giữa các bộ phận quyền lực trong bộ máy Nhà nước.
• Quan hệ giữa Nhà nước với cộng đồng tơn giáo.


• Quan hệ giữa các Nhà nước trong cộng đồng Quốc tế.


Các quan hệ đó diễn ra trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội
v.v... của đời sống. Nhiệm vụ của pháp luật là phải điều chinh các quan hệ xã
hội sao cho có lợi nhất cho nhà nuớc, cho giai cấp cầm quyền đồng thòi phù
hợp với nguyện vọng cùa nhân dân trong nước. Đó là tính giai cấp, cũng là tính
dân tộc cùa pháp luật.


<i><b>Câỵ=MLMẾLầtíữ&Ẩí</b></i>


Câu 1: Thế nào là pháp luật?
Câu 2 (trắc nghiêm'):


Nhiệm vụ cùa pháp luật là điều chinh các mối quan hệ xã hội, chủ yếu có
mấy nhóm quan hệ sau:


A. 7 nhóm B. 8 nhóm c . 9 nhóm D. 10 nhóm



<b>II. Các đặc tính cd bản của pháp luật</b>


<i><b>1. Tính quy phạm phố biến</b></i>


Pháp luật, đặt ra quy tắc hành vi có tính chất bắt buộc chung, phổ biến đối
với cả mọi người tham gia vào các quan hệ xã hội mà nó điều chinh.


Pháp luật chi ra hoàn cành, điều kiện cùa hành vi, quy định quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ mà nó điều chinh và đưa ra các hình
thức xử lý nếu không tuân theo pháp luật.


Pháp luật được thực hiện và có hiệu lực thường xuyên, lâu dài trong đời sống.
<i><b>2. Tính xác định chặt chẽ vê mặt hình thức</b></i>


Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng những hình thức nhất định.
Mỗi Nhà nước có quy định về hình thức thể hiện các quy phạm pháp luật.


Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban
hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự chung, có tính quy phạm phổ
biến, được thực hiện nhiều lần trong đời sống xã hội. Văn bản quy phạm pháp
luật gồm: Văn bản luật và văn bàn dưới luật, có tên gọi, thể thức và hiệu lực
pháp lý theo quy định Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hiện, thiếu thống nhất, trùng lặp, mâu thuẫn, không chặt chẽ thì việc thi hành
pháp luật sẽ tùy tiện, khơng tránh khỏi tình trạng vi phạm pháp luật.


Pháp luật luôn luôn phải đặt ra quy định cụ thể về hành vi của con người,
trong trường hợp nào thì phải làm hay không được làm, ngăn cấm hay bắt buộc,
trường hợp nào thì được lựa chọn. Phải quy định rất chặt chẽ, chính xác, dễ


hiểu, dễ làm.


<i><b>3. Tính hiệu lự c cao, được thực hiện bằng bộ máy Nhà nước</b></i>


Pháp luật được N hà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều đó có nghĩa là
quy phạm pháp luật có tính quyền lực Nhà nước bắt buộc đối với mọi cơ quan,
tổ chức và công dân. Đồng thời, để pháp luật được tôn trọng và chấp hành
nghiêm chinh, Nhà nước sử dụng các biện pháp tư tường, tổ chức, kinh tế,
khuyến khích, cưỡng chế v.về.. bảo đảm đưa pháp luật vào đời sống.


Tính hiệu lực, được thực hiện bằng bộ máy Nhà nuớc thể hiện:


• Nhà nước tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và
hiểu biết pháp luật.


• Nhà nước đề ra các biện pháp tổ chức, thuyết phục, bắt buộc các cơ
quan Nhà nước, các viên chức Nhà nuớc, tôn trọng, sử dụng, thi hành nghiêm
chinh, chính xác pháp luật.


• Nhà nước thực hiện quyền áp dụng pháp luật đối với các hành vi vi
phạm pháp luật, các hành vi tranh chấp trong đời sống xã hội.


• Nhà nước thực hiện sự cưỡng chế vói nhều hình thức khác nhau để
khôi phục trật tự pháp luật. Những quy định bắt buộc của Nhà nước nếu ai
khơng làm thì N hà nước sê cuỡng chế, bắt phải thực hiện, những quy định ngăn
cấm, nếu ai làm thù thì N hà nước sẽ ngăn chặn. Bắt buộc phải làm hoặc ngàn
chặn không cho làm đều là các hình thức cưỡng chế cùa N hà nước.


<i><b>4. Tính khách quan và ồn định</b></i>



Cuộc sống luôn luôn biến động, phát triển trong đó có nhiều quan hệ xã
hội mới nảy sinh, có nhu cầu khách quan phải điều chình bằng pháp luật.


N hà nước nhận thức được sự đòi hỏi khách quan đó ban hành những quy
định mới điều chình kịp thời các quan hệ xã hội mới đã hình thành tồn tại ổn
định. Nếu những quan hệ xã hội mới hình thành chưa ổn định thì N hà nước cần
phải cân nhác điều chinh như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Pháp luật mang tính khách quan, được đặt ra do những yêu cầu thực tế,
do sự xuất hiện cùa các quan hệ xã hội mới, đã hình thành một cách rõ ràng, ơn định.


• Pháp luật phải phù hợp với thực tế đời sống xã hội. Mác đã từng nói
pháp luật khơng được cao hơn kinh tế.


• Pháp luật phải thường xuyên được sửa đổi, bồ sung cho phù hợp với sự
phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với các quan hệ xã hội mới, bảo đảm cho
pháp luật mang đầy đù tính khách quan ồn định.


<i><b>5. Tính thơng nhất, có hệ thơng</b></i>


Pháp luật thường xuyên được ban hành dưới nhiều hình thức văn bản
(luật, pháp lệnh, nghị định...), pháp luật bao gồm văn bản lập pháp và văn bản
lập quy nên phải bảo đảm sự thống nhất, tính hệ thống của pháp luật.


Đặc tinh này có mấy điểm cần chú ý:


• Văn bàn pháp luật phải được sắp xếp theo một trật tự thang bậc, thành
một hệ thống thống nhất.


• Hiến pháp là đạo luật cơ bàn nhất, có vị trí cao nhất trong hệ thống văn


bản pháp luật.


• Văn bản lập pháp phải phục tùng hiến pháp.
• Văn bàn lập quy phài phục tùng văn bàn lập pháp.
<i>Câu hỏi và trả lịi nơi dune I I</i>


Câu Ị : Trình bày các đặc tính cùa pháp luật?
Câu 2 (trắc nghiêm'):


Pháp luật đặt ra quy định mang tính bắt buộc chung với mọi người, có
hiệu lực thường xuyên, lâu dài. Đó là đặc tính gì của pháp luật?


A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính được bảo đàm bằng bộ máy Nhà nước.
c . Tính quy phạm phổ biến.


D. Đặc tính khách quan, ổn định.


<b>III. Các kiểu Pháp luật</b>


Cũng giống nhu việc phân loại các kiểu Nhà nước, mỗi kiểu Nhà nước có
một kiều pháp luật phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội là cơ sờ để phân loại
các kiểu Nhà nước, các kiểu pháp luật cho phù hợp với đặc điểm cùa mỗi hình
thái kinh tế xã hội đã có trong lịch sử.


Trong lich sử đã tồn tại bốn kiểu Nhà nước, gắn liền là bốn kiểu pháp luật:
• Nhà nuớc chiếm hữu nơ lệ có kiểu pháp luật chiếm hữu nơ lệ.
• Nhà nước phong kiến có kiểu pháp luật phong kiến.



• N hà nước tư sản có kiểu pháp luật tư sàn.
• Nhà nước XHCN có kiểu pháp luật XHCN.
J ẵ Kiều pháp luật chiêm hữu nô lệ


Pháp luật chiếm hữu nô lệ xuất hiện với Nhà nước chiếm hữu nô lệ ra đời
trên cơ <i>sở</i> của sự tan rã chế độ thị tộc, bộ lạc, với sự xuất hiện chế độ tư hữu và
sự phân chia xã hội thành hai giai cấp chủ yếu: chủ nô và nô lệ.


Đặc điểm của kiểu pháp luật chiếm hữu nơ lệ có mấy điểm sau:


• Củng cố và bảo vệ chặt chẽ quyền sở hữu cùa chủ nô. Giữa chù nơ vói
nơ lệ, nếu nơ lệ xâm phạm quyền sờ hữu cùa chủ nô, chù nơ có thể tự mình
quyết định mọi hình phạt, cả đến tử hình. Giữa chù nơ với nhau, mọi giao dịch
mua bán, chuyển nhượng quyền sở hữu kể cả mua bán nô lệ, pháp luật cùa Nhà
nước đã quy định chế độ hợp đồng, cầm cố vay mượn, chế độ trách nhiệm dân
sự khá chặt chẽ, điển hình là Luật La Mã ở thế kỷ thứ V trước cơng ngun.


• Thiết lập một chế độ pháp luật bóc lột, mua bán, giam giữ nô lệ rất dã
man, hà khắc và một chế độ bất bình đảng giữa chủ nô với các tầng lớp nhân
dân khác (như thị dân...).


• Xóa bỏ sự phân chia dân cu theo huyết thống của chế độ thị tộc, bộ lạc,
phân vạch địa giới lãnh thổ, các tầng lớp dân cư sống trên lãnh thổ trở thành
dân tộc mỗi quốc gia, tuyên bố thành lập Nhà nước và chù quyền quốc gia.


• Thiết lập và cùng cố quyền lực cùa giai cấp chủ nô bàng một hệ thống
tổ chức quyền lực cùa N hà nước.


• Phản ánh và điều chình các quan hệ sản xuất hàng hóa đã và đang hình


thành trong chế độ chiếm hữu nơ lệ (bộ Luật La M ã là một điển hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

v ề sau, Luật La Mã vẫn được Nhà nước phong kiến và tư sàn đánh giá rất
cao. được giảng dạy ờ các trường đại học, nhiều nước dựa vào Luật La Mã để
xây đựng bộ luật dân sự của nước mình, trong đó chúng ta thấy có bộ luật dân
sự Na-pơ-lê-ơng của Pháp (1864).


Pháp luật của thời kỳ chiếm hữu nô lệ còn lưu lại đến nay như Luật Draco
(Hy Lạp) ra đời vào năm 621 trước công nguyên, Luật Hammurapi của Nhà
nước Babilon ra đời vào thế kỷ XVIII trước công nguyên đều có một nội dung
là bào vệ chặt chẽ quyền sở hữu của chủ nô và trừng trị rất nặng đối với nô lệ
nếu họ vi phạm pháp luật cùa Nhà nước đó.


<i><b>2. Kiểu pháp luật phong kiên</b></i>


Nhà nước phong kiến do giai cấp địa chù, quý tộc nắm giữ đã tồn tại
nhiều thế kỷ, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm ở hầu hết các vùng trên thế giới.


Đặc điểm cùa kiểu pháp luật phong kiến có mấy điềm sau:


• Mang nặng tính tơn giáo, thần quyền. Trong lịch sử, nhiều Nhà nước
phong kiến coi tôn giáo như là quốc đạo, dựa vào tôn giáo để cùng cố quyền
lực, rất tơn sùng và kính trọng những người đứng đầu tôn giáo.


ở nhiều nước phong kiến phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam pháp
luật cùa Nhà nước phong kiến đã ghi nhận và ban hành nhiều tín điều, đạo lý
cùa các đạo, các tôn giáo như đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng v.v...


ờ nhiều nước phương Tây, nhất là châu Âu, luật lệ của giáo hội (Ki tơ
giáo), tịa án cùa giáo hội được Nhà nước phong kiến công nhận, luật lệ giáo


hội có thể điều chinh các quan hệ xã hội ngồi giáo hội, tịa án giáo hội có thẩm
quyền rộng rãi, xừ cả những người ngồi giáo hội.


• Duy tri, cùng cố, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của quý tộc, địa chù, lãnh
chúa, mà cao nhất là Vua.


Vua không chịu trách nhiệm đạo lý, pháp lý về việc mình làm, Vua muốn
làm gi cũng được, ban hành pháp luật, thu thuế, bổ nhiệm quan lại, phong cấp
ruộng đất, tự mình xét xừ theo ý mình, là một người giữ độc quyền, chuyên
quyền, đặc quyền.


Pháp luật cùa một số Nhà nước cát cứ phong kiến ờ châu Âu quy định
lãnh chúa có nhiều đặc quyền, đặc lợi như thu thuế, tịch thu tài sản cùa nông
dân, xét xử nông dân, đi đến đâu nơng dân nơi đó phải phục vụ.


</div>

<!--links-->

×