Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 47 - Bài 1: Hàm số y = ax2 (a # 0)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÀM SỐ y = ax2 (a  0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ. Chương III Tiết 47.. §1 HÀM SỐ y = ax2 (a  0). Ngày soạn: 16/02 Ngày giảng: 9A: 20/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh bắt đầu thấy được ý nghĩa thực tế của hàm số y=ax2 (a  0). Biết cách tính giá trị của hàm số cho tương ứng với giá trị cho trước của biến số, và biết các tính chất của hàm số y=ax2 (a  0). 2. Kỷ năng: Lấy được ví dụ về hàm số dạng y=ax2 (a  0). Biết cách tính giá trị của hàm số cho tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Xác định đúng tính chất của hàm số y=ax2 (a  0). Trong các khoảng khác nhau của x. (x>0 và x<0) 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Thấy được đồng biến nghịch biến của hàm số. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. Khái quát hoá. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi, Máy vi tính và các thiết bị dạy học. HS: Ôn các kiến thức về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: 9A: vắng:…. II. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến? Đáp án: Với mọi x1, x2 bất kì thuộc R *) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến. *) Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ GV: Chúng ta đã nghiên cứu xong chương II về hàm số bậc nhất. Hôm nay chúng ta bắt đầu tìm hiểu sang một chương mới củng nảy sinh từ những đòi hỏi thực tế. Đó là chương Hàm số y=ax2. Vậy những ý nghĩa thực tế của hàm số y=ax2 là gì? Tính 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chất của nó như thế nào, nó có gì khác với chương hàm số bậc nhất. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu. GV: Nội dung chương III gồm có 21 tiết, Gồm các nội dung chính như + Tính chất của hàm số y = ax2 + Đồ thị hàm số y = ax2 + Các quy tắc giải phương trình bậc hai một ẩn. + Hệ thức Vi-et và ứng dụng. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình…. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Hoạt động 1:. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 5’. 1. Ví dụ mở đầu: Công thức s= 5t2 biểu thị một hàm số có Gv: Chiếu nội dung của ví dụ mở đầu và dạng y = ax2 (a ≠ 0) đọc cho cả lớp nghe: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a, Ga-li-lê đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do.Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức: s = 5t2 trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét. Gv: Vậy qua công thức tương ứng với mỗi thời gian t ta có thể xác định được quảng đường chuyển động của s. Công thức s=5t2 biểu thị một hàm số có dạng y= ax2 (a ≠ 0).Và trong thực tế có nhiều công thức như thế nửa. Ví dụ: y = 10x2; y = -6x2; y = 100x2; 2 HS: Lấy ví dụ hàm số y=ax và chỉ ra hệ y = x2; y = -x2 số a? GV lưu ý điều kiện (a ≠ 0). GV: Hàm số y=ax2 có những tính chất gì chúng ta nghiên cứu phần 2 2 2. Hoạt động 2: 20’ 2. Tính chất của hàm số y = ax (a ≠ 0) GV cho HS xét hai hàm số có hệ số a đối Xét hàm số: y = 2x2 và y = -2x2 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhau. 1.Hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0): GV chiếu nội dung phiếu học tập lên x -3 -2 -1 0 1 2 bảng. Từng nhóm 2 em nghiên cứu trả y = 2x2 lời. Dãy 1,3 làm hàm số y = 2x2 đồng biến khi x > 0 2 nghịch biến khi x < 0 Dãy 2,4 làm hàm số y = -2x GV gọi HS đứng tại chổ phát biểu trả lời. 2.Hàm số y = -2x2 (a = -2 < 0): x -3 -2 -1 0 1 2 ? Đối với hàm số y = 2x2 . 2 - Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị y = 2x nghịch biến khi x > 0 tương ứng của y tăng hay giảm? Khi đó đồng biến khi x < 0 kết luận gì về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số? - Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? Khi đó kết luận gì về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số? GV đặt câu hỏi tương tự như trên đối với hàm số y = -2x2 . GV: Tổng quát lên, hàm số y = ax2 (a≠0) trong trường hợp a>0 thì hàm số đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào? Với a<0 thì hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào? HS Phát biểu tính chất của hàm số. GV Gọi HS điền từ “âm”, “Dương” thích hợp vào bảng sau: x y = 2x2 y = -2x2. Âm Dương. 0 0. Dương Dương. Âm. 0. Âm. GV: Như vậy giá trị hàm số y =2x2 luôn dương với mọi x khác 0. Vậy em có kết luận giá trị của hàm số y? (Tức là GTLL, GTNN). Tương tự với hàm số y = -2x2. 3. 3. Tính chất: y = ax2 (a ≠ 0) Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Nhận xét: Với y = ax2 *) Nếu a > 0 thì y > 0 với x ≠ 0; y = 0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 *) Nếu a < 0 thì y < 0 với x ≠ 0; y = 0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. Bài tập củng cố: GV đưa lên bảng bài tập củng cố. Yêu Điền giá trị tương ứng của y vào các ô trống cầu HS làm vào phiếu học tập. (HS nam trong bảng sau: Bảng 2: làm phiếu 1, HS nữ làm phiếu 2) x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 HS lên bảng thực hiện. (1nam, 1nữ) HS kiểm tra chéo bài làm của nhau. 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 1 1 4 GV cùng HS kiểm tra và sửa sai hai bài y = 1 x2 3 0 3 3 3 3 3 3 tập làm ở bảng. Quan sát bảng giá trị vừa tìm được. Hãy GV Kiểm tra tỉ lệ HS nắm được bài. điền từ “đồng biến”, “nghịch biến” vào chỗ … để được khẳng định đúng. 1 2 x : đồng biến khi x > 0 3. Hàm số y =. và. nghịch biến… khi x < 0. Bảng 2: x. GV: Kết quả điền vào bảng 1, 2 trên có đúng như nhận xét không?. 1 y = - x2 3. -3. -2 4 3. -3. -1 1 3. 0. 1. 2. 3. 0. 1 3. 4 3. -3. Quan sát bảng giá trị vừa tìm được. Hãy GV Khẳng định lại các tính chất của hàm điền từ “đồng biến”, “nghịch biến” vào chỗ … để được khẳng định đúng. số y=ax2 1 3. Hàm số y = - x2 : nghịch biến khi x > 0 và 3. Củng cố: 8’ HS nhắc lại các nội dung chính của bài? 4 HS lên bảng thực hiện hoàn thành bài 1a: R (cm) 0,57 1,37 2,15 2 2 5,89 14,51 S   R (cm ) 1,02. đồng biến khi x < 0. 4,09 52,53. b, Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Đáp án: Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ Bài tập 2: Câu b: Từ công thức s=4t2. Hãy suy ra công thức tính t? Bài tập 3: Câu a:Từ công thức F=av2. Hãy lập công thức tính a? Câu b:Thay giá trị tương ứng để tính F? Câu c: Ta tính F khi v= 90 km/h. So sánh kế quả tìm được với 12000N BTVN: - Hoàn thiện các bài tập 1, 2, 3 SGK, Làm thêm các bài tập tại SBT. - Nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2. Tiết sau luyện tập E. Bổ sung:. 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×