Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22- 08- 2008. Ngày dạy 6A:................................... 6B:.................................... 6C:..................................... MỞ ĐẦU Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. 1. MỤC TIÊU. a, Kiến thức: Học sinh nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Hiểu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống b, Kỹ năng:. Quan sát, biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại xếp loại rút ra đối tượng.. c,,Thái độ:. Hiểu được thiên nhiên rất phong phú, đa dạng, cần phải học để biết cách bảo vệ và phát triển chúng.. 2. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: a. Giáo viên: Tranh vẽ thể hiện 1vài động vật ăn (Thực vật, động vật) Hình vẽ 46.1 SGK/146 Phiếu học tập. b. Học sinh: Nghiên cứu bài mới Tìm hiểu các đồ vật cây con xung quanh em. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 6A...................................................................................................................... 6B...................................................................................................................... 6C...................................................................................................................... a. Kiểm tra bài cũ (Không) 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *.Vào bài:(1 phút) Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta,chúng bao gồm các vật thể sống và vật sống (hay sinh vật). Vậy đặc điểm của cơ thể sống chúng khác với vật không sống như thế nào? Để phân biệt được ta xét? Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. * Hoạt động 1: Nhận biết vật sống và vật không sống. Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không 1. Nhận dạng vật sống. không sống và vật sống Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân (15 phút) HS Nghiên cứu thông tin SGK mục 1/5 ? Lấy ví dụ về các đồ vật, cây con, con vật trong tự nhiên? đời sống? HSTB Con gà, cây đậu, hòn đá ... GV Yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi phần b. 1. Con gà, cây đậu, cần những điều kiện gì để sống? 2. Hòn đá có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không? 3. Con gà, cây đậu có lớn lên sau 1 thời gian nuôi trồng không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không? Thời gian thảo luận (5') Vật sống Vật không sống Hết thời gian - GV yêu cầu HS trả lời. Lấy thức - Ko lấy thức ăn + Con gà, cây đậu cần thức ăn, nước uống để sống. - Ko lớn lên HS + Hòn đá không cần những điều kiện giống như con ăn - Lớn lên VD: cái bàn gà, cây đậu để tồn tại. VD: con + Hòn đá không tăng về kích thước. gà, Trong các ví dụ trên cho biết vật nào thuộc vật sống? Vật không sống? ? Vật sống: Con gà, cây đậu Vật không sống: Hòn đá. HSTB Từ những điều kiện trên em hãy nêu những điểm 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. khác nhau giữa vật sống và vật không sống? VD Vật sống có hiện tượng lấy thức ăn và lớn lên.. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cơ thể sống. HSTB Mục tiêu: Học sinh nêu được những đặc điểm của cơ thể sống. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.. GV. Chia HS thành 4 nhóm, phân nhóm trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ nhóm trưởng điều hành nhóm trao đổi thảo luận. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhóm mình Phát phiếu học tập. Yêu cầu các nhóm đọc TT 2 SGk/ 6 hoàn thành phiếu học tập(5'). GV. Hết thời gian gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng phụ - nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có). 2. Đặc điểm của cơ thể sống (20 phút). HS T T. Vídụ. Lớn lên. Sinh sản. Di chuyển. Lấy các chất cần thiết. Loại bỏ các chất thải. Xếp loại Vật Vật sống sống. 1 Hòn đá -. -. -. -. -. -. +. 2 Con gà +. +. +. +. +. +. -. 3 Cây đậu +. +. -. +. +. +. -. 4 Bảng. -. -. -. -. -. -. +. 5 Ghế gỗ -. -. -. -. -. -. +. Qua bảng trên em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? - Cơ thể sống có sự trao Cơ thể sống có sự lấy thức ăn, các chất cần thiết loại đổi chất với môi trường ? bỏ các chất thải vào môi trường ngoài. Để tồn tại bên ngoài (lấy các chất được lớn lên và sinh sản. cần thiết, loại bỏ các HSKG 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV. Quá trình lấy các chất cần thiết từ môi trường ngoài chất thải) thì mới tồn tại, và loại bỏ các chất thải ra ngoài môi trường gọi là sự lớn lên, sinh sản. trao đổi chất với môi trường. Giải thích lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải ĐV, TV. Như vậy ngoài 2 yếu tố là lớn lên và trao đổi chất mà các em đã thấy ở phần 1 thì cơ thể sống cón có khả năng sinh sản, những điều này ở vật không sống không có.. c. Củng cố:(5 phút) - Học sinh đọc kết luận SGK/6 - Bài tập 2SGK/6 ? Giữa vật sống, vật không sống có gì khác nhau? d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 1,2 SGK/6. - Đọc trước bài: Nhiệm vụ sinh học. Kẻ bảng SGK/7 vào vở bài tập.. Ngày soạn: 23- 08- 2008. Ngày dạy: 6 6. Tiết 2:. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC. A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - HS nêu được 1 số VD cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi và mặt hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính. 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng nghiên cứu gì? nhằm mục đích. 2. Kỹ năng: - Quan sát nhận xét, kỹ năng lập bảng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ giới sinh vật và môi trường sống của chúng. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Tranh xẽ quang cảnh tự nhiên gồm nhiều loài cây, phiếu học tập. 2. Học sinh: Tìm hiểu sự phong phú của các loài sinh vật trong thiên nhiên. Nghiên cứu trước bài nhiện vụ của sinh học. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức: 6C I. KIỂM TRA BÀI CŨ:. 1. Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? 2. Đáp án: - Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải thì mới tồn tại được. - Lớn lên - Sinh sản II. BÀI MỚI:. *.Vào bài: Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loài sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm .. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên. - Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên. - Thực hiện: Hoạt động nhóm. GV Yêu cầu học sinh đọc TT phần a SGK/7 HS Đọc SGK GV Hướng dẫn HS điền vào bảng theo đúng yêu cầu - Chia HS thành 4 nhóm - Phát phiếu học tập ( nội dung bảng SGK) HS - Các nhóm thảo luận thời gian (4') 5 Lop6.net. Học sinh ghi I. SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN(20'). 1, Sự đa dạng của thế giới sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhóm # nhận xét (bổ sung) GV Nhận xét - chuẩn hoá kiến thức. ?Tb Em có nhận xét gì về sự đa dạng của sinh vật? - Sinh vật rất đa dạng và phong phú. ?Tb Sinh vật sống được ở những nơi nào? kích thước và khả năng di chuyển của chúng? - Sống ở cạn, ở đát, nước, trên không. To, nhỏ, trung bình. - Động vật di chuyển, cây không di chuyển. ?Kh Sinh vật có vai trò gì đối với con người? - Có lợi và có hại cho con người. GV Sinh vật không chỉ quan hệ với người mà quan hệ mật thiết với nhau có nhiều loài có ích, có hại cho con người, ĐV,TV #. Đại đa số có ích cung cấp thức ăn cho con người, sản xuất, nông nghiệp. * Hoạt động 2: Các nhóm sinh vật trong tự nhiên. - Mục tiêu: Xác định được các nhóm sinh vật - Thực hiện: Cá nhân GV Cho HS đọc phần b kết hợp quan sát tranh vẽ H 2.1 và nội dung bảng phần 1 để xếp loại các nhóm: ĐV, TV, không phải là TV, ĐV. ?Kh Theo em sinh vật được chia ra làm mấy nhóm? kể tên? - Chia ra làm 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, động vật, thực vật. GV Sinh vật bao gồm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, nấm, động vật, thực vật. Ở lớp 6 chỉ nghiên cứu phần thực vật, vi khuẩn, nấm còn động vật nghiên cứu ở lớp 7.. - Sinh vật rất đa dạng và phong phú. - Sống ở các môi trường khác nhau , có quan hệ với nhau và với đời sống con người.. 2.Các nhóm sinh vật trong tự nhiên. - Sinh vật bao gồm 4 nhóm Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. II. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC(15'). * Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học - Mục tiêu: HS rút ra được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. - Thực hiện: Cá nhân GV Cho HS nghiên cứu TT phần a SGK/8 tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học. ?Kh Các sinh vật có mối quan hệ như thế nào đối với đời sống con người? cho ví dụ? - Sinh học nghiên cứu các 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhiều sinh vật có ích cho con người: Thức ăn, đồ uống và nhiều sản phẩm khác. VD: Có lợi :Cung cấp gạo, ngô, khoai, sắn ... Có hại: gây bệnh như ruồi, muỗi. ?Tb Sinh học có nhiệm vụ gì? Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng phục vụ cho lợi ích con người. ?Kh Thực vật học có nhiệm vụ gì? - Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật sự đa dạng phát triển và vai trò của thực vật trong thiên thiên và đối với đời sống con người. GV Chốt lại kiến thức. Chương trình sinh học cơ sở gồm ĐV, TV, cơ thể người và vệ sinh, di chuyển và biến dị, sinh vật và môi trường.. đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ của sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng phục vụ cho lợi ích con người.. *. Củng cố:(4') HS đọc kết luận SGK ? Nhiệm vụ của thực vật học là gì? - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng, sự đa dạng của thực vật sự phát triển và vai trò của thực vảttong thiên nhiên và đối với đời sống của con người. III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI:(1'). - Về học bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập 3 SGK/9 - Nghiên cứu trước bài: Đặc điểm chung của thực vật - Kẻ bảng trang 11 vào vở bài tập.. Ngày soạn: 10/9/2007. Ngày dạy:6C. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI SINH VẬT Tiết 3:. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. A. PHẦN CHUẨN BỊ: 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu được sự đa dạng phong phú của thực vật chúng sống trong các môi trường khác nhau. - Nêu được đặc điểm chung của thực vật. 2. Kỹ năng: - Quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - HS yêu thích bộ môn, bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Tranh, ảnh chụp về TN có động vật và thực vật. Phiếu học tập. 2.Học sinh: - Nghiên cứu các loại cây ở các môi trường sống khác nhau. - Đọc bài mới: Đặc điểm chung của thực vật B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức:. 6C:. I. KIỂM TRA BÀI CŨ:. 1. Câu hỏi: Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 2. Đáp án: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vạt nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. II. BÀI MỚI:. *.Vào bài: Thực vật gồm rất nhiều loài cây khác nhau vậy chúng có điểm gì chung hay không. Cô cùng các em nghiên cứu bài. Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Mục tiêu: HS thấy rõ được sự đa dạng và phong phú I. SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA của thực vật. THỰC VẬT(20') - Thực hiện: Cá nhân GV Cho HS quan sát H 3.1, H 3.2, H 3.3, H 3.4 SGK/9 các cảnh quan của từng miền khí hậu. HS Quan sát tranh vẽ và hình vẽ SGK và nhận xét theo 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?Kh ?Tb. ?Tb ?Kh ?Kh. ?Tb ?Tb GV. GV HS GV. câu hỏi sau: Những nơi nào trên trái đất có thực vật sống? - Các miền hàn đới, nhiệt đới, ôn đới, đồng bằng, đồi núi, ao hồ, xa mạc ... Kể tên 1 vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, xa mạc? - Ở đồng bằng: Lúa, ngô, khoai, rắn ... - Ở đồi núi: Các cay gỗ, lát, lim ... -Ở trung du: Cây cao su, cà phê, chè ... - Ở ao hồ: Bèo, dong, sen, súng ... - Ở xa mạc: Cay cỏ rễ dài, xương rồng ... Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật? - Ở đồng bằngTV phong phú, xa mạc ít thực vật. Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn? - Trò, lát, sến táu, lim, gụ ... Kể tên 1 số cây sống dưới nước? theo em chúng có điểm gì khác ở trên cạn? - Bèo tây, sen, súng: Có thân xốp, lá hình tròn, kích thước lớn. Kể tên 1 vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu? - Mồng tơi, đỗ hà lan, rau má, khoai lang, bầu, bí ... Em có nhận xét gì về thực vật? - TV rất phong phú và đa dạng, sống ở mọi nơi trên trái đất. TV sống ở mọi nơi trên trái đất, phong phú và đa dạng thích nghi với môi trường sống, thực vật trên trái đất có khoảng 250.000 3.00000 loài, ở việt nam có khoảng 12.000 loài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. - Mục tiêu: HS thấy rõ đặc điểm chung của thực vật - Thực hiện: Hợp tác nhóm nhỏ. Chia HS thành 4 nhóm. Cử nhóm trưởng, thư ký - Yêu cầu HS các nhóm thực hiện phần 2 SGK/11 Nghiên cứu nội dung thảo luận nhóm hoàn thành nội dung (4') Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhóm # nhận xét bổ sung - GVKL TT. 1 2. Tên cây. Cây lúa Cây ngô. Có khả năng tự tạo ra ddưỡng. Lớn lên. Sinh sản. Di chuyển. + +. + +. + +. -. 9 Lop6.net. - TV sống ở mọi nơi trên trái đất. - Phong phú và đa dạng thích nghi với môi trường sống. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. (15').

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?Tb. 3 4 5. Cây mít Cây sen Cây xương rồng. + + +. + + +. + + +. -. Em hãy nhận xét hiện tượng khi ta đánh chó và quật vào cây? - Đánh vào chó thì chó rủa và chạy - Đánh vào cây, cây vẫn đứng yên ( không có phản ứng). GV Như vậy chó di chuyển còn cây không di chuyển (đứng yên) ?G Tại sao khi trồng cây bên cửa sổ sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có ánh sáng? - TV có phản ứng chậm với kích thích của môi trường ?Tb và có tính hướng sáng. Em hãy rút ra đặc điểm chung của TV? - TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không di chuyển GV - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú chúng tự tổng hợp được chất hữu cơ từ nước, muối khoáng trong đất, khí cac bô níc trong không khí nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục. - Hầu hết thực vật không di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.. - TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. - Không di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.. *. Củng cố: (1') - HS đọc kết luận SGK/ - Bài tập: Đánh dấu x vào ô vuông đấu câu đúng nhất điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác. a, Thực vật đa dạng phong phú b, Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất c,Thực vật có khả năng tự tổng chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường. d, Thực vật có khả năng vận động lớn lên, sinh sản. e, Cả a,b,c,d Đáp án: c II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI:( 1'). - Trả lời câu hỏi SGK, đọc phần em có biết. 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tiết sau mang đậu, lạc, lúa, cải, dương xỉ, rau bợ, rêu - Đọc trước bài: Có phải tất cả thực vật đều có hoa. Ngày soạn: 12/9/2007 Tiết 4:. Ngày dạy:6C .................. CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?. A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - HS biết so sánh, quan sát phân biệtđược cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK/13 B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức: 6C: I. KIỂM TRA BÀI CŨ: Miệng (5'). 1. Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của thực vật? Thực vật phản ứng với kích thích của môi trường như thế nào? cho ví dụ? 2. Đáp án: - TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. - Không di chuyển - Lớn lên, sinh sản. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. VD: + Cây xấu hổ khi chạm vào lá cụp lại. + Cây trồng bên ngoài cửa sổ vươn dần ra ngoài ánh sáng (tính hướng sáng) II. BÀI MỚI:. 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *.Vào bài: Thực vật có những đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ chúng ta sẽ nhận thấy chúng có những đặc điểm khác nhau. Đó là những đặc điểm nào để biết được cô cùng các em nghiên cứu nội dung bài hôn nay. Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật 1. Thực vật có hoa và không có hoa. thực vật không có - Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận của cơ quan hoa.(20') sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật. - Thực hiện; Hoạt động mhóm GV Chia HS thành 4 nhóm. Nhóm trưởng điều hành chỉ đạo, thư kí ghi kết quả. GV - Phát phiếu học tập. HS Các nhóm quan sát H 4.1, 4.2 SGK két hợp đọc TT 1 SGK/13 hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1 thời gian (5') GV Treo bảng phụ yêu cầu HS báo cáo - Nhóm 1 báo cáo kết quả vào bảng phụ số 1 - Nhóm 2 báo cáo kết quả vào bảng phụ số 2 Các nhóm # nhận xét - bổ sung - GVKL HS + Nhóm 1: - Rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng - Hoa, quả, hạt là cơ quan sinh sản - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là nuôi dưỡng. - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là duy trì và phát triển nòi giống. Bảng 2 + Nhóm 2: TT. Tên cây. Cơ quan sinh dưỡng. Cơ quan sinh sản. Rễ. Hoa. Thân. Lá. 1 2 3. Quả. Cây chuối v v v v v Cây rau bợ v v v cây dương v v v xỉ 4 Cây rêu v v 5 Cây sen v v v v v 6 Cây khoai v v v v v tây Thực vật có những cơ quan nào? chức năng của ?Tb cơ quan? 12 Lop6.net. Hạt. v. v v từng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Có 2 cơ quan. Cơ quan sinh dưỡng: nuôi dưỡng cây. Cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) duy trì và phát triển nòi giống. Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? ?Kh Thực vật có hoa Thực vật không có hoa - Đến 1 thời kỳ nhất định - Cả đời không bao giờ ra trong đời sống thì sẽ ra hoa hoa. tạo quả và kết hạt. VD: Rau cải VD: Rau bợ. - Thực vật có hoa: Đến 1 thời kỳ nhất định trong đời sống thì sẽ ra hoa tạo quả và kết hạt. - Thực vật không có hoa: Cả đời không bao giờ ra hoa.. Phát phiếu học tập 2. GV Điền từ thích hợp cây có hoa, cây không có hoa điền vào chỗ trống trong các câu sau: Cây cải là cây có hoa cây lúa là cây không có hoa cây dương xỉ là cây không có hoa, cây xoài là cây có hoa 2.Cây một năm và cây HS 1 HS lên bảng điền theo yêu cầu. lâu năm. (15') * Hoạt động 2: Nhận biết cây 1 năm và cay lâu năm. + Mục tiêu: HS biết dựa vào thời gian sống, khả năng sinh ra hoa để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm, lấy được ví dụ. + Thực hiện: Cá nhân GV Cho HS nghiên cứu TT mục 2 SGK ?Tb Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm? - Cây cải, ngô, lúa, đỗ tương, đỗ xanh... ?Tb Kể tên 1 số cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời? - Xoài, na, nhãn, mít ... ?Tb Em hãy cho biết thế nào là cây 1 năm và cây lâu năm? - Cây 1 năm có vòng đời kết thúc trong 1năm - Cây lâu năm sống lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong đời. Cây 1 năm trong đời chỉ ra hoa tạo quả 1 lần GV Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.. 13 Lop6.net. - Cây 1 năm có vòng đời kết thúc trong 1năm. - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong đời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *. Củng cố:(4') HS: Đọc kết luận SGK/15 Bài tập: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: 1. Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa. a, Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b, Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải. c,Cây táo, cây mít, cây cà chua. d,Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu. Đáp án: a, c. 2. Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào gồm toàn cây 1 năm. a, Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây lạc. b, Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. c, Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cay đào. d, Cây su hào, cây cà chua, cây cải, cây dưa chuột. Đáp án: b, d. III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI:(1'). - Học bài theo câu hỏi SGK, đọc phần em có biết. - Làm bài tập SGK/15 - Chuẩn bị: lá cây, hành hoa tiết sau học.. Ngày soạn: 14/9/2007. Ngày dạy:6C .................. Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi, biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. 2. Kỹ năng: 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sử dụng kính lúp, kính hiển vi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn kính lúp, kính hiển vi. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Kính lúp, kính hiển vi. 2. Học sinh: Đọc trước bài B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức: 6C: I. KIỂM TRA BÀI CŨ:. 1. Câu hỏi: Phân biệt thực vật có hoa và thực vạt không có hoa? Cho ví dụ? 2. Đáp án: - Thực vật có hoa: Đến 1 thời kỳ nhất định trong đời sống thì sẽ ra hoa tạo quả và kết hạt. VD: Cây nhãn, cây bưởi ... - Thực vật không có hoa: Cả đời không bao giờ ra hoa. VD: Rau bợ, dương xỉ, rêu ... II. BÀI MỚI:. *.Vào bài: Nhờ kính lúp và kính hiển vi mà chúng ta có thể quan sát được những sinh vật nhỏ bé. Vậy kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo như thế nào cô cùng các em nghiên cứu bài hôn nay. Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. * Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng. 1.Kính lúp và cách sử + Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo kính lúp và cách dụng. (15') sử dụng. + Tiến hành: Hoạt động nhóm. Chia HS ra 4 nhóm - phát kính lúp cho các nhóm. GV - Yêu cầu các nhóm đọc TT SGK mục 1 kết hợp quan sát kính lúp thảo luận theo yêu cầu sau: ? Kính lúp có những bộ phận nào? Chất liệu từng bộ phận? ? Công dụng từng bộ phận, cách sử dụng kính lúp? Thảo luận thời gian (5') HS Yêu cầu HS báo cáo kết quả - nhóm # nhận xét - a,Cấu tạo: GV GV chuẩn hoá kiến thức. - Gồm 1 tấm kính dầy lồi 2 + Cấu tạo: Gồm 1 tấm kính dầy lồi 2 mặt phóng to mặt vật có khung giữ kính bằng kim loại hoặc nhựa. Có 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa được gắn với khung để cầm. + Cách sử dụng: Tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát mẫu vật nhìn vào mắt kính di chuyển dần kính lên cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Hướng dẫn HS thao tác sử dụng kính lúp cầm tay. GV Kính lúp có công dụng gì? ?Tb - Phóng to vật từ 3 - 20 lần. HS * Hoạt động 2; Tìm hiểu kính hiển vi và cách sử dụng. + Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận của kính hiển vi, biết cách sử dụng nắm được công đoạn của kính hiển vi. + Tiến hành: Hoạt động nhóm GV. HS GV. ?Tb HS GV ?G. Yêu cầu các nhóm quan sát kính hiển vi và so sánh với hình 5.3 SGK kết hợp đọc TT phần 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: ? Kính hiển vi gồn những bộ phận nào? ? Đặc điểm chức năng từng bộ phận của kính hiển vi. ? Nêu cách sử dụnh của kính hiển vi? - Các nhóm quan sát - thảo luận thời gian (5') - Hết thời gian các nhóm báo cáo - nhận xét - GV chuẩn hoá kiến thức. + Kính hiển vi gồm 3 bộ phận chính - Chân kính - Thân kính gồm ốnh kinh và ốc điều chỉnh . Ống kinh có thị kính đĩa quay và vật kính . Ốc điều chỉnh có ốc to và ốc nhỏ. - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát có kẹp giữ + Chức năng: Thị kính có độ phóng đại 10 -20 lần đĩa quay gắn các vật kính, vật kính phóng to vật x 10, x 20 . Ốc to điều chỉnh vị trí thị kính . Ốc nhỏ điều chỉnh vật kính Trong kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? - Vật kính để phóng to vật để quan sát. Cho HS đọc TT cách sử dụng - QS kính hiển vi. Biểu diễn cách sử dụng kính hiển vi? - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu - Đặt tiêu bản trên bàn kính sao cho mãu vật ở trọng 16 Lop6.net. - Khung giữ kính bằng kim loại hoặc nhựa. - Tay cầm gắn với khung. b, Cách sử dụng. - Tay trái cầm kính lúp đặt sát mẫu vật di chuyển kính lên đến khi nhìn rõ vật. 2. Kính hiển vi và cách sử dụng. (20'). a, Cấu tạo: Gồm 3 phần - Chân kính - Thân kính: + Thị kính + Đĩa kính + Vật kính +Ốc to, ốc nhỏ - Bàn kính: + Có lỗ ở giữa + kẹp gữi. b, Cách sử dụng kính hiển vi. SGK/19.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS. tâm dùng kẹp giữ lại. - Không cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương phản chiếu dễ hỏng mắt vì ánh sang quá mạnh. - Mắt nhìn vật kính từ 1 phía của kính hiển vi tay phải từ từ vặn ốc nhỏ theo chiều kim đồng hồ cho tới khi vật kính sát lá kính của tiêu bản - Mắt nhìn vào thị kính tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại cho tới khi nhìn rõ vật quan sát. - Điều chỉnh ốc nhỏ cho tới khi nhìn rõ vật nhất. Hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi. Kính hiển vi có công dụng gì? GV - Phóng to vật từ 40 40.000 lần. ?Tb HS *. Củng cố: (4') HS: Đọc kết luận SGK. ? Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp? ? Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi? III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI: (1'). - Về học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị mỗi nhóm; 1 củ hành, 1 quả cà chua chín.. Ngày soạn: 18/9/2007 Tiết 6:. Ngày dạy 6C .................. QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT. A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - HS bước đầu tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật, hình dạng tế bào. 2. Kỹ năng: - Làm tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tiêu bản tế bào vẩy hành, tiêu bản thịt quả cà chua chín) - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi, vẽ hình quan sát được. 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: - Kình lúp, kính hiển vi, dao mỏng, kim mũi mác, giấy thấm, bản kính, lá kính. - Củ hành tươi, quả cà chua chín. 2. Học sinh: - Mỗi bàn 1củ hành tươi, 1 quả cà chua chín. Nghiên cứu trước nội dung bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức: I. KIỂM TRA BÀI CŨ: (1'). Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. II. BÀI MỚI:. *.Vào bài: Để thấy được tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào cô cùng các em nghiên cứu nội dung bài hôm nay.. Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. * Hoạt động 1: Làm tiêu bản TB biểu bì vẩy hành, 1. Làm tiêu bản tế bào tế bào thịt quả cà chua chín. biểu bì vẩy hành, tế bào + Mục tiêu: HS biết làm tiêu bản tế bào biểu bì vẩy thịt quả cà chua chín. (18') hành thịt quả cà chua chín. + Tiến hành: Hoạt động nhóm GV Chia HS thành 4 nhóm - Giới thiệu dụng cụ, mẫu vật thực hành SGK/21,22 - Kính hiển vi, bản kính, lá kính, lọ nước cất, ống nhỏ giọt, giấy hút nước và kim mũi mác. - Củ hành tươi, quả cà chua chín. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm tiêu bản tế bào biểu bì vẩy hành, tế bào thịt quả cà chua chín SGK/21,22. HS Tiến hành làm tiêu bản tế bào biểu bì vẩy hành - Bóc 1 vẩy hành tươi ra khỏi củ hành dùng kim mũi mác rạch 1 ô vuông mỗi chiều khoảng 1,3 cm ở phía trong vẩy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất. - lấy 1 bản kính sạch đã nhỏ sẵn 1 giọt nước, đặt mặt ngoài vẩy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lá kính lên, nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước. - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính - Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi - Chọn 1 tế bào rõ nhất để quan sát HS * Làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua chín - Cắt đôi quả cà chua dùng kim mũi mác cạo 1 ít thịt quả cà chua (Lấy ít) - Lấy 1 bản kính đã nhỏ sẵn 1 giọt nước rồi nhẹ nhàng đặt lá kính lên. - Tiến hành làm các bước giống như tiêu bản tế bào biểu bì vẩy hành. - Chọn tế bào xem rõ nhất để quan sát và vẽ hình. 2. Quan sát tế bào biểu bì + Hoạt động 2: Quan sát tế bào biểu bì vẩy hành, tế vẩy hành, tế bào thịt quả bào thịt quả cà chua chín. cà chua chín. (24') + Mục tiêu: Quan sátvà vẽ được hình tế bào biểu bì vẩy hành và tế bào thịt quả cà chua chín. + Thực hiên: Hoạt động nhóm GV Hướng dẫn các nhóm đặt tiêu bản lên kính để quan sát. HS Đặt tiêu bản lên kính, quan sát, vẽ hình.. *. Củng cố:(1') Kiểm tra hình vẽ của học sinh. GV nhận xét hình dạng tế bào biểu bì vẩybhành, tế bào thịt quả cà chua chín. Đánh giá kết quả thực hành. III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI: (1'). Học bài và làm bài tập theo câu hỏi SGK Đọc trước bài cấu tạo tế bào thực vật. vẽ hình 7.4 vào vở bài tập Ngày soạn: 25/9/07 Tiết 7:. Ngày dạy: 6C. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT. A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức HS xác định được các bộ phận của tế bào thực vật, hiểu rõ các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. Hiểu được khái niệm về mô. 2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên:. -Tranh sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật; H 7.1; 7.2; 7.3. - Bảng ghi kiến thức các loại tế bào.. 2. Học sinh:. - Nghiên cứu trước bài mới - Vẽ hình 7.4 vào vở bài tập. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:. *.Ổ định tổ chức: I. KIỂM TRA BÀI CŨ:. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. BÀI MỚI:. *.Vào bài: Các em đã được quan sát tế bào biểu bì vẩy hành có hình đa giác xếp xít nhau, có phải tất cả các cơ quan của thực vật đều có hình dạng và cấu tạo giống tế bào biểu bì vẩy hành hay không? cô cùng các em nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò + Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước TBTV + Mục tiêu: HS hiểu được thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào và thấy rõ TBTV có hình dạng và kích thước không giống nhau. + Thực hiện: Hoạt động nhóm GV Chia HS thành 4 nhóm Giới thiệu H 7.1; 7.2; 7.3. SHK GV Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và kết hợp với đọc bảng số liệu kích thước 1 số loại tế bào SGK/23 Phát phiếu học tập GV Nội dung: 20 Lop6.net. Học sinh ghi 1.Hình dạng và kích thước tế bào. (15').

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×