Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí lớp 6 - Từ tiết 01 đến tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Ngày soạn : 28/1/11. Ngày dạy : 7/2/11 Thứ 2. Tiết 1 : Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ....................................................................................................... Tiết 2 + 3 : Tập đọc BÁC SĨ SÓI I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn ,toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ . Đọc đúng các từ khó : rỏ dãi, lễ phép, chữa giúp, rên rỉ, giở trò... - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. - Hiểu nội dung bài : Sói gian ngoan bầy mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - Gd hs tính trung thực, không nhẹ dạ cả tin. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên cn –đt. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 Ổn định : 2. Bài cũ : Đọc bài Cò và Cuốc - Nhận xét -ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài ( ghi đầu bài ) b. Luyện đọc: * Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 * Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?. tg 1’ 4’. Hoạt động của trò. tctv. - Hát - 2 học sinh đọc. 1’ - Nhắc lại đầu bài 29’. Cnđt. - Lắng nghe. Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: rỏ dãi, lễ phép, chữa giúp, Nhắc rên rỉ, giở trò lại - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu - về phía ngựa +Đoạn 2 : Tiếp - xem giúp +Đoạn 3: Phần còn lại. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đoạn 1: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - YC 1 hs đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - YC 1 hs đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài. - Một hs đọc – lớp nhận xét. * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc:. - 1học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 hs đọc lại đoạn 2 -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Giọng người kể vui vẻ, tinh nghịch. Giọng Sói giả bộ hiền lành’ Giọng ngựa giả bộ ngoan ngoãn - 3 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm (3 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài. * Đọc toàn bài Tiết 2: c. Tìm hiểu bài 15’ GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH +Từ ngữ nào chỉ sự thèm + Thèm rỏ dãi thuồng của Sói khi thấy ngựa? +Giảng từ : rỏ dãi + Thèm đến lỗi nước bọt trong miệng ứa ra. * Đọc câu hỏi 2: -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Sói làm gì để lừa ngựa? + Nó giả vờ làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. => ngựa đã nhận ra ý đồ xấu xa của Sói nên đã bình tĩnh. + Giảng từ : Bình tĩnh - Không sợ hãi, không nóng vội * Đọc câu hỏi 3: - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Ngựa bình tĩnh NTN? - Biết mưu của Sói, ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. * Đọc câu hỏi 4 -Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá? - Sói tưởng đánh lừa được ngựa,. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mon men lại phía sau ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bị bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra ngoài * ND: Chuyện kể về Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, Cnkhông ngờ bị ngựa thông minh dùng đt mẹo trị lại. - Bài văn cho biết điều gì?. 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm. 15’ - 1 hs đọc toàn bài - Gọi nhóm tự đọc phân vai. 5.Củng cố- dặn dò : 5’ - Chọn tên khác cho truyện ND ta có câu thành ngữ nói về những người giống như nhân vật Sói trong bài.” Dùng mưu lại mắc mẹo”, “ Gậy ông lại đập lưng ông” - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài. - Sói và ngựa - Lừa người lại bị người lừa - Anh ngựa thông minh - Về nhà đọc bài. .................................................................................................................. Tiết 4 : Âm nhạc Gv chuyên dạy ............................................................................................................... Tiết 5: Toán SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I .Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia -số chia -thương . Biết cách tìm kết quả của phép chia . - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. - Hs vận dụng vào cuộc sống ,óc tư duy toán. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học : - VBT, học thuộc bảng nhân 2. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên giải bài tập 4.. tg 1’ 4’. Lop2.net. Hoạt động của trò - Lớp hát. Bài giải Số hàng có tất cả là :. tctv.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20 : 2 = 10 (Hàng) Đáp số : 10 hàng - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Số bị chia, số chia, thương. b. Nội dung * Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia * Nêu phép chia 6 : 2 - GV yêu cầu HS nêu kết quả của phép chia 6 : 2 - Gọi HS đọc - GV chỉ từng số trong phép tính chia (Từ trái sang phải và nêu tên gọi) 6 : 2 = 3. 1’. 6 - HS nêu : 6 : 2 = 3. - HS đọc : Sáu chia hai bằng ba.. - HS nêu tên gọi của phép tính - HS đọc thuộc tên gọi các thành Nhắc phần của phép tính. lại. Số bị chia Số chia Thương - Kết quả của phép chia (3) ta gọi là thương. - Chú ý : 6 : 2 cũng gọi là thương. * HS nêu VD về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.. - HS đọc “thương”. - HS lấy ví dụ : 8 : Số bị chia. c. Thực hành: Bài 1 Tính rồi điền số thích hợp vào chỗ trống. 6’. 2 Số chia. =. Thương. SBC 8 10 14 18 20. SC 2 2 2 2 2. 6’ Thảo luận nhóm làm phiếu. Lop2.net. 4. - Nêu yêu cầu bài - HS thực hiện chia nhẩm rồi điền kết quả vào vở Phép chia 8:2=4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm - GV chia lớp thành 4 nhóm. Cnđt. - HS nhắc lại đầu bài.. T 4 5 7 9 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2x3=6 6:2=3. 2x4=8 8:2=4. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 3: Viết phép nhân và 8’ số thích hợp vào ô trống . - GV hướng dẫn HS : - Từ 1 phép nhân 2 x 4 = 8 có thể lập thành hai phép chia tương ứng 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò 3’ - Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. Nhận xét tiết học.. - HS làm bài tập vào vở rồi nêu kết quả.. - HS lên bảng giải.. *************************************************** Ngày soạn : 30/1/11 Ngày dạy : 8/2/11 Thứ 3 Tiết 1: Thể dục GV chuyên dạy .......................................................................................................... Tiết 2: Toán BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3.Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3) - Thực hành chia cho 3 đúng ,nhanh ,chính xác - GD học sinh óc tư duy toán,vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Đọc cn- đt bảng chia 3 II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng giải phép tính và nêu tên gọi các thành phần của phép tính.. tg 1’ 4’. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới. Lop2.net. Hoạt động của trò - Lớp hát. - 2 HS lên bảng : 12 : 4 = SBC SC 12 : 3 = SBC SC. 3 T 4 T. tctv.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Giới thiệu bài : Bảng chia 3 b. Nội dung : * Giới thiệu phép chia 3 từ phép nhân 3 : + Ôn tập phép nhân 3 : - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn - Hỏi : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? - Gọi 1 HS lên bảng viết phép nhân * Nhắc lại phép chia : - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa? - Gọi HS lên bảng viết thành phép chia * Nhận xét : - Từ phép nhân 3 là : 3 x 4 = 12. - Ta có phép chia 3 là : 12 : 3 = 4 * Lập bảng chia 3 : - Làm tương tự như trên đối với một vài trương hợp nữa. sau đó cho HS tự lập bảng chia 3. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 3. c. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu .. 1’. - HS nhắc lại đầu bài. 12’. - HS quan sát - HS nêu có 12 chấm tròn - Hs viết 3 x 4 = 12. - HS nêu có 4 tấm bìa - HS viết 12 : 3 = 4. - HS đọc CN + ĐT. - HS đọc CN + ĐT, đọc theo dãy, bàn. 5’ - HS nhẩm chia cho 3. 6:3=2; 3:3=1 15 : 3 = 5 9:3=3 12 : 3 = 4. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Bài toán - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ?. Cnđt. 6’. - GV và cả lớp nhận xét. Lop2.net. - HS nêu - 1 HS giải bài toán, lớp làm vở. Bài giải Số học sinh trong tổ là : 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 3: Số - GV hướng dẫn HS điền vào ô trống. - Số bị chia và số chia đã biết hết chưa? - Nếu muốn tìm thương ta phải làm như thế nào ?. 7’. 4. Củng cố dặn dò - Gọi 2 HS dọc lại bảng chia 2. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.. 4’. - HS làm bài theo nhóm.. - Lấy số bị chia chia cho số chia ta được thương. - HS làm bài vào vở.. ............................................................................................................. Tiết 3:Chính tả ( tập chép ) BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu: - Học sinh chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói - Làm đúng các bài tập phân biệt n/l, ước/ ươt - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên từ khó . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy tg 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Bài cũ: 3’ - Y/c hs viết Lội ruộng, bụi rậm - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu - Lời của Sói được đặt trong dấu gì?. Hoạt động của trò. tctv. - Hát - 2 H viết bảng lớp , lớp viết bảng con.. 1 TC: Bác sĩ Sói 2’ - 2 học sinh đọc lại đoạn chép - Lời của Sói được đặt trong dấu. Lop2.net. Cnđt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngoặc kép, sau dấu hai chấm * Viết từ khó : - Đưa từ : Chữa , giúp , trời giáng ... - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét - sửa sai * Luyện viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - Nhắc nhở hs ngồi đúng tư thế - YC viết vào vở - YC soát lỗi. * Chấm, chữa bài - Thu 3- 5 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c lớp làm bài tập. 3’ - CN - ĐT đọc : Chữa, giúp, trời giáng. - Lớp viết bảng con từng từ 15’ - 2 hs đọc lại bài - Ngồi đúng tư thế chuẩn bị viết. - Nhìn bảng đọc nhẩm cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. 2’. 2’. - 2 hs lên bảng. - Nhận xét, sửa sai Bài 2: ( lựa chọn) - Kẻ bảng làm 3 phần - YC thi tìm từ.. - Nêu y/c bài * Chọn những từ nào trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a. Nối liền, lối đi. Ngọn lửa, một nửa b. Ước mong, khăn ướt Lần lượt, cái lược - Nhận xét bài bạn. 3’ - 3 nhóm lên bảng thi tìm nhanh các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n b. Chứa tiếng có vần ươc/ ươt. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. Khen những hs chép bài đúng. đẹp.. ............................................................................................... Tiết 4: Đạo đức. Lop2.net. Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . ( Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và gọi điện thoại nhẹ nhàng . - Biết xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại . - Biết phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : Khi nói lời yc, đề nghị cần nối NTN? ( Nói nhẹ nhàng, lịch sự.) - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài b. Giảng nội dung: * Hoạt động 1: - YC sắm vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị - ND kịch bản: - Tại nhà Hùng 2 bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe. tg 1’ 4’. Hoạt động của trò - Hát - 3 hs sắm vai - Lớp theo dõi để nhận xét. 1’ - Nhắc lại đầu bài 10’. - H quan sát – nghe , nhớ kích bản - Bố Hùng: A lô! tôi nghe đây! - Minh: A lô! cháu chào bác ạ. Cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!. - Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé! - Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? - Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách toán nâng cao, nêu ngày mai cậu không dùng đến nó thì cho tớ mượn với. - Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Minh: Tớ cảm ơn cậu, ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. - Hùng : Chào cậu - Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói NTN? có lễ phép không?. - Khi gặp bố Hùng, Minh nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng. - Hai bạn Hùng và Minh đã nói với nhau ra sao?. - Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.. - Cách đặt máy của 2 bạn thế nào? * Kết luận: Khi gọi và nhận điện thoại chúng ta nên có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng. * Hoạt động 2: - Phát phiếu thảo luận - YC TL nhóm 4 - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn chào nhau và đặt máy rất nhẹ nhàng.. 10’ Thảo luận nhóm 4 làm phiếu - Các nhóm suy nghĩ và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. VD: *Việc nên làm: + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu mình. + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng. + Đặt ống nghe nhẹ nhàng. *Việc không nên làm: + Nói trống không. + Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng động lớn. + Nói quá bé hoặc nói quá to. + Nói nhanh không rõ ràng. - Đại diện nhóm trình bày .. - Lớp theo dõi NX và bổ sung * Hoạt động 3 : 7’ - YC 1 số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em. - Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. *Liên hệ thực tế. - 1 số hs kể - Lớp nhận xét xem bạn mình làm như thế đã lịch sự chưa? - Nếu chưa lịch sự thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện cho đúng yc bài học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Củng cố dặn dò : - Khi nhận và gọi điện thoại ta cần phải chú ý điều gì?. 2’ - Khi gọi và nhận điện thoại cần có thái độ lịch sự. Nói năng rõ ràng,từ tốn, nhấc, đặt ống nghe một cách nhẹ nhàng.. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. ************************************************************ Ngày soạn : 30/1/11 Ngày dạy: 9/2/11 Thứ 4 Tiết 1: Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ ( Phương thức tích hợp : Trực tiếp ) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng rành mạch được từng điều trong bản nội quy . - Hiểu nghĩa các từ ngữ (nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí,…). - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. - Biết bảo vệ loài khỉ ,và các loài động vật khác. Có ý bảo vệ môi trường khi đi thăm quan ,du lịch trên đảo. - Đọc cn- đt theo yêu cầu của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 điều trong bản nội quy để hướng dẫn HS luyện đọc, 1 bản nội quy của nhà trường. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - SGK. III.Các hoạt động dạy - học ( Nội dung tích hợp BVMT : Trực tiếp ) Hoạt động của thầy tg 1.Ôn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 4’ - 3 HS đọc nối tiếp nhau bài “Bác sĩ Sói” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các con sẽ học bài “Nội quy đảo khỉ” để hiểu thế nào là nội quy, cách đọc một bản nội quy.. Hoạt động của trò - Lớp hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. 1’. Lop2.net. -. Quan sát tranh. - Nghe giới thiệu .. tctv.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ghi đầu bài b. Luyện đọc: 17’ - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu từ đầu đến hết bài. - Từ khó: tham quan , khành khạch khoái chí , nội quy * Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài chia ra làm 2 đoạn . - Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài - GV nhận xét. - Hướng dấn HS đọc ngắt nghỉ hơi một cách hợp lý,cách nhấn giọng một số từ ngữ. - Hỏi HS cách đọc cả bài . * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu cả lớp luyện đọc theo nhóm. 4. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mĩ thuật. - Đọc tiếp nối câu. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Bài chia ra làm 2 đoạn - 2 HS đọc mỗi em một đoạn - 3 HS đọc , cả lớp theo dõi, NX. - Đọc giọng nhẹ nhàng , tình cảm.. - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh 10’ - HS theo dõi SGK. - Có 4 điều. - HS thảo luận , trả lời. + HS 1: Vai người dẫn chuyện + HS 2 : Vai cậu bé + HS 3 : Bác bảo vệ 2’. Lop2.net. Cnđt. - Nghe GV đọc.. - Luyện đọc trong nhóm theo nhóm đôi.. * * Thi đọc giữa các nhóm: - Thi dọc cá nhân đồng thanh. * Đọc đồng thanh : c. Tìm hiểu bài: - Gọi HS khá đọc cả bài. - Nội quy đảo khỉ có mấy điều ? - Con hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai.. - Nhắc lại đầu bài. Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VẼ TRANH . ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO ( Phương thức tích hợp : Bộ phận ) I. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ tranh đề tài : Mẹ hoặc cô giáo. Vẽ được tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo . - Học sinh thêm yêu mẹ và cô giáo. Vâng lời dạy bảo của mẹ và cô giáo . II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm tranh ảnh về Mẹ và cô giáo, Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( Nội dung BVMT tích hợp : Bộ phận ) Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét chung 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Gv dùng tranh ảnh , giới thiệu để HS nhận biết: + Những bức tranh này vẽ về đề tài gì? + Hình ảnh chính trong tranh là ai? + Em thích bức trnh nào nhất? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Gv hướng dẫn HS cách chọn nội dung đề tài + Nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo với các đặc điểm: Khuôn mặt , làn da, mái tóc..., màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc cô giáo thường mặc. + Nhớ lại những công việc mà mẹ và cô giáo thường làm... + Tranh vẽ hình ảnh mẹ và cô giáo là chính, cón các hình ảnh khác là phụ. + Chọn màu theo ý thích để vẽ, Nên vẽ kín tranh, có màu đầm, màu nhạt.. tg 1’ 3’. Hoạt động của trò HS hát - Lớp trưởng báo cáo. 1’. - HS lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. 3’ - HS quan sát - HS tự nêu 5’. Lop2.net. - HS chọn nội dung đề tài. - HS theo dõi. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3: Thực hành 18’ - GV gợi í cho HS chọn nội dung và - HS chọn nội dung và vẽ vẽ. - Hướng dẫn sắp xếp bố cục cho cân đối. - Động viên các em hoàn thành bài c. Nhận xét, đánh giá: 3’ - Gv tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ của các bạn về: - Nhận xét bài của các bạn. + Nội dung + Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không? + Màu sắc của tranh? - Gv nhận xét và đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét giờ học, nhắc HS sưu tầm tranh ảnh.. - Lắng nghe - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: Vẽ theo - Ghi nhớ mẫu: "Vẽ con vật" ...................................................................................................... Tiết 3: Toán mét phÇn ba I. Mục tiêu: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) một phần ba : Biết viết và đọc 1/3 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. - GD học sinh yêu thích môn học ,vận dụng vào cuộc sống. - Nhắc lại cn- đt theo yêu cầu của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa : hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - VBT, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên đọc thuộc bảng chia 3 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Một phần ba b. Nội dung : * Giới thiệu một phần ba :. Lop2.net. tg 1’ 4’. Hoạt động của trò - Lớp hát.. tctv. - 4 HS lên đọc 1’ - HS nhắc lại đầu bài. 8’. Cn-đt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - - GV cho HS quan sát hình vuông. - Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau ?. - Quan sát - Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau.. - GV : Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau trong đó một phần được tô màu . như thế là đã được tô màu 1/3 hìnhvuông. - HDHS viết : 1/3 Đọc là : Một phần ba * Kết luận : Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần (Tô màu) được một phần ba hình vuông. c. Thực hành : Bài 1 : Đã tô màu một phần ba hình nào ? - GV cho HS quan sát theo nhóm .. - HS đọc CN_ĐT. 6’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình A, B ,C, D. - Đã tô ở hình A, C, D.. - Đã tô màu một phần ba hình nào ? Bài tập 2: Hình nào có một phần ba số ô vuông được tô màu. - GV cho HS quan sát các hình và nêu - Hình nào có một phần ba số ô vuông được tô màu? - GV và cả lớp nhận xét Bài tập 3: Hình nào đã khoanh vào 1/3 số con gà. - Cho HS làm bài vào vở. - 1 H lên bảng làm 4. Củng cố dặn dò - Tìm và đánh dấu nhanh vào hình đã khoanh vào 1/3 số hoa. - Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. - Nhận xét tiết học.. 7’ - HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát ( TL miệng ) - Hình có một phần ba số ô vuông được tô màu là hình A, B, C. 6’ - HS quan sát - Làm bài vào vở - Trả lời hình b. - Nhận xét bài làm của bạn 2’. ............................................................................................................ Tiết 4: TNXH. Lop2.net. Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ÔN TẬP- XÃ HỘI I. Mục tiêu - Kể được về gia đình ,trường học của em ,nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. - Biết kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học, và cuộc sống xung quanh. - Giáo dục HS có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học. Có ý thức giữ gìn môi trường, gia đình,tường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về xã hội. Cây để treo các câu hỏi, phần thưởng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy kể về các công việc của người dân nơi con sống? - Nhận xét – đánh giá . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài b. Nội dung: * Hoạt động 1: - YC TL nhóm để nói về gia đình, nhà trường, nói về cuộc sống xung quanh.. tg 1’ 4’. Hoạt động của trò - Hát - 2 H TLCH. 1’ 17’. + Nhóm1 : Nói về gia đình + Nhóm 2 : nói về trường học. + Nhóm 3 : nói về cuộc sống xung quanh. Lop2.net. - Qua vốn kiến thức đã học và tranh ảnh SGK 3 nhóm TL về các nội dung đã học ở chủ đề xã hội. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * VD nhóm 1 + Kể về những công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình: Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học… + Vào những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình đều vui vẻ, bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em… + Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại: Đồ sứ có bát đĩa, lọ hoa. …đồ nhựa có xô chậu, …Để giữ cho đồ dùng bền đẹp, khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp. + Cần phải giữ sạch môi trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Nhận xét đánh giá nội dung của các nhóm trình bày b. Hoạt động 2: - Cho HS chơi trò chơi - Phổ biến nội dung chơi - Chơi theo nhóm. 10’ - Các nhóm lần lượt cử đại diện lên “ Hái hoa”, đọc to câu hỏi trước rồi suy nghĩ để TLCH + Kể tên các việc làm thường ngày của bạn? + Kể tên các đồ dùng có trong gia đình bạn ? phân loại chúng thành các nhóm: Gỗ, sứ, thuỷ tinh, điện… + Chọn 1 trong các đồ dùng có trong gia đình và nói về cách bảo quản, sử dụng. + Kể về ngôi trường của bạn. + Kể về các công việc của các thành viên trong trường bạn + Bạn nên làm gì và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học + Kể tên các loại đường giao thông .. -Nhận xét.. - Nhận xét – đánh giá .. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài học hôm nay - VN: CB bài: Cây sống ở đâu.. 2’. .................................................................................................... Tiết 5 : Kể chuyện BÁC SỸ SÓI I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện : Bác sỹ sói. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn - GD học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. tg. Lop2.net. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu 4 hs nối tiếp kể câu chuyện :Một trí khôn ... - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung * Hướng dẫn kể từng đoạn * Treo tranh ? Bức tranh minh hoạ điều gì?. - Hát - 4 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 1’ - Nhắc lại 15’ *Quan sát tranh - Bức tranh vẽ một chú ngựa đang ăn cỏ, và một con sói đang thèm thịt ngựa rỏ dãi. ? Hãy quan sát tranh 2 cho biết Sói thay đổi ntn.. - Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe, sói đóng giả làm bác sỹ. - Sói mon men đến gần ngựa, dỗ dành ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với sói.. ? Bức tranh 3 vẽ cảnh gì. ? Nhìn tranh 4 con hãy tả lại cảnh Ngựa cho Sói một bào học. - YC kể lại từng đoạn trong nhóm. - YC kể lại trước lớp. * Phân vai kể. ? Trong câu chuyện này gồm mấy nhân vật? Là những nhân vật nào. ? Khi nhập vai cần thể hiện giọng ntn. - YC các nhóm thi kể.. - Ngựa tung vó đá cho sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan… - Kể chuyện trong nhóm 4 - 4 hs nối tiếp kể 4 đoạn. - Nhận xét – bình chọn 10’ - Câu chuyện gồm 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, Sói, ngựa. - Người dẫn chuyện giọng vui, dí dỏm, giọng ngựa vờ lễ phép, giọng sói giả dối. - 3 nhóm thi kể phân vai. - Nhận xét – bình chọn.. 4. Củng cố – Dặn dò: 2’ - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. ********************************************************** Ngày soạn : 6/2/11 Ngày dạy: 10/2/11. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 5 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3) - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3,cho 2 ) - Rèn kĩ năng chia 3, chia 2 đúng ,chính xác . - GD học sinh yêu thích môn học ,vận dụng vào cuộc sống . B. Đồ dùng dạy học : - VBT, C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I - Ôn định tổ chức 1 - Lớp hát. II - Kiểm tra bài cũ 4 - GV vẽ một số hình lên bảng. - 1 HS lên giải. - Gọi HS lên xác định hình nào đã tô màu 1/3. - GV nhận xét cho điểm III - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 1 Luyện tập - HS nhắc lại đầu bài. 2. Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm 6 - áp dụng bảng chia3 các con - HS đọc y/c bài.. nhẩm bài tập 1. - HS nhẩm. - Gv gọi HS đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Tính nhẩm * áp dụng bảng nhân, bảng chia 3 nhẩm bài tập 3.. -. 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8. 6 - HS đọc y/c bài.. - HS nhẩm. 3 x 6 = 18 3 x 9 =27 3 x 3 = 9 18: 3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3. GV chữa bài.. Bài tập 3: Tính theo mẫu - M : 8cm : 2 = 4cm - GVHD h/s làm mẫu, sau khi chia được thương ta ghi đơn vị đo vào đằng sau kết quả, rồi yêu cầu HS tự làm bài. - GV và cả lớp nhận xét.. 30 : 3= 10 18 : 3 = 6. 6. Lop2.net. 3x1=3 3:3=1. - HS đọc y/c bài. đọc cả mẫu. - HS làm bài. 15cm : 3 = 5cm 9kg : 3 = 3kg 14cm : 2 = 7cm 21l : 3l = 7l 10dm : 2 = 5dm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 4: Bài toán. - GV cho HS đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ?. 7. IV : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.. 4. - HS nêu - HS giải bài toán Bài giải Số kg gạo trong mỗi túi là : 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. Tiết 2 : LT&C MỞ RỘNG VỐN TỪ – TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ TRẢ LỜI VÀ ĐẶT CÂU HỎI : NHƯ THẾ NÀO? A/ Mục đích: 1. Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. 2. Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ như thế nào?. 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học,yêu ,bảo vệ muông thú. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh phóng to các loài chim trong sgk. - BP viết ND bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò tctv 1. ổn định tổ chức 1 - Hát 2. Kiểm tra bài cũ 4 - Treo tranh các loài chim đã - Nối tiếp nói tên các loại chim trong học tuần 22. tranh. - YC h/s nêu tên các loài - Nhận xét – bổ sung. chim. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới a. GT bài: 1 - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: Nhắc lại. Cn* Bài 1: 9 đt - Nêu yc bài tập. *Xếp tên các con vật dưới đây vào - Treo tranh ảnh 16 loài thú nhóm thích hợp. - Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn có tên trong bài. - YC làm bài – Chữa bài. lòi, chó sói, bò rừng, tê giác. - Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc chồn, cáo, hươu, - Nhận xét - đánh giá. nai.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×