Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI
PHẠM ðỨC THỤ
ðÁNH GIÁ ðẤT ðAI, ðỀ XUẤT
ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP
HỢP LÝ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG - TỈNH
HÀ GIANG THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ QUANG ðỨC
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
2
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả công bố trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất
kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm ðức Thụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
3
LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thày hướng dẫn của tôi
là TS. Hồ Quang ðức ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn. ðồng thời tôi cũng vô cùng biết ơn các thày cô ñã trực tiếp giảng dạy
tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến Bộ môn Phát sinh học và Phân loại ñất
- Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Phòng Nông nghiệp và Phòng Tài nguyên Môi
trường huyện Bắc Quang, ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn ñến các bạn bè, ñồng nghiệp gần xa, những
người ñã luôn giúp ñỡ, khích lệ, ñộng viên tôi trong công việc nghiên cứu. Tôi xin
cảm ơn gia ñình và những người thân ñã luôn chia sẻ những khó khăn và tạo mọi
ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập và làm luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Chương trình Hà Giang của Bộ môn Phát sinh học
và Phân loại ñất - Viện thổ nhưỡng Nông hóa ñã cung cấp các số liệu, tài liệu cho
luận văn của tôi.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm ðức Thụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
4
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ASL Above Sea Level - ðộ cao so với mực nước biển
BS Base Saturation - ðộ no bazơ
CEC Cation Exchange Capacity - Dung tích hấp thu
DTðT Diện tích ñiều tra
DTTN Diện tích tự nhiên
ðGðð ðánh giá ñất ñai
FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông nghiệp và
Lương thực Thế giới
GIS Geographical Information System - Hệ thống thông tin ñịa lý
GO Gros Output - Tổng giá trị sản xuất
GTNC Giá trị ngày công lao ñộng
HQKT Hiệu quả kinh tế
HSðV Hiệu suất ñồng vốn
IC Iuermediak Cosumption - Chi phí trung gian
ISRIC International Soil Reference and Information Center - Trung tâm
Thông tin Dữ liệu ðất Thế giới
LMU Land Mapping Units - Bản ñồ ñơn vị ñất ñai
LUT Land Use Type - Loại hình sử dụng ñất
MI Mixed Income - Thu nhập hỗn hợp
NL Nông lâm
NN Nông nghiệp
OC Organic Cacbone - Cacbon hữu cơ
THðð Thích hợp ñất ñai
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
USDA United State Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
VA Value Added - Giá trị gia tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phân loại ñánh giá ñất ñai của Bộ Nông nghiệp Hoa
Kỳ - USDA
Bảng 1.2. Hạn chế của ñất ñai liên quan ñến mức ñộ quản lý và khả năng
sử dụng ñất
Bảng 3.1. Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2009
Bảng 3.2. Các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp chính ở huyện Bắc
Quang
Bảng 3.3. Phân cấp mức ñộ ñánh giá HQKT các loại hình sử dụng ñất
Bảng 3.4. Phân loại ñất nông lâm nghiệp thuộc vùng ñiều tra của huyện
theo loại hình thổ nhưỡng (loại ñất phụ)
Bảng 3.5. Phân chia diện tích ñất nông lâm nghiệp ñiều tra theo cấp ñộ dốc
Bảng 3.6. Phân chia diện tích ñất NL nghiệp ñiều tra theo khả năng tưới
Bảng 3.7. Phân chia diện tích ñất NL nghiệp ñiều tra theo thành phần cơ giới
Bảng 3.8. Phân chia diện tích ñất nông lâm nghiệp ñiều tra theo mức ñộ ñá
lẫn
Bảng 3.9. Phân chia diện tích ñất NL nghiệp theo ñộ dày tầng ñất hữu hiệu
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu phân cấp và ñánh giá ñộ phì nhiêu tầng mặt
Bảng 3.11. Phân chia diện tích ñất NL nghiệp ñiều tra theo ñộ phì tầng mặt
Bảng 3.12. Phân chia diện tích ñất NL nghiệp ñiều tra theo yếu tố lượng mưa
Bảng 3.13. Thống kê diện tích và các thuộc tính ñơn vị ñất ñai
Bảng 3.14. Các loại cây trồng dùng trong ñánh giá thích hợp ñất ñai
Bảng 3.15. Các kiểu thích hợp ñất ñai huyện Bắc Quang
Bảng 3.16. Bố trí công thức luân canh cho nhóm cây trồng NN ngắn ngày
Bảng 3.17. Diện tích canh tác các loại cây trồng ñề xuất
Bảng 3.18. Diện tích các cơ cấu cây trồng nông nghiệp và cây nguyên liệu
lâm sản theo ñơn vị hành chính
7
8
49
50
51
60
61
61
62
62
62
63
63
64
65
67
88
100
105
106
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
6
MỤC LỤC
Trang
MỞ ðẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Một số phương pháp ñánh giá ñất ñai phục vụ cho chiến lược sử dụng và
quản lý ñất ñai trên thế giới
1.1.1. ðánh giá ñất theo Liên Xô (cũ)
1.1.2. ðánh giá khả năng sử dụng ñất theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
1.1.3. ðánh giá ñất ñai ở một số các nước Châu Âu khác
1.1.4. ðánh giá ñất theo FAO
1.1.5. ðánh giá chung về các phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới
1.2. Vấn ñề sử dụng ñất hợp lý, bền vững
1.2.1. Sự cần thiết phải sử dụng ñất hợp lý, bền vững
1.2.2 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý, bền vững
1.3. Những nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất thích hợp ở Việt Nam
1.3.1. Nghiên cứu các hệ thống sử dụng ñất thích hợp nhằm bảo vệ môi trường
sinh thái và hướng tới một nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững:
1.3.2. Nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất hợp lý cho sản xuất nông lâm nghiệp ở
Việt Nam theo phương pháp của FAO
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.2. Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu
2.2.1. ðiều tra lấy mẫu ngoài thực ñịa
2.2.2. ðiều tra thu thập thông tin, tư liệu cho ñánh giá ñất ñai
2.2.3. Phân tích mẫu ñất
2.2.4. ðánh giá phân hạng ñất thích hợp theo phương pháp của FAO
1
4
5
7
9
9
13
15
15
17
20
21
22
27
27
27
27
28
28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
7
2.2.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất
2.2.6. Phương pháp xử lý các nguồn số liệu
2.3. Nguồn tư liệu và phương pháp xây dựng bản ñồ
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðiều kiện tự nhiên của huyện Bắc Quang
3.1.1. Vị trí ñịa lý
3.1.2. Các yếu tố liên quan ñến quá trình hình thành ñất
3.1.3. ðặc ñiểm, tính chất ñất của huyện Bắc Quang
3.2. ðiều kiện kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng ñất NN huyện Bắc Quang
3.2.1. Dân số, lao ñộng và việc làm
3.2.2. Thực trạng phát triển ngành kinh tế nông - lâm - thủy sản
3.2.3. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bắc Quang
3.2.4. ðánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp
3.3. Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai cho huyện Bắc Quang
3.3.1. Xác ñịnh các yếu tố và chỉ tiêu phân cấp bản ñồ ñơn vị ñất ñai
3.3.2. Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
3.4. Kết quả ñánh giá thích hợp ñất ñai cho huyện Bắc Quang
3.4.1. Lựa chọn cây trồng ñánh giá
3.4.2. Yêu cầu ñất ñai và khả năng thích hợp ñất ñai của các cây trồng
3.4.3. Các kiểu thích hợp ñất ñai
3.5. ðề xuất hướng sử dụng ñất nông - lâm nghiệp cho huyện Bắc Quang
3.5.1. Một số tồn tại chủ yếu trong sử dụng ñất ñai
3.5.2. ðịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp dài hạn của huyện
3.5.3. ðề xuất bố trí cơ cấu cây trồng
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. Kết luận
2. ðề nghị
29
29
30
31
31
31
35
45
45
46
47
49
58
59
64
67
67
68
87
90
90
91
92
109
110
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
8
MỞ ðẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá ñối với mọi ngành sản xuất ñặc
biệt là sản xuất nông nghiệp. Những năm gần ñây, sự gia tăng mạnh mẽ về dân số
chính là sức ép khiến con người phải khai thác quá mức tài nguyên ñất ñai nhằm phục
vụ cuộc sống của mình; trong khi ñó tiềm năng ñất ñai là có hạn. Do vậy, việc nâng
cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất ñã, ñang và sẽ cần ñược ñặc biệt coi trọng. ðể giải
quyết ñược vấn ñề này, cần thiết phải tiến hành ñiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất ñai
một cách toàn diện, trên cơ sở ñó ñề xuất ñược hướng sử dụng hợp lý, có hiệu quả.
Từ những năm 1960, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Thế giới (FAO)
ñã tập hợp một lực lượng gồm nhiều các chuyên gia nghiên cứu ñất trên Thế giới
ñể xây dựng phương pháp ñiều tra ñánh giá tài nguyên ñất (Soil) và khả năng sử
dụng ñất ñai (Land) toàn cầu và trên cơ sở ñó áp dụng cho các khu vực, các nước.
FAO ñã ñưa ra các tài liệu hướng dẫn về phân loại ñất và ñánh giá ñất ñai v.v. Các
tài liệu hướng dẫn của FAO ñược các nước quan tâm thử nghiệm, vận dụng và
chấp nhận là phương pháp tốt nhất ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai làm cơ sở cho
quy hoạch sử dụng ñất. Theo phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO, các yếu tố
tự nhiên (ñịa hình, ñất ñai, thủy văn, khí hậu, thảm thực vật…), kinh tế - xã hội,
nhu cầu dinh dưỡng cây trồng, khả năng ñầu tư thâm canh, hiệu quả kinh tế các
loại hình sử dụng ñất, mức ñộ ảnh hưởng của môi trường... ñược xem xét dựa trên
những luận cứ khoa học và ñược tiến hành theo từng bước.
Ở Việt Nam, trong những năm gần ñây, nhiều Viện nghiên cứu, Trường ñại
học ñã tiến hành ñiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất và khả năng sử dụng ñất ñai theo
phương pháp của FAO với nội dung chính là xây dựng các bản ñồ: ñất, hiện trạng
sử dụng ñất và khả năng thích hợp ñất ñai, ñịnh hướng sử dụng ñất và quy hoạch sử
dụng ñất cho các tỉnh (bao gồm cả cấp huyện) trong phạm vi cả nước như: Lào Cai,
Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Nam, Thanh Hóa, Lâm ðồng, Ninh Thuận, ðồng
Nai... Các kết quả nghiên cứu trên ñã ñược các ñịa phương sử dụng như là một tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
9
liệu khoa học có giá trị và ñáng tin cậy về tài nguyên ñất, nhằm phục vụ cho ñịnh
hướng sử dụng ñất ñai hợp lý.
Bắc Quang là một huyện miền núi thấp nằm phía ðông Nam của tỉnh Hà
Giang có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích tự nhiên là
109.880,00 ha; trong ñó diện tích ñất nông lâm nghiệp là 82.903,95 ha. Khí hậu, ñất
ñai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp; khả năng khai thác ñất
ñai còn khá lớn là ưu thế cho phát triển nghề rừng, trồng cây công nghiệp và cây ăn
quả. Bắc Quang ñã dần hình thành vùng nguyên liệu giấy, vùng nguyên liệu chè,
cây tre măng Bát ðộ, cây ăn quả... nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñã ñạt ñược,
việc sử dụng ñất ñai trong nông lâm nghiệp còn thiếu quy hoạch, bố trí cơ cấu cây
trồng còn manh mún. Mặt khác, cho ñến nay, huyện vẫn chưa có cơ sở dữ liệu khoa
học về ñánh giá tài nguyên ñất, mức ñộ thích hợp ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất
ñai theo phương pháp của FAO ñể làm cơ sở cho việc hoạch ñịnh các chiến lược
phát triển kinh tế, nhất là phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa có hiệu
quả và bảo vệ môi trường sinh thái, giúp cho việc khai thác tối ña nguồn nội lực về
tài nguyên và gọi vốn ñầu tư nước ngoài trong hợp tác quốc tế.
Chính vì vậy, việc tiến hành ñề tài "ðánh giá ñất ñai, ñề xuất ñịnh hướng sử
dụng ñất nông lâm nghiệp hợp lý trên ñịa bàn huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang theo
phương pháp của FAO" là rất cấp thiết.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
- ðiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất ñai sản xuất nông lâm nghiệp của huyện
Bắc Quang theo phương pháp ñánh giá thích hợp ñất ñai của FAO.
- Xác ñịnh mức ñộ hợp lý của việc bố trí cây trồng theo tiêu chuẩn của FAO.
ðề xuất hướng và giải pháp sử dụng hợp lý các loại ñất cho từng loại hình sử dụng
ñất trên quan ñiểm phát triển nông lâm nghiệp bền vững.
YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
- ðiều tra, ñánh giá tổng hợp các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên
quan ñến sử dụng ñất nông lâm nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
10
- ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất và loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp.
- Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai.
- Xây dựng bản ñồ thích hợp ñất ñai.
- Xây dựng bản ñồ ñề xuất hướng sử dụng ñất hợp lý và ñề xuất các loại hình
sử dụng ñất thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp trên cơ sở ñánh giá ñất ñai và
phân tích các ñiều kiện kinh tế - xã hội của huyện.
ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
* ðối tượng nghiên cứu:
- Tiềm năng tài nguyên ñất ñai và các ñiều kiện kinh tế - xã hội liên quan ñến
sản xuất nông lâm nghiệp của huyện.
- Các loại hình sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất nông lâm nghiệp.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: ðề tài tập trung trong toàn bộ diện tích ñất thuộc ñất sản xuất
nông nghiệp và ñất rừng sản xuất của huyện Bắc Quang.
- Về thời gian: ðề tài ñược thực hiện trong thời gian từ tháng 10/2009 ñến
tháng 10/2010.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
* Ý nghĩa khoa học:
- Góp phần bổ sung lý luận khoa học cho ñánh giá phân hạng sử dụng ñất
thích hợp ở mức ñộ chi tiết theo phương pháp của FAO ở phạm vi cấp huyện thuộc
vùng có ñiều kiện sinh thái ñất ñai ña dạng.
- Góp phần vào ñịnh hướng nghiên cứu sử dụng ñất hợp lý, bền vững cho ñất
sản xuất nông lâm nghiệp.
*Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả ñánh giá thích hợp ñất ñai và những ñề xuất sử dụng ñất hợp lý sẽ là cơ
sở cho quy hoạch và quản lý sử dụng ñất lâu bền cho sản xuất NL nghiệp của huyện.
- Góp phần giúp ñịa phương tiến tới một nền sản xuất nông lâm nghiệp hàng
hóa bền vững, ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng ñất ñồng thời góp
phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của huyện, của tỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Một số phương pháp ñánh giá ñất ñai phục vụ cho chiến lược sử dụng và
quản lý ñất ñai trên thế giới:
Ngày nay, yêu cầu về lương thực tăng lên không ngừng do sự gia tăng dân số
trên thế giới ñã tác ñộng mạnh mẽ ñến nền sản xuất nông nghiệp và nhanh chóng
làm thay ñổi hoàn toàn hệ thống sử dụng cũng như phương thức quản lý ñất ñai theo
kiểu truyền thống. Theo Julian Dumanski, 1998 [36], “ðất canh tác phải chịu tác
ñộng của các quá trình thâm canh cao trong khi sử dụng lại không còn giai ñoạn bỏ
hóa, do ñó các hệ thống duy trì ñộ phì ñất có hiệu quả cùng với quá trình sử dụng
ñất theo kiểu tự nhiên như trước ñây không còn ñược áp dụng nữa”. Một ñiều có
thể nhận thấy rõ là nhờ kết quả của quá trình thâm canh, quay vòng sử dụng ñất mà
chúng ta ñã giải quyết ñược một cách ñáng kể những nhu cầu cấp thiết của con
người. Tuy nhiên, quá trình sử dụng tài nguyên ñất một cách quá mức ñã làm không
ít diện tích ñất canh tác bị thoái hóa và suy kiệt trên phạm vi rộng. Ở các nước ñang
phát triển, những hội chứng suy giảm hàm lượng chất hữu cơ ñất, xói mòn ñất, quá
trình mặn hóa, phá hủy cấu trúc ñất và sự suy giảm các quần thể sinh vật sống trong
ñất xuất hiện ngày càng nhiều. Do ñó, cần phải tìm ra những giải pháp thích hợp
nhằm bổ trợ cho các hệ thống quản lý sử dụng ñể bảo vệ nguồn tài nguyên ñất ñai
và hạn chế tới mức thấp nhất những tác ñộng xấu do quá trình sử dụng ñất gây ra.
Trong thực tế việc sử dụng ñất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Các nhu cầu và mục ñích sử dụng.
- ðặc tính ñất ñai (khí hậu, thổ nhưỡng, chế ñộ nước…)
- Yếu tố kinh tế và những trở ngại về ñiều kiện tự nhiên, xã hội…
Vì vậy, ñể ñưa ra ñược các quyết ñịnh sử dụng ñất một cách ñúng ñắn, rõ ràng
thì cần phải thu thập và xử lý ñược một cách ñầy ñủ các thông tin không chỉ riêng
về ñiều kiện tự nhiên của ñất ñai mà còn bao gồm cả ñiều kiện kinh tế - xã hội có
liên quan ñến mục ñích sử dụng, từ ñó ñưa ra ñược những lựa chọn trong việc sử
dụng ñất cho người sử dụng. Quá trình thực hiện này ñược người ta biết ñến như là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
12
một quá trình ñánh giá khả năng sử dụng ñất thích hợp. Việc ñánh giá ñất ñai thực
sự mới ñược ra ñời từ những năm thập niên 50 của thế kỷ 20 và nó ñã ñược nhìn
nhận như một sự nỗ lực quan trọng, ñúng lúc của con người nhằm bảo vệ nguồn tài
nguyên ñất ñai quý báu và hướng ñến mục tiêu phát triển bền vững cho sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng phải khẳng ñịnh “Việc ñánh giá sử dụng ñất ñã xuất
hiện khi mà những kết quả nghiên cứu có tính riêng rẽ về các ñặc ñiểm, tính chất
ñất không cung cấp ñủ những thông tin và không ñáp ứng ñược một cách ñầy ñủ
ñối với các hình thức và hiệu quả trong việc sử dụng ñất” (FAO, 1993) [43]. Theo
Stewart ñã ñịnh nghĩa thì ñánh giá ñất ñai là “ðánh giá khả năng thích hợp của ñất
ñai ñối với các mục tiêu sử dụng của con người trong sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy lợi, quy hoạch vùng và bảo tồn thiên nhiên…”. Việc nghiên cứu ñất
(Soil) mới chỉ ñơn thuần cung cấp những thông tin về tiềm năng sử dụng ñất dựa
trên các tính chất thổ nhưỡng. Trong khi ý nghĩa ñất ñai (Land) và sử dụng ñất ñai
lại rộng hơn nhiều so với những gì mà ñất (hay thổ nhưỡng) thể hiện, bởi vì ñất ñai
ñược xác ñịnh từ tổ hợp các thuộc tính “khí hậu, thổ nhưỡng, ñiều kiện ñịa chất,
thủy văn, các sinh vật sống (ñộng vật, thực vật) và những tác ñộng của con người
ñến ñất trong quá khứ cũng như ở hiện tại” (Brinkman và Smyth, 1973) dẫn theo
Dent F.J (1992) [33] và tùy theo các ñặc tính tự nhiên của ñất ñai mà con người sẽ
quyết ñịnh khả năng và mức ñộ khai thác ñất ñai.
Từ khi ngành khoa học ñất ra ñời, việc nghiên cứu các ñặc ñiểm, tính chất, ñộ
phì và phân loại ñất ñã giúp cho con người nhận thức rõ ñược bản chất của ñất và
hướng tới mục ñích quản lý sử dụng ñất một cách hợp lý và có hiệu quả. Chuyên
ngành ñánh giá ñất ñai tuy ra ñời muộn hơn so với chuyên ngành thổ nhưỡng song
ñã có nhiều ñóng góp cho sử dụng ñất mà những nghiên cứu ñơn thuần của thổ
nhưỡng không thể ñáp ứng ñược. Quá trình nghiên cứu và phát triển ngành ñánh giá
ñất trên thế giới ñã hình thành các phương pháp ñánh giá chính dưới ñây.
1.1.1. ðánh giá ñất theo Liên Xô (cũ):
Phương pháp ñánh giá ñất này dựa trên cơ sở các ñặc tính khí hậu, ñịa hình,
ñịa mạo, thổ nhưỡng, nước ngầm và thực vật. Phương pháp này ñược hình thành từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
13
ñầu những năm 1950, sau ñó ñã ñược phát triển và hoàn thiện vào năm 1986 ñể tiến
hành ñánh giá và thống kê chất lượng tài nguyên ñất ñai nhằm phục vụ cho mục
ñích xây dựng chiến lược quản lý và sử dụng ñất cho các ñơn vị hành chính và sản
xuất trên lãnh thổ thuộc Liên bang Xô viết. Nguyên tắc ñánh giá mức ñộ sử dụng
ñất thích hợp là phân chia khả năng sử dụng ñất ñai trên toàn lãnh thổ theo các
nhóm và các lớp thích hợp.
a- Nhóm ñất thích hợp ñược phân theo ñiều kiện vùng sinh thái ñất ñai tự
nhiên, trên phạm vi vùng rộng lớn.
b- Lớp ñất thích hợp là những vùng ñược tách ra theo sự khác biệt về loại hình
thổ nhưỡng như ñiều kiện ñịa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế ñộ nước.
Trong cùng một lớp sẽ có sự tương ñồng về ñiều kiện sản xuất, khả năng ứng dụng
kỹ thuật cũng như các biện pháp cải tạo và bảo vệ ñất.
Qua áp dụng hệ thống ñánh giá ñất ñã phân chia khả năng sử dụng ñất ñai ở
Liên Xô (cũ) thành các nhóm và các lớp sau ñây:
- Nhóm 1: ðất thích hợp cho canh tác gồm 14 lớp.
- Nhóm 2: ðất thích hợp cho ñồng cỏ thâm canh gồm 4 lớp.
- Nhóm 3: ðất trồng cỏ cải tạo ñể sau có thể sử dụng vào mục ñích sản xuất
nông nghiệp gồm 7 lớp.
- Nhóm 4: ðất ñòi hỏi phải ñược cải tạo cơ bản trước khi ñưa vào mục ñích sử
dụng sản xuất gồm 6 lớp.
- Nhóm 5: ðất ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp gồm 2 lớp.
- Nhóm 6: ðất không thích hợp cho mục ñích sản xuất nông nghiệp gồm 2 lớp.
Kết quả ñánh giá ñất ñã giúp cho việc thống kê tài nguyên ñất ñai và hoạch
ñịnh chiến lược sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên ñất trong phạm vi toàn Liên
bang theo các phân vùng nông nghiệp tự nhiên hướng tới mục ñích sử dụng, bảo vệ
và cải tạo ñất hợp lý. Tuy nhiên, ñối với các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp việc
phân hạng thích hợp chưa ñi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng; phương
pháp này mới chỉ tập trung chủ yếu vào ñánh giá các yếu tố tự nhiên của ñất ñai và
chưa có những quan tâm cân nhắc tới các ñiều kiện kinh tế - xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
14
1.1.2. ðánh giá khả năng sử dụng ñất theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ - USDA:
Hệ thống phân loại ñánh giá ñất ñai theo tiềm năng ñất ñai của Hoa Kỳ ñã ñược
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ñề xuất vào những năm 1961. Hệ thống tiêu chuẩn
ñánh giá ñất ñai ñược trình bày ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phân loại ñánh giá ñất ñai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
I II III IV V VI VII VIII
Loại sử dụng ñất
Thích hợp ñối với trồng trọt Không thích hợp cho trồng trọt
1. Các loại cây trồng
2. ðồng cỏ
3. Bãi cỏ chăn thả
4. Trồng cây lấy gỗ
5. Dành cho thú hoang dã
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nguồn: Klingebiel & Mongomery, 1961.
Cơ sở ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử
dụng ñất, chúng ñược phân ra thành hai nhóm sau:
- Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ dàng
thay ñổi và cải tạo ñược như: ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt.
- Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục ñược bằng các
biện pháp cải tạo trong quản lý ñất ñai như: ñộ phì, thành phần dinh dưỡng và
những trở ngại về tưới, tiêu.
ðánh giá phân loại về mức ñộ khả năng sử dụng ñất ñai chủ yếu ñược xác
ñịnh dựa trên cơ sở những yếu tố hạn chế vĩnh viễn. Nguyên tắc chung của phương
pháp là các yếu tố nào có mức ñộ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh ñến sử
dụng là yếu tố quyết ñịnh mức ñộ thích hợp mà không cần tính ñến những khả năng
thuận lợi của các yếu tố khác có trong ñất. ðánh giá khả năng sử dụng ñất ñã chia
ñất ñai trong lãnh thổ Hoa Kỳ ra thành 8 nhóm khác nhau, trong ñó:
- Bốn nhóm ñầu (từ I ñến IV) là thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
- Bốn nhóm sau (từ V ñến VIII) là những nhóm không thích hợp cho sản xuất
nông nghiệp ñược dùng vào các mục ñích sử dụng khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
15
Các nhóm sử dụng ñất chính tiếp tục ñược phân chia thành những nhóm phụ
và từ những nhóm phụ lại ñược phân chia chi tiết ra các loại thích hợp theo mức ñộ
khác nhau, tùy thuộc vào tính chất và khả năng sản xuất cụ thể của ñất ñai. Những
yếu tố hạn chế khả năng ñất ñai ñã chi phối ñến mức ñộ quản lý và mục ñích sử
dụng ñất (Bảng 1.2).
Bảng 1.2. Những hạn chế của ñất ñai liên quan ñến mức ñộ quản lý và khả năng sử
dụng ñất.
Quản lý canh tác Khả năng sử dụng vào mục ñích
Phân
loại
Yếu tố
hạn chế
Lựa
chọn cây
trồng
Biện
pháp bảo
vệ
Canh
tác
ðồng
cỏ
thâm
canh
ðồng
cỏ tự
nhiên
Cây
rừng
ðộng
vật
hoang
dã
Giải
trí,
thẩm
mỹ
I
Rất ít
hạn chế
Mọi cây
trồng
Không + + + + + +
II
Một số
hạn chế
Mọi cây
trồng
Trung
bình
+ + + + + +
III
Nghiêm
trọng
Giảm ðặc biệt + + + + + +
IV
Rất
nghiêm
trọng
Giảm
nhiều
ðặc biệt + + + + + +
V
Thêm
xói mòn
Hạn chê ðặc biệt + + + + +
VI
Khốc
liệt
Rất hạn
chế
Rất ñặc
biệt
+ + + + +
VII
Rất khốc
liệt
Rất hạn
chế
Rất ñặc
biệt
+ + + +
VIII
Rất khốc
liệt
- - + +
Nguồn: Klingebiel & Mongomery, 1961.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
16
Phương pháp ñánh giá khả năng sử dụng thích hợp của USDA tuy không ñi
sâu vào từng loại sử dụng cụ thể ñối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế -
xã hội, song lại rất quan tâm ñến những yếu tố hạn chế bất lợi của ñất và việc xác
ñịnh các biện pháp bảo vệ ñất. ðây cũng chính là ñiểm mạnh của phương pháp này
ñối với mục ñích duy trì và sử dụng ñất bền vững.
1.1.3. ðánh giá ñất ñai ở một số các nước Châu Âu khác:
Ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố ñất ñai ñược chọn ñể
ñánh giá là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ñến ñộ phì nhiêu và sự sinh trưởng và
phát triển của từng loại cây trồng như: Thành phần cơ giới, mức ñộ mùn, ñộ dày
tầng ñất, các tính chất lý hóa học của ñất. Qua ñó hệ thống lại thành các nhóm và
chia thành các hạng ñất, ñược phân chia rất chi tiết với 10 hạng (với mức chênh lệch
10 ñiểm) thuộc 5 nhóm: rất tốt, tốt, trung bình, xấu, và không sử dụng ñược.
Ở Anh có hai phương pháp ñánh giá ñất là dựa vào sức sản xuất tiềm năng
của ñất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ñất.
- Phương pháp ñánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ñất:
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng
suất thực tế trên ñất lấy làm chuẩn.
- Phương pháp ñánh giá ñất ñai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của
ñất: Phương pháp này chia ra làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố hạn chế của ñất ñối với việc sử dụng ñất trong sản xuất
nông nghiệp.
1.1.4. ðánh giá ñất theo FAO:
Vì ñánh giá ñất thích hợp là cơ sở cần thiết cho quy hoạch sử dụng ñất và phát
triển sản xuất nông nghiệp nhằm giải quyết những bất cập trong quá trình quản lý sử
dụng ñất; ñồng thời giải quyết tình hình suy thoái ñất ñang diễn ra khốc liệt và ngày
một gia tăng trên toàn cầu. Nhận thức ñược ý nghĩa to lớn này, ngay từ những năm
ñầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20, nhiều quốc gia thuộc các nước phát triển ñã không
ngừng hoàn thiện hệ thống ñánh giá ñất của mình. Năm 1986, FAO ñã tổng hợp và
phân chia các hệ thống ñánh giá ñất thích hợp khác nhau trên thế giới như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
17
- Hệ thống phân loại thích hợp ñất ñai chỉ dựa vào các tính chất ñất.
- Hệ thống phân loại thích hợp ñất ñai dựa trên các tính chất ñất cùng với các
thuộc tính về khí hậu và các tham số sinh học khác.
- Hệ thống phân loại thích hợp ñất ñai dựa vào ñất, các tham số sinh học cùng
với các yếu tố kinh tế - xã hội.
Năm 1996, trong Hội nghị tổng kết về các hệ thống ñánh giá ñất trên ñây FAO
ñã có nhận ñịnh:
- Hệ thống phân loại thích hợp ñất ñai chủ yếu dựa vào các tính chất ñất phù
hợp cho việc áp dụng trong các vùng nghiên cứu nhỏ. Chúng chỉ có thể áp dụng ñối
với vùng rộng lớn khi các ñiều kiện khí hậu và cảnh quan là tương ñối ñồng nhất.
- Ở những vùng ña dạng về cảnh quan và khí hậu, việc ñánh giá ñất nếu chỉ
dựa riêng vào tính chất ñất thì không thể ñảm bảo về mức ñộ chính xác về mặt
phương pháp. ðối với những vùng nghiên cứu rộng lớn, ña dạng về cảnh quan như:
ñộ dốc, ñịa hình, mật ñộ sông suối, loại ñá mẹ và lớp phủ thực vật… thì việc tổng
hợp các số liệu về ñất và khí hậu là cần thiết ñể giúp cho việc phân loại sử dụng ñất
ñược chính xác hơn, ñặc biệt là trong những vùng rộng, có ít diện tích ñất nông
nghiệp và mật ñộ dân cư thấp.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội yêu cầu phải ñược cân nhắc kỹ trong những
vùng sản xuất nông nghiệp ñã ñược hình thành từ lâu và những vùng sản xuất nông
nghiệp có mật ñộ dân cư ñông ñúc. Phương pháp ñánh giá ñất thích hợp còn liên
quan ñến các số liệu sinh học cùng các yếu tố xã hội như: sở hữu ñất ñai, khả năng
lao ñộng, những quyết ñịnh về mặt chính sách, luật pháp, hệ thống giao thông, các
cơ sở chế biến, thị trường và khả năng có sẵn cho việc phát triển tài chính… Các
nhân tố kinh tế - xã hội là những kết quả ñể giúp cho việc ñánh giá mang tính thực
tiễn hơn (Julian Dumanski, 1998) [36].
Qua những hội thảo quốc tế người ta nhận thức ñược tầm quan trọng xuất phát
từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất ñặt ra, ñó là cần phải có những giải pháp
hợp lý trong sử dụng ñất nhằm hạn chế và ngăn chặn những tổn thất ñối với tài
nguyên ñất ñai. Do ñó, các nhà nghiên cứu ñánh giá ñất ñã nhận thấy cần có những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
18
nỗ lực không chỉ ñơn phương ở từng quốc gia riêng rẽ, mà phải thống nhất các
nguyên tắc và tiêu chuẩn ñánh giá ñất ñai trên phạm vi toàn cầu. Vì vậy, Ủy ban
Quốc tế nghiên cứu ñánh giá ñất ñã ñược thành lập tại Rome (Italia) của tổ chức
FAO và cho ra ñời Bản dự thảo ñánh giá ñất lần ñầu tiên vào năm 1972. Sau ñó nó
ñã ñược Blikman và Smyth biên soạn và in ấn chính thức vào năm 1973. Năm 1975,
Bản dự thảo ñã ñược các chuyên gia về ñánh giá ñất hàng ñầu của tổ chức FAO
tham gia ñóng góp ý kiến xây dựng; ñến năm 1976, Khung ñánh giá ñất ñai (A
Framework for Land Evaluation, 1976) [37] ñã ñược biên soạn. Qua những thử
nghiệm ban ñầu Khung ñánh giá ñất ñai tiếp tục ñược bổ sung và hoàn thiện vào
các năm sau ñó ñể áp dụng cho từng ñối tượng cụ thể:
- ðánh giá ñất cho nền nông nghiệp nước trời [38].
- ðánh giá ñất cho nền nông nghiệp ñược tưới [39].
- ðánh giá ñất cho phát triển nông nghiệp [40].
- ðánh giá ñất cho phát triển nông thôn [41].
- ðánh giá ñất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng ñất [42].
Cơ sở của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO là dựa trên sự so sánh, ñối
chiếu mức ñộ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng ñất (LUT) với chất
lượng và các ñặc tính vốn có của bản ñồ ñơn vị ñất ñai (LMU), kết hợp với các ñiều
kiện kinh tế - xã hội có liên quan ñến hiệu quả sử dụng ñất. ðánh giá ñất theo FAO
ñược ứng dụng rộng rãi ñể ñánh giá khả năng của ñất ñai ñối với các mục ñích sử
dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, quy hoạch vùng và bảo
tồn thiên nhiên…
Trong quy trình ñánh giá ñất theo FAO (Sơ ñồ 1), ñiều tra ñất ñược xem là
một phần thiết yếu của công việc ñánh giá ñất ñai và ñánh giá ñất là kết quả của
việc cân nhắc ñánh giá các tiềm năng của ñất ñai cho một hay nhiều loại hình sử
dụng. Vì vậy, ñánh giá ñất yêu cầu thu thập những thông tin từ nhiều phương diện
của ñất ñai bao gồm: thổ nhưỡng, ñịa hình, ñịa mạo, các ñiều kiện ñịa chất, khí hậu,
thủy văn, lớp phủ thực vật và cả các ñiều kiện kinh tế - xã hội có liên quan ñến mục
ñích sử dụng ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
19
Sơ ñồ 1. Trình tự ñánh giá ñất theo FAO 1976
LOẠI SỬ DỤNG ðẤT
Loại sử dụng ñất chính
Loại hình sử dụng ñất
YÊU CẦU GIỚI
HẠN CỦA VIỆC
SỬ DỤNG ðẤT
SO SÁNH SỬ DỤNG ðẤT
VỚI ðIỀU KIỆN ðẤT ðAI
a. ðối chiếu
b. Tác ñộng môi trường
c. Phân tích kinh tế - xã hội
d. Kiểm tra thực ñịa
TÍNH CHẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG
ðẤT ðAI
TRÌNH BÀY
CÁC KẾT QUẢ
CẢI TẠO
ðẤT
PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG
THÍCH NGHI ðẤT ðAI
KHỞI ðẦU
a. Mục tiêu
b. Số liệu và giả thiết
c. Lập kế hoạch ñánh giá
KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN
ðƠN VỊ BẢN ðỒ ðẤT ðAI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
20
1.1.5. ðánh giá chung về các phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới:
* Những ñiểm tương ñồng giữa các phương pháp:
- Mục ñích chung của các phương pháp ñánh giá ñất là nhằm phục vụ cho sử
dụng và quản lý ñất ñai thích hợp, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trong ñánh giá
ñất nông nghiệp, các phương pháp của Liên Xô (cũ) và Hoa Kỳ cũng như của một
số nước châu Âu khác chưa trực tiếp ñi sâu vào các ñối tượng sử dụng ñất cụ thể
như phương pháp ñánh giá ñất của FAO, mà chỉ xác ñịnh chung ñối với các loại
hình sử dụng ñất.
- Mỗi phương pháp ñánh giá ñều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác
ñịnh các ñặc tính và yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình ñánh giá ñất ñai, do
ñó có thể dễ dàng ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện của từng vùng, từng ñịa
phương.
- Các phương pháp ñều ñảm bảo cho việc cung cấp những thông tin có liên
quan ñến các yếu tố thổ nhưỡng, môi trường ñất ñai và những kỹ thuật áp dụng ñối
với các loại sử dụng ñất. ðiều này rất có ý nghĩa cho việc xác ñịnh các mục ñích sử
dụng và quản lý ñất ñai một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Hệ thống phân vị của mỗi phương pháp cho phép dễ dàng áp dụng ở các mức
ñộ và phạm vi khác nhau, từ những vùng rộng lớn (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện) cho
tới các trang trại sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, với những loại ñất có nhiều yếu
tố hạn chế thì khó có thể cân nhắc, tính toán ñược tác ñộng tương hỗ giữa các yếu tố
hạn chế với nhau. Do ñó, cũng rất khó sắp xếp ñúng vị trí mức ñộ theo tiêu chuẩn
ñã ñược thiết lập.
* Ưu ñiểm của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO:
- Trong phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và Hoa Kỳ cũng như một
số nước châu Âu khác không có những chỉ dẫn thích hợp về ñất ñai cho những hệ
thống cây trồng riêng rẽ hay những yêu cầu của các loại hình sử dụng ñất (LUT) cụ
thể trong sản xuất. Do vậy, khó có thể vận dụng vào việc ñánh giá ở mức ñộ chi tiết
cho sản xuất nông nghiệp vì sự khác biệt về các yêu cầu của từng loại cây trồng ñối
với ñất là khác nhau. Một số yếu tố ñược xác ñịnh trong ñánh giá có thể ñược coi là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
21
yếu tố hạn chế hay không thích hợp cho LUT này, song lại không phải là yếu tố hạn
chế hay không thích hợp cho các LUT khác.
- Trong phương pháp ñánh giá ñất thích hợp của FAO, do ñánh giá riêng rẽ
ñối với từng loại sử dụng ñất (LUT) nên kết quả nhìn nhận, ñánh giá các yếu tố
ñược thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể hơn.
- Phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và phương pháp của Hoa Kỳ chỉ
dựa chủ yếu vào khả năng thích hợp về các ñiều kiện tự nhiên ñối với các loại hình
sử dụng ñất (LUT) trong khi rất ít hoặc không quan tâm ñến những yếu tố về kinh tế
- xã hội; ñiều này có thể ñưa ñến những sai lệch trong áp dụng các kết quả ñánh giá
vì chúng không phù hợp với các ñiều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.
Phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñã ñề cập ñến các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội có
liên quan ñến khả năng sử dụng ñất và khả năng sinh lợi nhuận của chúng. ðây là
những thông tin rất có ý nghĩa cho việc xác ñịnh và lập kế hoạch sử dụng ñất.
- Phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñã khắc phục ñược yếu tố chủ quan
trong ñánh giá. Trong các phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và Hoa Kỳ
ñều thiếu những giới hạn phân chia giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử dụng
riêng rẽ, ñiều này sẽ không khỏi dẫn ñến ý thức chủ quan trong việc ñánh giá.
Phương pháp của FAO ñã xác ñịnh ñược khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu
tố ñánh giá nên kết quả ñánh giá mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại
sử dụng so với hai phương pháp trên.
- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng và quản lý ñất ñai có
tính ñến các vấn ñề về môi trường trong các phương pháp ñánh giá ñất của Hoa Kỳ
và của FAO là rất có ý nghĩa cho việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, ñặc
biệt trên những loại ñất có vấn ñề và dễ suy thoái.
Tóm lại: Phương pháp ñánh giá ñất của FAO là sự kế thừa, kết hợp ñược
những ñiểm mạnh của cả hai phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và của
Hoa Kỳ cùng một số phương pháp ñánh giá ñất ñai của một số nước phát triển khác;
ñồng thời có sự bổ sung hoàn chỉnh về phương pháp ñánh giá thích hợp ñất ñai cho
các mục ñích sử dụng khác nhau. Việc ñưa ra phương pháp ñánh giá mang tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
22
quốc tế ñã giúp cho các nhà khoa học ñất có ñược tiếng nói chung, gạt bớt ñược
những trở ngại trên các phương diện trao ñổi thông tin cũng như kiến thức trong
ñánh giá sử dụng ñất giữa các quốc gia trên thế giới. Một ñiểm ưu việt nổi bật khác
là phương pháp ñánh giá ñất của FAO rất coi trọng và quan tâm ñến việc ñánh giá
khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên ñất ñai nhằm tập trung những giải pháp cho
mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế giới cũng
như trong từng quốc gia riêng rẽ.
1.2. Vấn ñề sử dụng ñất hợp lý, bền vững:
1.2.1. Sự cần thiết phải sử dụng ñất hợp lý, bền vững:
Từ khi biết sử dụng ñất ñai vào mục ñích sinh tồn của mình, ñất ñai ñã trở
thành cơ sở cần thiết cho sự sống và tương lai phát triển của loài người. Sử dụng ñất
có thể ñược coi như là một không gian hoặc sắp xếp một thời gian mà loại hình sử
dụng ñất ñược áp dụng trên ñất. ðất có thể sử dụng cho năm phương hướng cơ bản
của dịch vụ: (i) mục ñích khai quang (khai thác mỏ, khai thác ñá), (ii) nguồn ñầu
vào cho quá trình sản xuất sinh học (nông nghiệp, lâm nghiệp…), (iii) cung cấp
không gian (nhà ở, cụm công nghiệp,…), (iv) gen tài nguyên và các di sản thiên
nhiên, (v) vệ sinh môi trường và sức khỏe, xử lý chất thải. Các dịch vụ khác nhau
ñược ñịnh hướng về nghề nghiệp khu vực loại trừ lẫn nhau. ðiều này không tương
thích giữa các khu vực dịch vụ ñịnh hướng là gốc rễ của nhiều lần mâu thuẫn mạnh
mẽ trong sử dụng ñất, dẫn ñến sự phát triển không bền vững trong khu vực [44].
Trước ñây khi dân số còn thấp ñể ñáp ứng yêu cầu của con người thì việc khai
thác từ ñất ñai là quá dễ dàng và chưa có những ảnh hưởng lớn ñến tài nguyên ñất
ñai. Trong những thập kỷ gần ñây, khi dân số thế giới ñã trở nên ngày một ñông
hơn, ñặc biệt là ở các nước ñang phát triển, thì vấn ñề ñảm bảo lương thực cho sự
gia tăng dân số ñã trở thành sức ép ngày càng mạnh mẽ ñối với ngày nông nghiệp
nói riêng và ñất ñai nói chung. Những diện tích ñất canh tác thích hợp cho sản xuất
nông nghiệp ngày càng thu hẹp lại do quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của
con người. Do vậy, con người phải mở mang sản xuất canh tác trên những vùng ñất
không thích hợp cho sản xuất. Hậu quả là gây ra quá trình thoái hóa rửa trôi và phá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
23
hoại ñất một cách nghiêm trọng.
Tổng diện tích ñất trên thế giới 14.777 triệu ha, trong ñó, 12 % tổng diện tích
là ñất canh tác, 24 % là ñồng cỏ, 32 % là ñất rừng và 32 % là ñất cư trú, ñầm lầy.
Diện tích ñất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500
triệu ha. Tỷ lệ ñất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70 %; ở các nước
ñang phát triển là 36 %. Trong ñó, những loại ñất tốt, thích hợp cho sản xuất nông
nghiệp như ñất phù sa, ñất ñen, ñất rừng nâu chỉ chiếm 12,6 %; những loại ñất quá
xấu như ñất vùng tuyết, băng, hoang mạc, ñất núi, ñất ñài nguyên chiếm ñến 40,5
%; còn lại là các loại ñất không phù hợp với việc trồng trọt như ñất dốc, tầng ñất
mỏng,... Khoảng 2/3 diện tích ñất nông nghiệp trên thế giới ñã bị suy thoái nghiêm
trọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá, ô
nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái ñất. Khoảng 40 % ñất nông nghiệp ñã
bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10 % bị sa mạc hoá do biến ñộng khí hậu bất lợi
và khai thác sử dụng không hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn mất
100.000 ha ñất nông nghiệp và ñồng cỏ. Thoái hoá môi trường ñất có nguy cơ làm
giảm 10 - 20 % sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới.
Tỷ trọng ñóng góp gây thoái ñất trên thế giới như sau: Mất rừng 30 %, khai
thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi,...) 7 %, chăn thả gia súc quá mức 35 %,
canh tác nông nghiệp không hợp lý 28 %, công nghiệp hoá gây ô nhiễm 1 %. Vai
trò của các nguyên nhân gây thoái hoá ñất ở các châu lục không giống nhau: Ở
Châu Âu, châu Á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhân hàng ñầu, châu ðại Dương và
châu Phi chăn thả gia súc quá mức có vai trò chính yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ
yếu do hoạt ñộng nông nghiệp.
Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15 % nguyên nhân thoái hoá ñất. Trung bình
ñất ñai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa
trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương ñương với khả năng sản sinh 30 -
50 triệu tấn lương thực.
Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30 % diện tích trái ñất
nằm trong vùng khô hạn và bán khô hạn ñang bị hoang mạc hoá ñe dọa và hàng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
24
năm có khoảng 6 triệu ha ñất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do những
hoạt ñộng của con người
Suy thoái tài nguyên ñất Việt Nam bao gồm nhiều vấn ñề và do nhiều quá
trình tự nhiên xã hội khác nhau ñồng thời tác ñộng. Những quá trình thoái hoá ñất
nghiêm trọng ở Việt Nam là:
- Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý,
chăn thả quá mức. Theo Trần Văn Ý - Nguyễn Quang Mỹ (1999) > 60 % lãnh thổ
Việt Nam chịu ảnh hưởng của xói mòn tiềm năng ở mức > 50 tấn/ha/năm;
- Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, ñá lộ ñầu, mất cân
bằng dinh dưỡng... Tỷ lệ bón phân N:P
2
O
5
:K
2
O trung bình trên thế giới là
100:33:17, còn ở Việt Nam là 100: 29: 7, thiếu lân và kali nghiêm trọng [23].
Tác ñộng của con người vào ñất ñai ngày càng lớn ñã làm cho ñộ phì nhiêu
của ñất ngày càng suy giảm và cuối cùng dẫn ñến suy thoái. Khi ñất ñã bị thoái hóa
nó khó có khả năng phục hồi hoặc phải chi phí rất tốn kém mới có thể phục hồi
ñược. Theo De Kimpe & Warkentin (1998) [34] ñã ñưa ra một ví dụ ñiển hình về
quá trình thoái hóa ñất do hậu quả mất chất hữu cơ trong ñất như: Làm cho ñất bị bí
chặt do thiếu sự trao ñổi không khí giữa ñất và khí quyển (chức năng phân phối
năng lượng), làm giảm khả năng hấp phụ các chất dinh dưỡng và cố ñịnh các chất
ñộc (chức năng tích lũy và phân phối vật chất) dẫn ñến làm giảm các hoạt ñộng sinh
học trong ñất (vòng tuần hoàn sinh hóa)…Ở một số vùng thâm canh việc sử dụng
ñất quá mức các hóa chất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu…) có nguy cơ làm
ñất bị ô nhiễm hoặc phú dưỡng…
Vì vậy, cần phải có những chiến lược về sử dụng ñất ñể duy trì khả năng hiện
có của ñất và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ở hiện tại và tương lai.
1.2.2 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý, bền vững:
Sử dụng ñất nông nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội, tận dụng ñược tối ña lợi thế so sánh về ñiều kiện sinh thái và không
làm ảnh hưởng xấu ñến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñể ñảm
bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên ñất ñai. Do ñó ñất nông nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
25
cần ñược sử dụng theo nguyên tắc “ñầy ñủ và hợp lý”.
Sử dụng ñất một cách hiệu quả, bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại và
tương lai phát triển của loài người, chính bởi vậy việc tìm kiếm các giải pháp sử
dụng ñất thích hợp, bền vững ñã ñược nhà nghiên cứu ñất và các tổ chức quốc tế rất
quan tâm và không ngừng hoàn thiện theo sự phát triển của khoa học. Thuật ngữ
“sử dụng ñất bền vững” (Sustainable land use) ñã trở thành khá thông dụng trên thế
giới hiện nay. Nội dung của sử dụng ñất bền vững bao hàm một vùng trên bề mặt
trái ñất với tất cả các ñặc trưng về khí hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng, chế ñộ thủy văn,
thực vật và ñộng vật và cả những hoạt ñộng cải thiện quản lý ñất ñai như các hệ
thống tiêu nước, xây dựng ñồng ruộng… do ñó thông qua hoạt ñộng thực tiễn sử
dụng ñất ñai, chúng ta phải xác ñịnh những vấn ñề liên quan ñến yếu tố tác ñộng
ñến khả năng bền vững ñất ñai trên phạm vi cụ thể của từng vùng, ñể tránh những
sai lầm trong sử dụng ñất, ñồng thời hạn chế ñược những tác hại ñối với môi trường
sinh thái. Sử dụng ñất nông nghiệp bền vững ñồng nghĩa với việc phải xây dựng
một hệ thống nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết
kế ñể tạo môi trường bền vững cho cuộc sống của con người. Có rất nhiều ñịnh
nghĩa về hệ thống nông nghiệp bền vững:
Theo Douglas (1984): Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống sản xuất
ñủ lương thực trong một thời gian dài mà không phá hủy các nguồn lợi thiên nhiên,
ñồng thời phải ñảm bảo tính bền vững xã hội cộng ñồng, ñược dựa trên nền tảng
ñạo ñức, ý thức và mối quan hệ của con người với các thế hệ tương lai và với các
loài sinh vật khác.
Theo Conway (1987): Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống phải duy trì
ñược năng suất sinh khối (sinh khối/ñơn vị diện tích/ñơn vị thời gian) theo thời gian
từ thập kỷ ñến thế kỷ.
Theo FAO: Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành công
các nguồn lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ñể thoả mãn những nhu cầu của
con người, trong khi duy trì hoặc nâng cao chất lượng môi trường và bảo vệ các
nguồn lợi thiên nhiên.