Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 TIẾT 1. TIẾT 2+3. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 23 - Kế hoạch hoạt động tuần 24 ------------------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 70-71. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I. MỤC TIÊU 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. TL được các câu hỏi trong sgk. 2. Kể chuyện: - Biết sắp xếp thứ tự các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ như sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tập đọc. A. Kiểm tra bài cũ: - Cách trình bày từ quảng cáo có gì đặc biệt? B. Dạy bài mới 1. Luyện đọc. a, T đọc mẫu toàn bài. b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD giải nghĩa từ ngữ: - Đọc từng đoạn trong nhóm.. - 2 hs đọc đoạn quảng cáo trong bài “ Chương trình xiếc đặc sắc” và trả lời câu hỏi. - Nghe giới thiệu, ghi đầu bài. - Nghe đọc, đọc thầm bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 lượt) - H tập giải nghĩa từ và đặt câu. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh bài văn. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và chú thích. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? - Trên Hồ Tây. - Cao Bá Quát có mong muốn gì? - Muốn nhìn mặt vua nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi, không cho ai đến gần. - Cậu đã làm gì để thực hiện được mong - Cậu nghĩ ra cách gây náo loạn ầm ĩ... muốn đó? vua truyền lệnh dẫn cậu tới. - HS đọc đoạn 3, 4. - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội 1 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chuộc tội. - Vua ra vế đối như thế nào? - Nước trong leo lẻo, cá đớp cá. - Cao Bá Quát đối lại như thế nào? - Trời nắng chang chang, người trói người. - Nêu ý nghĩa của câu đối? - Trách quân lính của vua trói cậu giữa ( Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt trời nắng. chẽ cả ý và lời) - Câu chuyện nói lên nội dung gì? - Ca ngợi Cao Bá Quát là người thông minh, ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất chúng và tính cách khẳng khái tự tin. 4. Luyện đọc lại - 2 hs đọc lại đoạn 3. - T đọc diễn cảm đoạn 3 - HD hs luyện đọc đúng một số câu văn - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. trong đoạn 3. - Nhận xét. Kể chuyện. - HS nhắc lại các nhân vật trong truyện. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn dựng laị câu chuyện. - Tự sắp xếp lại thứ tự các tranh và viết a, Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự đúng ra giấy thứ tự đúng của các tranh theo nội dung câu chuyện. nội dung câu chuyện. - HS nêu ý kiến. - T đưa ra ý kiến đúng: thứ tự đúng là: 3 – 1 – 2 – 4. b, Kể lại toàn bộ câu chuyện. - HD kể lại nội dung câu chuyện. - Dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp kể lại nội dung câu chuyện, - 2 hs thi kể lại toàn bộ nội dung câu - HD bình chọn bạn kể tốt nhất. chuyện. 3. Củng cố dặn dò. - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối - HS nêu ý kiến cá nhân. nhau? - T đưa ra câu mẫu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” - Nhận xét tiết học, dặn hs tiếp tục kể chuyện. TIẾT 4. TOÁN TIẾT 116: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Cú kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập. 2 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tổ chức cho hs thực hiện trên bảng con, 3 hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét, chữa bài.. Bài 2. - Nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết? - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, 2 hs lên chữa bài. - Nhận xét. Bài 3. Giải toán. - HD toám tắt và giải theo 2 bước. Tóm tắt. 2024kg |. |. |. |. |. bán ...kg? còn . . .kg? Bài 4: Tính nhẩm theo mẫu. - T HD mẫu: 6000 : 2 = ? 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy 6000 : 2 = 3000 - Tổ chức cho hs nối tiếp nêu kết quả. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài. TIẾT 5. - Làm bảng. 1608 4 00 402 08 0. 2105 3 00 701 05 2. 2035 5 03 407 35 0. 2413 4 01 603 13 1. 4218 6 01 703 18 0. 3052 5 05 610 02 2. - tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết. X x 7 = 2107 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 - Đọc yêu cầu bài toán. Bài giải. Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg ) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 – 506 = 1518 ( kg ) Đáp số: 1518 kg. Đọc yêu cầu bài tập, phân tích mẫu.. - Nối tiếp nêu miệng kết quả. 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 47: HOA. I. MỤC TIÊU: 3 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. *GDKNS: - Tìm kiếm, xử lý thông tin để so sánh để tìm ra điểm khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh hình minh hoạ trong sgk ( trang 90 ; 91 ) - Sưu tầm các loại hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra điểm khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa. Kể đưpợc một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Nói về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa. - Chỉ ra các bộ phận của một bông hoa. Bước 2: Làm việc cả lớp: - Kết luận. 2. Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - Hoa có chức năng gì? - Hoa thường được dùng để làm gì?. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sgk trang 86; 87 và trả lời câu hỏi theo gợi ý. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.. - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa dùng trang trí, làm thức ăn, làm nước hoa... - HS nêu ý kiến. - Quan sát H91, nhưỡng hoa nào dùng để trang trí, những hoa nào dùng để ăn? - HD nhận xét, bổ sung. - T kết luận. 3. Củng cố – nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài: Quả. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 TIẾT 1 THỂ DỤC Tiết 47: - NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chânvà thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. 4 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ - Dây, bóng cao su, còi. - Vạch giới hạn về phía trước 3 - 6 m - Kẻ sẵn vạch trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài. 2. Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, chân. - Chơi trò chơi kết bạn. B. Phần cơ bản 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.. Đ/lượng 5 - 6'. Phương pháp tổ chức - ĐHTT + KĐ x x x x x x x x x. 25' 10 - 12'. - ĐHTL: x x x x x x. x x x. x x x. + GV cho cả lớp tập 1 lần. + GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV quan sát , sửa sai cho HS. 2. Chơi trò chơi "ném trúng đích". 10 - 12 '. C. Phần kết thúc - Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV + HS hệ thống bài . - Giao bài tập về nhà. TIẾT 2. 5'. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV làm mẫu động tác. - HS chơi thử 1 lần - chơi thật. - HS chơi thi theo tổ. - ĐHXL: x x x x x x x x x. TOÁN TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Biết nhân, chia có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng vào giải toán có 2 phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 5 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 2. 821 x - 4 hs lên bảng thực hiện. 4 - Nhận xét, chữa bài. 3284 - Củng cố cho hs mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 1012 x Bài 2: Đặt tính rồi tính 5 - T nhấn mạnh: từ lần chia thứ 2, nếu 5060 số bị chia nhỏ hơn số chia thì viết số 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo. Bài 3: hướng dẫn giải theo 2 bước. - 2 hs lêng bảng, lớp làm việc cá nhân.. Bài 4. - HD tóm tắt và giải bài toán. Bài 5. 95 m Rộng : | | Dài : | | | | Chu vi : ...m? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét bài giải. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau:làm quen với chữ số La Mã. TIẾT 3. 4691 06 09 11 1. 3284 08 04 0. 4 821. 5060 00 06 10 0. 5 1012. 2 2345. 1230 03 00 0. 3 410. Bài giải. Tổng số sách có trong 5 thùng là: 306 x 5 = 1530 ( quyển) Số sách mỗi thư viện nhận là: 1530 : 9 = 170 ( quyển ) Đáp số : 170 quyển. - Nêu yêu cầu bài tập, phân tích đề . Bài giải. Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 ( m) Chu vi sân vận động là : ( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m ) Đáp số : 760m. CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) TIẾT 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ đối đáp với vua” theo đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt thanh hỏi/ ngã theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 6 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 3 bảng nhóm viết nội dung bài tập 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe viết. a, Hướng dẫn chuẩn bị: - T đọc đoạn văn viết chính tả.. - HS viết bảng con: lim dim, lo lắng, nõn nà, nặng nề..... - Nghe đọc đoạn văn viết chính tả. - 2 hs đọc lại, lớp theo dõi sgk. - Hai vế đối trong đoạn văn viết như thế - Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô. nào? - HD viết những chữ dễ viết sai. - HS luyện viết những tiếng dễ viết sai b, T đọc cho hs viết chính tả. - Viết chính tả. - Soát lỗi chính tả. c, Chấm chữa bài. - Thu vở chấm bài. 3. Hướng dẫn luyện tập: - Đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 2b - 3 hs lêng bảng thi viết nhanh, lớp làm - T nêu yêu cầu bài tập. vào vở. - T hướng dẫn hs thực hiện b, Mõ, vẽ - HD nhận xét bài tập, chốt lại lời giải - Hs nêu yêu cầu bài tập. đúng. Bài 3b - 3 hs đại diện cho 3 nhóm thi tiếp sức, - HD hs : những từ tìm được phải đảm mỗi nhóm viết ít nhất 8 từ ngữ. bảo 2 yêu cầu: Thanh hỏi Nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, + Là từ chỉ hoạt động. trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, + Chứa tiếng có thanh hỏi/ ngã. thổi cơm, san sẻ, bẻ... - T treo 3 bảng nhóm, 3 nhóm hs thi Thanh ngã gõ, vẽ, nỗ lự, Đẽo cày, tiếp sức: lần lượt từng hs lên bảng thi cõng em, cũi, võng, ... viết từ 4. Củng cố – dặn dò : - Nhắc hs tiếp tục luyện viết, đọc lại các bài tập, làm bài 2a, 3a. TIẾT 4. ĐẠO ĐỨC TIẾT 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2). I. MỤC TIÊU: 1. HS trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. 2. Biết lựa chọn cách cách ứng xử đúng trong những tình huống khi gặp đám tang. 3. Có thải độ tôn trong dám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của các gia đình có người thân mới mất. II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. 7 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang. - Cách tiến hành: - T lần lượt đọc các ý kiến ghi trong phiếu a, b, c.. - T kết luận: tán thành với ý kiến b, c, Không tán thành với ý kiến a. 2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử lý đúng trong các tình huống khi gặp đám tang. - Cách tiến hành: + T phát phiếu, giao việc, mỗi phiếu ghi một tình huống.. - T kết luận: 3.Hoạt động 3: trò chơi “ Nên và không nên” - Mục tiêu: Củng cố bài học. - Cách tiến hành: T chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm, bút dạ. + T phổ biến luật chơi. + T nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Kết luận chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD thực hành: thực hiện tông trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. TIẾT 5. - HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ tán thành( giơ tay) hoặc không tán thành( không giơ tay) - Sau mỗi ý liến, hs thảo luận về lý do tán thành hoặc không tán thành.. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - lớp trao đổi, nhận xét: + Nên: nhường đường. + Không nên: cười đùa.. - HS tiến hành chơi. - Nhận xét, đáng giá kết quả công việc của các nhóm.. THỦ CÔNG TIẾT 24: ĐAN NONG ĐÔI ( TIẾT 2). I. MỤC TIÊU: - HS thực hành đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. - Đan được nong đôi dồn được nan dán được nẹp xung quanh. - Yêu thích sản phẩn đan. 8 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình đan nong đôi. - Mẫu tấm đan nong đôi bằng giấy có kích thước đủ lớn để hs quan sát. ( các nan ngang, dọc màu khác nhau ) - Giấy thủ công các màu khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đồ dùng hs. - HS chuẩn bị đồ dùng. 3. Thực hành đan nong đôi. - Y/c hs nhắc lại quy trình đan nông đôi. - HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. + Bước 1: kẻ, cắt các nan. + Bước 2: đan nong đôi. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - T nêu nguyên tắc đan nong đôi. - T tổ chức cho hs thực hành. - Hs thực hành kẻ, cắt nan giấy và đan đôi - T quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, khen ngợi những hs có sản - Trưng bày sản phẩm. phẩm đẹp. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị nguyên liệu cho bài đanhoa chữ thập đơn. TIẾT 1. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 MĨ THUẬT Tiết 24: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO. I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh dân gian có ND khác nhau. - Một số tranh phong cảnh, lễ hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu bài - ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài. - GV cho HS xem ảnh, tranh 1 số phong cảnh - HS quan sát. của đất nước. -Hãy nêu đề tài mà em thích? - Vài HS nêu. - GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích để định hướng cho các em tưởng tượng trước khi vẽ. 2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV hỏi. - Tìm hình ảnh chính, phụ trong tranh mẫu? - HS nêu. 9 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích: đậm, nhạt 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem lại tranh ở bộ ĐDDH. - HS quan sát. - HS vẽ vào vở tập vẽ. - GV quan sát, HD thêm cho HS. 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành. - HS quan sát. - HS nhận xét; cách sắp xếp, hình vẽ, màu sắc…. - GV nhận xét. - HS chọn, xếp bài theo ý thích. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài TIẾT 2. TẬP ĐỌC TIẾT 72. TIẾNG ĐÀN. I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài như sgk. - Tranh, ảnh đàn Vi-ô-lông, hoa ngọc lan, hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ. 2. Luyện đọc: a, T đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc b, Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - HD luyện phát âm: Vi-ô-lông, ắc-sê. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 đoạn) - T hướng dẫn giải nghĩa từ khó trong bài - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nghe đọc mẫu, đọc thầm bài. - Luyện phát âm: i-ô-lông, ắc-sê. - HS nối tiếp đọc từng câu. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt) - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm. - lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm đoạn 1. - Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - ... trong trẻo vút bay lên giữa yên. 10 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thể hiện điều gì?. lặng của gian phòng. - Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc: vầng trán tái đi, má - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, lang thanh bình ngoài gian phong như hoà với mi rậm cong dài khẽ rung động.. tiếng đàn? - ... cánh ngọc lan êm ái khẽ rụng - T chốt: tiếng đàn hồn nhiên hoà hợp với xuống, lũ trẻ dưới lòng đường..hoa không gian thanh bình xung quanh. mười giờ nở đỏ... 4. Luyện đọc T đọc một đoạn trong bài, lưu ý hs về cách đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - Nhận xét, bình chọn. - 4-5 hs thi đọc đoạn văn. 5. Củng cố dặn dò: - 2 hs thi đọc cả bài. - Nhận xét giờ học. - Bình chọn, nhận xét. - Nhắc hs về nhà đọc lại bài TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 2 bảng nhóm kẻ sẵn bảng điền nội dung BT1. - 3 tờ phiếu khổ to để hs làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ.. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - T yêu cầu hs trả lời câu hỏi. - T dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, - HD hs thi tiếp sức. - T chốt lại lời giải đúng.. - HS tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi.. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đối theo nhóm. - Các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ. + Từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: ca sỹ, diễn viên, nhà văn, nhà điêu khắc... + Những từ chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát.. + Những từ chỉ các môn nghệ thuật: 11. Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 2: - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - T dán 3 tờ phiếu, mời 3 hs thi làm. - T hỏi hs về nội dung đoạn văn hoàn chỉnh. kịch nói, chèo, điện ảnh.. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo cặp. - Nội dung đoạn văn: giải thích thế nào là nghệ sỹ và các hạot động của họ. - HS chữa bài.. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. TIẾT 4. TOÁN TIẾT 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số La Mã từ I đến XII ( xem đồng hồ), các số XX; XXI ( để đọc viết thế kỷ XX; XXI ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Giới thiệu một số chữ số La Mãvà một vài chữ số La Mã thường gặp. - T cho hs quan sát mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã.(sgk) - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - T giới thiệu cho hs từng chữ số La Mã thường dùng: I – Số 1- đọc là một. V – số 5 - đọc là năm X – số 10- đọc là mười. - Tương tự giới thiệu cho hs các số đến 12 ( từ số V và X, ghép vào bên phải để chỉ giá trị số tăng thêm 1) - Giới thiệu các số XX; XXI ( 2 số X đi liền nhau có giá trị là 20; XX thêm số I bên phải thì giá trị tăng thêm 1 được 21 – XXI) 2. Thực hành: Bài 1: - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm.. - Quan sát mô hình mặt đồng hồ ( sgk) có số ghi bằng chữ số La Mã. - HS đọc giò trên mặt đồng hồ. - Theo dõi giới thiệu và đọc các chữ số La Mã.. - HS đọc trong nhóm theo hàng ngang, cột dọc, theo thứ tự bất kỳ dưới hình thức đố nhau. - HS trao đổi trong nhóm, nêu ý kiến Bài 2: Tổ chức cho hs xem đồng hồ, yêu trước lớp. - HS làm việc cá nhân, 1 hs lên bảng cầu chỉ giờ đúng. Bài 3: Tập nhận dạng chữ số La Mã và thực hiện. 12 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> viết vào vở cho đúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Bài 4: Tập viêtc các chữ số La Mã từ I đến XII vào vở 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs ôn lại các chữ số La Mã.. - Hs làm việc cá nhân. - HS chỉ và đọc lại các chữ số La Mã thường gặp đã được giới thiệu. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TIẾT 1 THỂ DỤC Tiết 48: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: "NÉM TRÚNG ĐÍCH" I. MỤC TIÊU - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây, thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ . - Phương tiện: còi, dây. III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND 2. KQ. + Xoay các khớp cổ chân, tay… + Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ". B. Phần cơ bản 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Đ/lượng 5-6'. 25' 10 - 12'. Phương pháp tổ chức - ĐHTT: x x x x. x x. x x. x. x. x. x x. x. x. x. - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai. - HS thi nhảy theo tổ; từng tổ nhảy trong 1 phút xem tổ nào nhảy được nhiều. - GV khen ngợi những tổ nhảy tốt. 2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích". 10 - 12' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS khởi động - HS chơi thử 1 lần - HS tập chơi theo tổ - Các tổ chơi thi 13. Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. Phần kết thúc - HS hít thở sâu, thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - NX giờ học, giao BTVN TIẾT 2. 5' - ĐHXN: x x x x. x x. x x. TẬP VIẾT TIẾT 24: ÔN CHỮ HOA R. I. MỤC TIÊU: - Biết viết chữ hoa R viết đỳng, tương đối nhanh ( 1d) , PH,- Viết tên riêng : Phan Rang bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: “ Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu ” II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa R - Tên riêng Phan Rang và câu ca dao viết trên giấy kẻ ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ.. - HS viết bảng con chữ hoa Quang Trung, Quê.. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - T nêu yêu cầu, mục đích tiết học. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a, Luyện viết chữ hoa - Tìm trong bài những chữ viết hoa? - T viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. b, Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - T giới thiệu về tỉnh Phan Rang - HD viết vào bảng con tên riêng Phan Rang c, Luyện viết câu ứng dụng - T giúp học sinh hiểu nghĩa câu thơ 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. 4. Chấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những hs có ý thức rèn luyện chữ viết. TIẾT 3. - P, PH, R. - Hs tập viết bảng con chữ P, Ph, R trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang - HS viết bảng con: Phan Rang - Đọc câu ứng dụng - Luyện viết bảng con: Rủ, Bây giờ. - Hs viết vở tập viết.. - Đọc thuộc lòng câu ứng dụng - Luyện viết câu ứng dụng. TOÁN TIẾT 119: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. 14 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - T đọc cho hs viết bảng con các số La Mã sau: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Hướng dẫn HS xem đồng hồ và đọc giờ trên các đồng hồ ghi số La Mã. Bài 2: - Tổ chức cho hs đọc các số La Mã trong nhóm. Bài 3: - HD hs khi viết bằng số La Mã, các chữ số La Mã không lặp lại liền nhau quá 3 lần. VD : 4 không viết là IIII 9 không viết là VIIII. Bài 4: - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 5. - Chữ số 1 đặt ở bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt bên trái để chỉ giá trị giảm đi một đơn vị. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau: thực hành xem đồng hồ. TIẾT 4. - HS viết bảng con: I; II ; III ; IV; VI; IV; VI ; XII - HS đọc yêu cầu sgk. - HS nêu ý kiến cá nhân. A. 4 giờ. B. 8 giờ 15 phút. - HS đọc trong nhóm các số La Mã: I; III; IV; VII; ĩ; XI; VIII; XII. - Tổ chức làm việc theo nhóm. - 2 đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. VI XXI IX (sáu) ( Hai mươi mốt) ( chín) c, Với 3 que diêm có thể xếp được các số : III; IV ; VI ; I X; XI ; - Nêu yêu cầu bài tập. IX. XI. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 48: QUẢ. I. MỤC TIÊU: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ sgk ( hình 92 , 93. ) - Sưu tầm các quả thật. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.HĐ 1: Quan sát và thảo luận. A, Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để 15 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả. - Kể được tên các bộ phận thường có của một số quả. B, Cách tiến hành: - Bước 1: Quan sát hình sgk - Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp. - T gợi ý: quan sát bên ngoài, nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. - Quan sát bên trong: + Bên trong quả gồm có bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của đó? + Đoán xem quả đó có mùi, vị gì?( nếu là loại quả ăn được, có thể nếm xem mùi, vị của quả đó) - Bước 3: Làm việc cả lớp: HD cho mỗi nhóm trìng bày sâu về một loại quả. - T kết luận. 2. HĐ 2: Thảo luận. A, Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. B, Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - T đưa ra yêu cầu. Bước 2: Làm việc cả lớp. -T kết luận: 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs sưu tầm tranh ảnh về động vật, chuẩn bị cho tiết học sau.. - Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh sgk và thảo luận theo gợi ý. - HS quan sát các quả thật được mang đến lớp, lần lượt giới thiệu về loại quả mà mình mang đến lớp.. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý kiến.. - Các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Các nhóm thi viết tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc: + ăn tươi. + Làm mứt. + Làm rau trong bữa ăn. + ép dầu.. Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2013 TIẾT 1 ÂM NHẠC Tiết 24: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT EM YÊU TRƯỜNG EM - CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I. MỤC TIÊU - Hát thuộc , hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. 16 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông. - Trò chơi "gắn nốt nhạc trên khuông". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Khuông nhạc - Các hình nốt - bìa. III. CÁC HĐ DẠY HỌC 1. KTBC: Hát bài : cùng múa hát dưới trăng ( 1 HS ) - Viết tên các nốt nhạc đã học ( 1 HS ) - GV cùng HS nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Em yêu trường em " - GV yêu cầu HS ôn lại bài hát. - GV quan sát sửa sai cho HS. - GV HD HS ôn một số độg tác phụ hoạ: Nắm tay nhau, chỉ sang trái,sang phải theo câu hát. - GV quan sá, sửa sai cho HS. b. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát " cùng múa hát dưới trăng". - GVnêu yêu cầu.. - HS hát vỗ tay theo tiết tấu. - HS quan sát. - HS hát + vận động phụ hoạ.. - HS hát + vỗ tay và gõ đệm theo nhịp 3.. - GV HD gõ nhịp: Tay trái gõ xuống bàn ( phách 1) dùng ngón phải gõ 2 cái xuống bàn ( phách 2- 3 ). - GV quan sát sảư sai cho HS. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1: hát. - Nhóm 2: gõ đệm theo nhịp 3. - HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân Nghiêng về bên trái, nhịp nhàng theo nhịp 3. - GV quan sát, HD thêm cho HS . c. Hoạt động 3: Tập nhận biết nốt nhạc Trên khuông. - Hãy nêu tên 7 nốt nhạc đã học ? - Đồ, rê, mi, pha, son, la, si. - GV: Mỗi nốt nhạc này đều được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc. - GV HD HS tập nhận biết nốt nhạc trên - HS nghe. khuông. - HS đọc. - HS đọc và ghi nhớ. 3. Dặn dò : - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( nghe – viết ) 17 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN PHÂN BIẾT X/S I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn trong bài “ Tiếng đàn”trình bày đúng theo hình thức bài văn xuôi. - Làm các bài tập : tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng x/s. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 bút dạ, 3 bảng nhóm để làm bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Hướng dẫn chuẩn bị - T đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Nêu nội dung đoạn văn?. - HD viết các chữ dễ viết sai. b, T đọc cho hs viết bài chính tả.. - HS đọc bài tập 2a đã làm ở tiết 47 - Nghe đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.. - Nghe đọc đoạn văn viết chính tả, đọc thầm. - 2 hs đọc lại đoạn văn. - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. - HS nghe - viết chính tả. - Soát bài viết, thu vở chấm bài.. c, Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Dán 3 bảng nhóm lên bảng, tổ chức cho 3 nhóm lên bảng thi làm bài tập. - Lớp nhận xét. - T chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs làm bài tập 2b, chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập theo nhóm. - 3 hs đại diện 3 nhóm lên trìng bày. - HS đọc lại bài tập đã hàon chỉnh. - HS chữa bài tập.. TIẾT 3. TẬP LÀM VĂN TIẾT 24: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. MỤC TIÊU: - Nghe- kể được câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại một cách tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ sgk, 1 chiếc quạt giấy. - Bảng lớp viết sẵn câu hỏi gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 18 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới. 1. Hướng dẫn nghe kể chuyện. a, Hướng dẫn chuẩn bị. - T cho hs quan sát tranh minh hoạ. b, T kể chuyện 2- 3 lần. c, HS thực hành kể chuyện và thi tìm hiểu chuyện - T chia nhóm, nêu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ hs. - Nhận xét. - Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? - Em biết về nghệ thuật gì qua câu chuyện này? - T chốt lại. - HD hs bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs kể tốt. - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Kể về lễ hội. - HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nghe kể chuyện. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người khác.. - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. TIẾT 4. TOÁN TIẾT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là thời điểm) - Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Đồng hồ thật, loại có một kim ngắn và 1 kim dài. - Mặt đồng hồ bằng nhựa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Hướng dẫn cách xem đồng hồ( trường hợp chính xác đến từng phút ) - T giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ, giới thiệu các vạch chia phút - HD quan sát hình vẽ đồng hồ thứ nhất. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + T hướng dẫn cách xem đồng hồ, quan sát vị trí của từng kim... - Đồng hồ chỉ mấy gờ? - Tương tự HD quan sát đồng hồ thứ ba, hướng dẫn đọc giờ theo 2 cách. - Lưu ý đọc giờ 1 trong 2 cách:... 2. Hướng dẫn luyện tập.. - Quan sát tranh sgk. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Quan sát vị trí từng kim: + Kim ngắn ở vị trí số 6 như vậy là hơn 6 giờ. + Kim dài ở qua vị trí số 2 là 3 vạch nhỏ tương ứng với 13 phút. + Vậy đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. - Đọc yêu cầu bài tập. 19. Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 1. - HD phần thứ nhất. + Xác định vị trí kim ngắn, kim dài : đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút. - Tổ chức cho hs làm các phần còn lại và nêu giờ theo 2 cách.. - Theo dõi hướng dẫn.. Bài tập 2. - HD hs sử dụng mô hình đồng hồ.. - HS thực hiện trên mô hình đặt trước kim giờ như hình vẽ sgk để chỉnh kim phút đúng với thời gian đã cho. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 nhóm hs thi tiếp sức.. Bài tập 3. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: nối mỗi đồng hồ với số chỉ giờ đúng( bảng phụ) - Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. TIẾT 5. - HS làm việc cá nhân. B.5 giờ 16 phút. C. 11giờ 22phút. D. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút. E. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút. G. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.. - Tiếp tục tập xem đồng hồ.. SINH HOẠT LỚP. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ 20 Giaùo aùn 3 ( 2012-2013) - Phaïm Vaên Chính - TH Soá 4 Xuaân Quang Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×