Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 26 - Bài 24 : Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn……………. Ngày giảng 7A……………. 7B…………….. Tiết 26 Bài 24 : Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. I. Mục tiêu bài học. 1.kiến thức:. - Biết được hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (chăn nuôi, trồng trät, khai th¸c l©m s¶n, nghÒ thñ c«ng) - Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi do các hoạt động kinh tế hieọn đại ở vùng núi cũng như những tác động xấu đến môi trường do sự phát triển kinh tế ở các vùng núi gây ra và hậu quả của nó. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí. 3.Thái độ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: ảnh về các hoạt động kinh tế ở miền núi. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. H: Nờu đặc điểm của mụi trường vựng nỳi ? tại sao dãy hymalaya thuộc đới nóng , quanh năm nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi ? 3. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi. GV: Yêu cầu HS quan s¸t h×nh 24.1 vµ 24.2, cho biÕt: H: Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt động kinh tế gỡ? HS:Trả lời. H: Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở vùng nói? HS: Trả lời. GV: Chốt một số ý. H: ở vùng núi tỉnh ta có những hoạt động kinh tÕ nµo? HS: Liên hệ thực tế ở địa phương. H: Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền cña c¸c d©n téc vïng nói l¹i ®a d¹ng vµ kh«ng gièng nhau? HS tr×nh bµy, GV gi¶i thÝch l¹i: + Tài nguyên và môi trường các vùng núi khác Lop6.net. Nội dung 1. Hoạt động tế cổ truyền. - Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi: + Ch¨n nu«i + Trång trät + S¶n xuÊt hµng thñ c«ng + Khai th¸c, chÕ biÕn l©m s¶n… => hoạt động kinh tế hết sức đa dạng vµ phï hîp víi hoµn c¶nh cô thÓ cña tõng n¬i..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhau. + Do tËp qu¸n canh t¸c vµ truyÒn thèng cña c¸c d©n téc kh¸c nhau. + Do giao l­u khã kh¨n .... Ngoài ra còn do sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa đới nóng và đới ôn hòa - Đới nóng khai thác từ nơi có nước từ chân núi lên cao. - Đới ôn hòa thì khai thác ngược lại từ cao xuống chân núi. GV: Lấy thêm ví dụ cụ thể tập quán canh tác của một số dân tộc ở địa phương. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi kinh tế- xã hội ở vùng núi. H: Quan s¸t H 24.3, em h·y m« t¶ néi dung bøc ¶nh. (Một con đường ôtô ngoằn ngoốo để vượt qua vïng nói) H : Nªu nh÷ng khã kh¨n cản trở sự phát triển kinh tế ở vùng núi ? + §é dèc cao -> ®i l¹i khã kh¨n + DÞch bÖnh do s©u bä, c«n trïng g©y ra. + Sương giá + Lªn cao thiÕu « xi.... => kinh tÕ chËm ph¸t triÓn. -> GV nhÊn m¹nh: ph¸t triÓn giao th«ng vµ ph¸t triÓn ®iÖn lµ 2 ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn cÇn thiÕt cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ vïng nói. GV :Yêu cầu HS quan sát hình 24.4.Hãy mô tả nội dung ảnh.T¹i sao ph¸t triÓn giao th«ng và điện lực lại là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi? HS: Giao thoâng giuùp ñi laïi deã daøng, nhanh chóng, trao đổi hàng hoá thuận lợi, xoá bỏ ngăn cách giữa vùng núi, vùng đồng bằng vaø ven bieån. Điện lực phát triển cung cấp năng lượng. Cung caáp aùnh saùng Điện thắp sáng cho khu dân cư, để khai thác TN khoáng sản, điện chạy máy cho các khu coâng nghieäp. GV : Phân tích.Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác vùng núi là độ dốc,độ chia cắt địa hình và sự thiếu dưỡng khí trên cao.Do đó việc phát triển giao thông và điện lực là rất cần thiết H: Ngoài khó khăn về giao thông,môi trường vùng núi còn có những khó khăn gì làm kinh Lop6.net. 2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội. - Giao th«ng và điện lực là hai điều kieọn caàn thieỏt nhaỏt ủeồ laứm biến đổi bé mÆt cña c¸c vïng nói, nhiÒu ngµnh kinh tế mới đã xuất hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tế chậm phát triển? HS: Thiên tai,dịch bệnh… GV: yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề về môi trường của đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh, hoang m¹c. H: Vậy vấn đề về môi trường ở vùng núi là g×? HS: Rừng bị chặt phá, chất thải từ các khu - Tuy nhiªn, ë mét sè n¬i sù ph¸t triÓn du lịch,các hầm mỏ,các khu công nghiệp.. H: Hoaùt ủoọng kinh teỏ hieọn ủaùi coự aỷnh hửụỷng này đã tác động tiêu cực đến môi trường, đến bản sắc văn hoá của các tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc d©n téc ë vïng nói. đáo của vùng núi không? Cho ví dụ minh hoạ. GV Lieân heä gd: Sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña các vùng núi đã đặt ra nhưng vấn đề về môi trường: chống phá rừng, chống xói mòn đất đai, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm nguồn nước, bảo tồn thiên nhiên ®a d¹ng. GV cung cấp một số sự kiện ảnh hưởng đến môi trường ở vùng núi. Lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam. 4. Cñng cè: H: Hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi là gì? Nêu những vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi ? 5. Hướng dẫn: - Häc bµi cò. Tìm hiểu trên thế giới có các châu lục và đại dương nào qua bài 25: Thế giới rộng lớn vaø ña daïng.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×