Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.99 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 9. Soạn ngày 2/10/2010 Thứ hai , ngày 4 tháng 10 năm 2010. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Tiết 2: TOÁN. Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS:- Bước đầu nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) + Những bài tập cần làmBài 1,Bài 2 (3 hình dòng 1);Bài 3Bài 4;Học sinh khá giỏi làm hết các bài II. Chuẩn bị: - E ke (dùng cho GV + HS ) II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: *. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc - HS làm quen với biểu tượng về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng - HS quan sát hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK). - GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc Ta có góc đỉnh O; N - HS chú ý quan sát và lắng nghe cạnh OM, ON O M * Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc - Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông. không vuông. - GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu - HS chú ý quan sát thiệu đây là góc vuông. - Ta có góc vuông A - Đỉnh O - Cạnh OA, OB O B ( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) - GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và - HS quan sát vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) - GV giới thiệu: Đây là các góc không - HS nghe. Đọc theo HD của cô giáo vuông . Đọc tên góc 62 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke - HS nắm được tác dụng của e ke - HS quan sát - GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo - HS chú ý nghe. của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. - GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra. - HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông trên bảng. * Hoạt động 4: Thực hành. + Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận - Vài HS nêu yêu cầu bài tập biết góc vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: - GV gọi HS đọc kết quả phần a. + Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS kẻ phần b - HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên - GV kiểm tra, HD học sinh A - GV nhận xét + Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, O B cạnh và kiểm tra góc. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông - 2 góc vuông - Nêu tên đỉnh, góc? - A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH - GV kết luận . - Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác) - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. - HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này - GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông - GV cho HS củng cố - Góc đỉnh: M, N. - Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài. - GV nhận xét - HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng 4. Củng cố dặn dò - Tìm trong lớp những đồ vật nào và những - HS nêu gì có góc vuông - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học 63 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:. Tiết 25 : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn . III. Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài tập đọc đã học 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Kiểm tra tập đọc - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài tập đọc trong 2 phút - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét – ghi điểm * HĐ thực hành: Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời - HS làm mẫu một câu HS phân tích mẫu câu - HS làm bài vào vở - GV gọi HS nêu kết quả - 4 – 5 HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ Hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ b. Cầu Thê Húc cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm c. Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi + Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm độc lập vào vở - GV gọi hai HS nhận xét - Vài HS nhậ xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 64 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Một cánh diều b. Tiếng sáo c. Như hạt ngọc 4. Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học .. - Nêu lại ND bài ?. Tiết 4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:. Tiết 26 : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT2: III. Các hoạt động dạy – học: TIẾT 2 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài tập đọc đã học 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Kiểm tra tập đọc +. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các - HS chú ý nghe em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được - GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng + Ai là hội viên của câu lạc bộ + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào vở. 4. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cầu bài tập - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã - Vài HS nêu học 65 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV gọi HS thi kể. - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức - HS thi kể - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. HS nêu nội dung bài học. BUỔI CHIỀU LỚP 3B Tiết 1: ÔN TOÁN. Tiết 25: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: * Ôn tập cho học sinh: - Hình thành biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS ; Nhận xét bài cũ. 3, Bài mới:  Giới thiệu bài : góc vuông, góc không HS theo dõi, quan sát vuông  Hoạt động 1 : giới thiệu về góc: Ê ke để vẽ góc vuông ( làm quen với biểu tượng về góc ) Góc vuông Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? + Tìm góc vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?.. Góc không vuông. -. 66 Lop3.net. -. Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )  Tìm góc vuông của thước ê ke  Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra  Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) -. Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là P, cạnh là PM và PN +Học sinh trình bày. Bạn nhận xét + Thước ê ke có hình tam giác - Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc - Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình - Hai góc còn lại là hai góc không vuông. - Bạn nhận xét. Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) : * HS làm bài tập Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . -. * Hoạt động thực hành: + Bài 1: HD học sinh nhận biết góc vuông. A. B C. E. Học sinh dùng ê ke để vẽ hình chấm ( theo mẫu ) : P -. D. + Bài 2: - HDHS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên A. M -. O. -. B. + Bài 3. Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): a, Các góc vuông: …….. b, Các góc không vuông……… - GV nhận xét chốt ý đúng. 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.. 67 Lop3.net. Q. Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Bài 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA I. Mục tiêu: -Hiểu &biết thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt và thói quen luôn luôn học tập tốt và vâng lời thầy, cô giáo. - Đôi bạn cùng tiến báo cáo kết quả II. Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng thi đua học tập mẫu. II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh 3, Bài mới: Hoạt động1: ổn định HS hát tập thể - Tổ chức cho HS HĐTT Hoạt động2: -Giới thiệu: HS lắng nghe -Nội dung: đôi bạn cùng tiến báo cáo kết quả học tập đãđạt đước trong thời gian GV hướng dẫn đôi bạn: báo cáo kết đôi bạn cùng tiến bào cáo kết quả và quả phương pháp học tập của nhóm GV nêu tên của các nhóm có nhiều tiến bộ Hoạt động3: Chăm ngoan, học giỏi GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về phương pháp học tập GV chốt ý: Cần phải có phương pháp học tập mớii có thể đạt được kết quả cao trong học tập , … Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp: -GV nhắc lại nhiệm vụ học sinh, phải học tốt, làm nhiều việc tốt để chức mừng thầy, cô, cha mẹ -Chuẩn bị tuần tới: “Tìm hiểu truyền thống của ngày nhà giáo Việt nam” -Nhận xét tiết sinh hoạt.. HS lắng nghe HS thảo luận và ừim ra phương pháp tốt nhất Để hưởng ứng phong trào thi đua các em phải làm gì ? Sinh hoạt múa, hát về chủ đề Ngày Nhà giáo.. nói về. HS lắng nghe để thực hiện - Học sinh điền kết quả học tập cũng như những việc làm tốt vào bảng thành tích mà giáo viên cho sẵn.. 4. Củng cố dặn dò : - Luôn luôn ghi nhớ nói điều hay, làm việc tốt * Đánh giá tiết học Tiết 3: MỸ THUẬT 68 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Soạn ngày 3/ 10/2010 Thứ ba , ngày 5 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1 : MỸ THUẬT Tiết 2 : ANH VĂN Tiết 3 : ÔN TIẾNG VIỆT. Tiết 9 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra ôn tập tập đọc, viết bài của học sinh Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ? II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Giấy trắng. III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - 2 – 3 HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS): * Thực hành luyện tập - GV gọi HS nêu cầu BT 2 - HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào nháp - GV phát giấy cho 5 HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: +Bố em là công nhân nhà máy điện. + Mẹ em là bác sỹ của trạm y tế +Chúng con là những học trò chăm ngoan. * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm - GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. - GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ HS chú ý nghe 69 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cần viết tên trường (xã, huyện) - GV yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - GV gọi HS đọc bài - 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học? - 1HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Soạn ngày 4/ 10/2010 Thứ tư , ngày 6 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 4: ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI:. Tiết 9 : ÔN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của cơ quan hô hấp đối với cơ thể con người. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: b, Các hoạt động *Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Tiến hành : Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động - GV chia nhóm - Lớp chia làm 3 nhóm 70 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cử 5 HS làm giám khảo - Bước 2: Phổ biến cách chơi va luật chơi - Nêu cách tính điểm - Bước 3: Chuẩn bị - GV cho các đội hội ý - GV + ban giám khảo hội ý - GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK? - Bước 4: Tiến hành - GV giao việc cho HS - GV khống chế trò chơi - Bước 5: Đánh giá tổng kết * Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý, - Tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh - Bước 2: Thực hành - GV cho HS thực hành - T đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. Bước 3: Trình bày kết quả. - 5HS - HS chú ý nghe. - HS các đội hội ý. - Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: - BGK công bố kết quả chơi. - HS nghe hướng dẫn - Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ. VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét.. - GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: ÔN TOÁN. Tiết 26: Đề - Ca - Mét .Héc - Tô - Mét I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - Ca - Mét và Héc tô mét. - Nắm được quan hệ giữa Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - Biết đổi từ Đề - Ca - Mét, Héc tô mét ra mét. - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ram 71 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ 1km = ? m (1 HS nêu) HS + GV nhận xé. 3, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Ôn tập về: Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - GV hỏi + Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - GV giới thiệu về dam - Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề ca - mét ký hiệu là dam - GV viết bảng: dam - Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m - GV giới thiệu về hm - Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam - GV viết: 1hm = 100m 1hm = 10 dam *. Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học. - GV hướng dẫn một phép tính mẫu 1 hm = 100m + GV yêu cầu HS làm vào VBT. - Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét. - Nhiều HS đọc Đề - ca - mét. - Nhiều HS đọc Hec – tô - mét. - Nhiều HS đọc. 1hm = 100m 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 1000m. 1m = 100cm 1m = 10m 1dm = 10m 1cm = 10mm. HS đọc.1 hm = 100 m 2 HS lên bảng làm. - HS nêu miệng KQ - HS nhận xét. + Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - Vậy muốn biết 2 dam bằng bao nhiêu mét - Lấy 10m x 2 = 20 m ta làm như thế nào? - GV cho HS làm tiếp bài - HS làm tiếp bài vào SGK 2dam = 20 m 5hm = 500m 6dam = 60 m 3hm = 300m 72 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét chung, sửa sai cho HS. 8dam = 80 m 4dam = 40 m. 7hm = 700m 9hm = 900m. + Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập Ví dụ: - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 6dam + 15dam = 21dam - HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng. 52dam + 37dam = 89dam 76dam - 25dam = 51dam - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4: Củng cố dặn dò - Nêu ND bài Học sinh nêu nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI (TUẦN 9) Soạn ngày 5/ 10/2010 Thứ năm , ngày 7 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: ÂM NHẠC. Tiết 9: Ôn tập 3 bài hát: bài ca đi học, đếm sao, gà gáy I. Mục tiêu: - Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. II. Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ quen dùng III.Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp, hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát bài hát: Bài đếm sao 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : 73 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Bài ca đi học " - GV nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm. - HS hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca. - HS hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân) - Từng nhóm, cá nhân biểu diện. - GV yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ. - GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Ôn tập bài: Đếm sao - GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp - HS ôn tập + Gõ nhịp 3/4 - GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát - GV nêu cách chơi, HD học sinh cách chơi - HS chú ý nghe - HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai cho HS *Hoạt động 3: Ôn tập bài: Gà gáy - GV cho HS hát theo kiểu nối tiếp + GV chia lớp thành 3 nhóm N1: Hát câu 1 N2: Hát câu 2 - HS chú ý nghe N3: Hát câu 3 - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4 - HS hát - GV nhận xét , sửa sai 4. Củng cố - dặn dò - Hát lại 3 bài hát (cả lớp hát) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 3 : ÔN TIẾNG VIỆT. Tiết 9 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2: - Giấy trắng khổ A4 III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - 2 – 3 HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 74 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Kiểm tra bài tập đọc (1/3 số HS): - GV gọi HS lên bốc thăm. - HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. - HS đọc thuộc lòng theo phiều chỉ định. - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm + Bài tập 2: - GV gọi HS đọc theo yêu cầu - GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn. - 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp - làm bài vào vở. - GV gọi 3HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm - đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp - Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản nhiều tầng di không lộng lẫy. - Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo - Chọn từ "tinh xảo" vì tinh xảo là khéo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan đẹp đẽ, tinh tế đến vậy. + Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS nghe - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân - GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm - HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng Mẹ dẫn tôi đến trường lúc trời vừa hửng sáng 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà tiếp tục tìm và làm thêm BT - Chuẩn bị bài sau Soạn ngày 6/ 10/2010 Thứ Sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN. Tiết 27: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. 75 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS) - GV + HS nhận xét 3. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Bài tập * Bài tập 1: Củng cố về đổi số đo độ dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - làm vào VBT VD: 4m 5cm = 405 cm - 1 số HS đọc bài - HS nhận xét 5m 3dm = 53 dm 9m2dm = 92dm - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét 8dm 1cm = 81cm 7m12cm = 712cm * Bài 2: Củng cố về cộng, trừ , nhân, chia - 2 HS nêu yêu cầu bài tập các số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu . GV hướng dẫn - HS làm bảng con 25dam + 42dam = 67dam a, 83hm – 75hm = 8hm 13km  5 = 65km b, 672m + 314m = 986m 475dm – 56dm = 419dm - GV sửa sai cho HS 48cm : 6 = 8cm b. HĐ2: Củng cố - thực hành + Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập Số đo độ dài nhỏ hơn 5m15cm là - HS làm bảng con. Chọn số thích hợp A. 505cm B. 515cm A. 505 cm C. 550cm D. 551cm - GV sửa sai cho HS + Bài 4 (a). Giải toán HS đọc đề bài toán GV sửa sai uốn nắn cho HS Làm bài tập vào vở 4. Củng cố dặn dò - HS nêu lại nội dung toàn bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học 76 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 2 : ÔN TIẾNG VIỆT. Tiết 9 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Bảng chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - 2 – 3 HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Kiểm tra bài tập đọc (1/3 số HS): * Bài 1: Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ - Đọc yêu cầu bài tập điểm cộng đồng. - HD HS tìm chủ điểm cộng đồng, rồi viết - Tìm chủ điểm và các bài tập đọc trong tên các bài tập đọc ra vở chủ điểm. - Cho HS HĐ nhóm .Ghi ra bảng phụ + Trận bóng dưới lòng đường + Bận + Các em nhỏ và cụ già - Nhận xét đánh giá + Những chiếc chuông reo * Bài 2 (a) Giải ô chữ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu - GV yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK, HD HS làm bài - B1: Dựa theo gợi ý (dòng 1) phán đoán từ - HS chú ý nghe ngữ đó là gì? không được quên điều kiện của bài - B2: Ghi từ tìm được vào ô trống theo HS chú ý nghe dòng hàng ngang. Các từ này phải có ý nghĩa như lời gợi ý. - B3: Sau khi điền đủ 8 chữ ở hàng ngang đọc từ mới xuất hiện ở hàng dọc - GV chia lớp thành các nhóm sau đó phát - HS làm bài theo nhóm phiếu - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - HS dán bài lên bảng lớp - đại diện nhóm đọc bài - HS nhận xét 77 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Lời giải Dòng 1: Trẻ em 5 Tương lai 2. Trả lời 6: Tươi tốt 3. Thuỷ thủ 7. Tập thể 4 Trưng nhị 8 Tô màu - Từ mới xuất hiện: Trung thu - Về nhà chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 3: SINH HOẠT LỚP. NHẬN XÉT TUẦN HỌC THỨ 9 CỦA LỚP I- Mục tiêu: *Giúp HS Thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần 9 để có hướng phấn đấu và khắc phục. Rèn tính tự giác, tự quản lớp cho HS. II- Chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung giờ sinh hoạt. - Danh sách học sinh đạt điểm tốt, tích cực trong hoạt động cũng như học tập III- Hoạt động dạy học. 1. Lớp trưởng báo cáo các hoạt động cuả lớp trong tuần. 2. GV nhận xét chung - Tuần học thứ 9 từ ngày 4/10 đến ngày 8/10 năm 2010 - HS đi học đều đúng giờ - HS có ý thức học ở lớp, ở nhà, sách vở chuẩn bị đầy đủ theo thời khóa biểu. Nhiều HS ở trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - HS có ý thức lao động vệ sinh trường lớp. Tiêu biểu là các HS: Trang,Nguyển Hiền,Uyên, Quang Hùng…. - Trong tuần các em đã tích cực tham gia các hoạt động học tập cũng như các hoạt động tập thể để ngày càng tiến bộ trong học tập - Trong tuần các thầy cô giáo cùng các bạn học sinh bắt đầu tham gia hội giảng cấp tổ. Các em có nhiều cố gắng trong học tập. - Lớp cùng tham gia hoạt động công tác đội sao nhi đồng 3. Kế hoạch tuần 10 - Tiếp tục thực hiện nề nếp học tập - Chuẩn bị cho đại hội chi đội lớp - Đón các thầy cô giáo trong tổ tham gia dự giờ hội giảng cấp tổ và cấp trường - Tham gia giữ vệ sinh chung. - Đi đường đúng Luật giao thông - Duy trì nền nếp chào hỏi lễ phép, có thái độ kính trọng thầy cô giáo. 78 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×