Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Cả ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 10. Soạn ngày 9/10/2010 Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN. Tiết 28: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ) II. Chuẩn bị: - Thước thẳng HS và thước mét, có vạch cm III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh 3, Bài mới: * Hoạt động 1: HD làm Bài tập +. Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ - GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ - GV nhận xét chung - HS nhận xét - GV yêu cầu HS vẽ vào vở - HS làm vào vở - 3HS lên bảng làm - GV nhận xét - ghi điểm - GV cùng nhận xét bài bạn + Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS đo và ghi vào vở bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo – Đưa nhận xét - HS cả lớp cùng đo,vài HS đọc kết quả a, Độ dài đoạn thẳng AB là 2cm hay A B 20mm b, Độ dài đoạn thẳng CD là 3cm hay D C 30mm G c, Độ dài đoạn thẳng EG là 4cm hay E 40mm 79 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Ứng dụng vào thực tế 3. Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác - GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào chiều dài mép bàn, chân bàn học của mình - GV dùng thước kiểm tra lại - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng 4. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát, ước lượng độ dài của bút chì, mép bàn, chân bàn - HS dùng mắt ước lượng - HS nêu kết quả ước lượng của mình - Nêu lại nội dung bài (1HS). Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Bài 10 : VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục làm một số việc để giữ vệ sinh trường lớp như: vệ sinh lớp học, làm cỏ và chăm sóc bồn hoa. - Học sinh hiểu được cần phải giữ vệ sinh trường lớp thường xuyên. - Học sinh có ý thức giữ vệ sinh trườnglớp. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ vệ sinh trường lớp học II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh 3, Bài mới: a. Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học Học sinh nắm được mục đích của việc sinh vệ sinh lớp học và làm cỏ chăm sóc chăm sóc bồn hoa cây xanh của trường bồn hoa. lớp mình học - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Ở từng nhóm, học sinh cử 1 bạn làm nhóm trưởng. - Giáo viên phân công nhiệm vụ cho từng - Bạn nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm. trong nhóm lao động. Nhóm 1: Vệ sinh lớp học. - Học sinh lao động theo nhóm. Nhóm 2: Làm cỏ bồn hoa. Nhóm 3: Tưới nước cho bồn hoa. 80 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ học sinh. b. Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả lao động của từng nhóm - Khi học sinh làm xong, giáo viên đến từng nhóm nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. - Giáo viên tuyên dương những nhóm làm tốt. - Giáo viên hỏi học sinh: Vì sao cần phải giữ vệ sinh trường lớp? + Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên hỏi: Hàng ngày em có thể làm gì để giữ vệ sinh trường lớp ? + Giáo viên nhận xét, bổ sung.. 4. Củng cố dặn dò : - Về nhà vệ sinh, chăm sóc nhà cửa cây xanh theo sức của mình * Đánh giá tiết học. - GV tập trung cả lớp - Học sinh trả lời câu hỏi + Gọi 1 số học sinh trả lời. - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên tuyên dương, nêu gương những học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Thực hành tại gia đình. Soạn ngày 10/10/2010 Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010. BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN. Tiết 47 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có vạch số đo cm, mm III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Bài tập + Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo 81 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc bảng theo mẫu. - 2HS nêu yêu cầu BT - Vài HS đọc - HS khác nhận xét - Nam cao một mét mười năm xăng ti mét - Hằng cao một mét hai mươi xăng ti mét - Minh cao một mét hai mươi lăm xăng ti mét - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Tú cao một mét hai mươi xăng ti mét - GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và - Nam cao: 1m 15 cm bạn Nam? - Minh cao 1m 25 cm - Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? Bạn nào - Hương cao nhất thấp nhất? - Nam thấp nhất - GV nhận xét + Bài 2: Củng cố về đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng - GV gọi HS đọc kết quả đo - Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. - GV nhận xét chung - HS khác nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 2: THỂ DỤC Tiết 3: CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT). Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2) - Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: 82 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình - GV hướng dẫn nhận xét về chính tả - Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hướng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi trái sai, da dẻ…. - GV sửa sai cho HS + GV đọc bài +. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết c, HD làm bài tập * Bài tập 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ - GV nhận xét - chốt lời giải đúng VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại….. Oay: xoay, loay hoay…. * Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đánh giá tiết học. - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài chốt - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên…. - HS luyện viết bảng con - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài theo tổ ghi vào giấy nháp - Đại diện các nhóm đọc kết quả - HS nhóm khác nhận xét - 2HS nêu yêu cầu BT - HS từng nhóm thi đọc SGK - HS nhận xét - HS nêu lại nội dung bài học. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:. Tiết 10 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T2) I. Mục tiêu: - HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. 83 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các câu chuyện bài thơ, bài hát….về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn. - Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ. III.Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn? 3, Bài mới: a. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng hành vi sai. * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. * Tiến hành - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS - HS làm bài cá nhân làm bài cá nhân - GV gọi HS thảo luận - HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng - HS khác nhận xét - GV kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G - HS chú ý nghe là việc làm đúng - Các việc E, H là việc làm sai b. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ nhóm tự liên hệ và liên hệ trong nhóm - GV gọi một số HS liên hệ trước lớp - 4- 5 HS liên hệ trước lớp - GV kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết - HS khác nhận xét. thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau. c. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. * Mục tiêu. Củng cố bài * Tiến hành : Các học sinh trong lớp lần VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn vui buồn cùng nhau ? các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui đến chủ đề bài học. buồn cùng bạn …? 84 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * GV kết luận chung. Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Nêu nội dung bài học - Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau. BUỔI CHIỀU LỚP 5A Tiết 1: ANH VĂN. Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT. Tiết 29: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn và cho học sinh đọc bài - Nghe, viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng - Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Tiến hành như ở tiết trước 3. Bài mới: * Ôn tập đọc. - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài, đọc bài - Nêu câu hỏi cho HS trả lời tập đọc đã học trong SGK - Nhận xét đánh giá - Trả lời câu hỏi * Viết chính tả + Tìm hiểu nội dung bài văn - Gọi 1 HS đọc bài văn và phần chú giải - Hỏi: - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? + Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ + Vì sao những người chân chính lại càng rừng. thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ + Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông rừng? + Bài văn cho em biết điều gì? Hồng, sông Đà. + Bài văn thể hiện nỗi niền trăn trở, băn 85 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khoăn về trách nhiệm của con người đối + Hướng dẫn viết từ khó. với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính nước. tả và luyện viết. - Hỏi: Trong bài văn, có những chữ nào - HS nêu và viết các từ khó. Ví dụ: bột phải viết hoa? nứa, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh… * Viết chính tả - Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, - Đọc bài cho học sinh viết bài Hồng phải viết hoa. * Soát lỗi, chấm bài. - Thu bài của học sinh, chấm chữa bài - Nhận xét bài viết của học sinh 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm. Tiết 3: KỸ THUẬT. Tiết 10: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau khi ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức ở tiết trước 3. Bài mới: *Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và học. dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích - Học sinh nêu mục đích của việc bày của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống dọn bữa ăn trong gia đình trước bữa ăn. - GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Yêu cầu HS nêu cách sắp xếp các món ăn, - HS quan sát H1, đọc nội dung mục1a 86 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em, so sánh với cách thu dọn bữa ăn được nêu trong SGK - GV nhận xét, bổ sung: có thể cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.. để nêu. - Học sinh nêu. - HS quan sát H1b để nêu. - Thảo luận nhóm đôi để nêu nội dung bài - HS nêu: dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống.. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để đánh - HS thảo luận nhóm. giá kết quả học tập của học sinh.. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm - Giáo viên nhận xét, đánh giá khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò - Học sinh nêu nội dung bài học - GV nhận xét ý thức học tập của HS. Soạn ngày 11/10/2010 Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2010 (Có lớp 3 ở trang cuối cùng). BUỔI SÁNG LỚP 5A Tiết 1: TOÁN. Tiết 48 : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS -Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. a,Giới thiệu bài: b,Hoạt động1:Kiến thức: * Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 1,84 + 2,45 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện thực hiện phép cộng. phép cộng ra nháp. 87 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 1,84 + 2,45 4,29 (m) -Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45. * Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. * Nhận xét: -Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. c,Luyện tập: *Bài tập 1- Tính -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. 4-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 15,9 + 8,75 24,65 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50. - HS nêu yêu cầu *Kết quả: a) 82,5 b) 23,44 c) 324,99 d) 1,863 *Kết quả: a) 17,4 b) 44,57 c) 93,018 + HS đọc đề bài. Bài giải: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số: 37,4 kg. Tiết 2: TẬP ĐỌC. Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa - HS yếu bước đầu nhận biết từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và sử dụng đúng theo gợi ý của GV II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: 88 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Tiến hành như ở tiết trước 3. Bài mới: Bài tập 1 (97): - HS nêu yêu cầu. - HD HS hoạt động nhóm đôi -Cho HS trao đổi nhóm 2. -GV phát phiếu thảo luận. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Câu Từ dùng Thay bằng - Học sinh đọc lại lời giải không CX từ Hoàng bê Bê, Bưng bảo Mời chén nước bảo ông uống Ông vò đầu vò Xoa Hoàng Cháu vừa thực Thực Làm hành xong bài hành tập rồi ông ạ! *Bài tập 2 (97): - HS nêu yêu cầu. -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Cả lớp và GV nhận xét. ngữ, tục ngữ. *Lời giải: No, chết; bại; đậu; đẹp: *Bài tập 3 (98): * Ví dụ về lời giải -Mời 1 HS nêu yêu cầu. + Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền. -GV cho HS làm vào vở. + Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều -Mời một số HS đọc câu vừa đặt. truyện hay. -Cả lớp và GV nhận xét, + Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. *Bài tập 4 (98): *Ví dụ về lời giải: - HS nêu yêu cầu. a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ gậy…đập vào cơ thể: - Bố Em không bao giờ đánh con. Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu - Đánh bạn là không tốt. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. hoặc âm thanh: +HS lần lượt chơi cho đến hết. - Lan đánh đàn rất hay. -Cho HS đặt câu vào vở. - Hùng đánh trống rất cừ. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa: - Mẹ đánh xoong, nồi sạch bóng. 4- Củng cố dặn dò: - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. - GV nhận xét tiết học: - Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I. 89 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3: LỊCH SỬ. Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: - Ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trường Ba đình Hà Nội ,Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên Ngôn Độc Lập. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Ngày 2-9- 1945 trở thành ngày Quốc khánh nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. Ảnh tư liệu khác( nếu có). Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu. 3. Bài mới: a,-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. b,-Nội dung * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) *Diễn biến: -HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập -Ngày 2-9-1945, Hà Nội tưng bừng cờ - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng +Em hãy tả lại không khí tưng bừng của trường Ba Đình. buổi lễ tuyên bố độc lập? -Đúng 14 giờ Bác Hồ đọc bản Tuyên +Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2- ngôn Độc lập. 9-1945 ở Hà Nội? -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. -Mời đại diện các nhóm trình bày. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập: -Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến độc lập ấy. -Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập? -Bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) *ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945: *Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập: -Cho HS đọc đoạn còn lại: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã: +Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945? -Khẳng định quyền độc lập, tự do của -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào dân tộc Việt Nam. -Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. quyền tự do độc lập ấy. -GV nhận xét tuyên dương 4-Củng cố, dăn dò: Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét *ý nghĩa: Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai giờ học. sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 90 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:. Tiết 10 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T2) I. Mục tiêu: -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Thân ái, đoàn kết với bạn bè. III. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III.Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3, Bài mới: a,- Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. b,- Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK). *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong - Học sinh theo dõi. tình huống bạn mình làm điều sai. * Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm -HS chú ý lắng nghe. vụ: +Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định. +Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. +Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học. +Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của -Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo GV. các tình huống trên. -Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy - Các nhóm lần lượt lên đóng vai. -Mời các nhóm lên đóng vai. bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? -Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không -Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi. cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? -Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? c,-Hoạt động 2: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS tự liên hệ, sau -Mời một số HS trình bày trước lớp đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. -GV kết luận: Tình bạn đẹp không phải 91 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. *-Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp. *Mục tiêu: Củng cố bài -GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ… 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. *Cách tiến hành:-Cho HS đọc, kể, hát…trong nhóm. -Mời Đại diện các nhóm trình bày. - Nêu nội dung bài học. BUỔI CHIỀU LỚP 4A Tiết 1: TOÁN. Tiết 20 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. 3. Bài mới a,Giới thiệu bài: b, Luyện tập: * Bài số 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - ChoHS làm vào vở 486275 626475 638928 + + + - Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ 350834 362339 75547 837109 988814 714475 số. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS - HS chữa bài - Lớp nhận xét - bổ sung * Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Để tính giá trị biểu thức bằng cách 6245 +989 +755 = (5245 + 755) + 887 = 6000 + 887 thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? = 6887 - Nêu tính chất giao hoán của P.C 3699 +243 +6757= 3699 + (243 + 6757) Tính chất kết hợp của phép cộng. = 3699 + 7000 - GV cho HS chữa bài. = 10699 92 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Bài số 3: - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? - Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Cho HS vẽ tiếp hình. - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. - Cách tính chu vi hình chữ nhật. Cho HS đọc yêu cầu - Có chung cạnh BC - Là 3cm - H thực hiện - Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là: 3  2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật (6 + 3)  2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. + Bài số 4: - Cho HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì?. + 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Nửa chu vi là 18 cm- chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. BT hỏi gì? - Diện tích của hình chữ nhật. - Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật - Biết được tổng của số đo chiều dài và tức là biết được gì? chiều rộng. - Vậy muốn tính được diện tích hình chữ - Chiều dài và chiều rộng. nhật cần tính gì trước? - Bài tập thuộc dạng toán nào? - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: hiệu. - Cho HS làm bài vào vở. (18 - 4) : 2 = 7 (cm) - Chữa bài - nhận xét Chiều dài của hình chữ nhật là: 7 + 4 = 11(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 11  7 = 77 (cm2) - GV đánh giá chung Đáp số: 77 cm2 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Tiết 2: ÔN MỸ THUẬT: Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI: Soạn ngày 12/10/2010 Thứ năm , ngày 14 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC:. 93 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 2: ÂM NHẠC:. Tiết 10: Học hát: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ quen dùng. Chép sẵn bài hát lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Nhạc cụ của HS 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Dạy bài hát" lớp chúng ta đoàn kết" - GV giới thiệu tác giả của bài hát - GV hát mẫu - HS chú ý nghe - GV đọc lời ca - Cả lớp đọc bài ca - GV dạy HS từng câu theo hình thức móc - HS hát theo GV xích - HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn ,theo tổ nhóm, cá nhân. - GV theo dõi sửa sai cho HS b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hát + gõ đệm theo nhịp 2/4 - HS quan sát - HS hát + gõ đệm - Lớp chúng mình rất rất vui x x x x Anh em ta chan hoà tình thân. x x x x - GV gõ theo tiết tấu lời ca - HS quan sát - GV quan sát sửa sai. - HS thực hiện 4: Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát - Cả lớp hát lại - Về nhà chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. 94 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT – LT&C. Tiết 10: ÔN SO SÁNH, DẤU CHẤM I. Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT1 - Bảng phụ viết BT3 III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm BT2 - 1 HS làm bài tập 3 (tuần 9) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD làm bài tập + Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV giới thiệu lá cọ (ảnh) - HS quan sát - GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp câu hỏi - GV gọi HS trả lời - 1 số HS nêu kết quả - Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với - Tiếng thác tiếng gió những âm thanh nào ? - Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang mưa trong rừng cọ ra sao? động - GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn + Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - HS lên bảng làm - GV nhận xét - HS nhận xét Âm thanh 1 Từ so Âm thanh 2 sánh Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm Tiếng suối Như Tiếng hát xa Tiếng chim Như Tiếng..tiền đồng 95 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét ghi điểm Trên nương….một việc. Người lớn…ra cày. Các bà…tra ngô. Các cụ già…đốt lá. Mấy chú bé…thổi cơm 4. Củng cố dặn dò - Về học bài, chuẩn bị bài sau.. - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS khác nhận xét. - Nêu lại ND bài. Soạn ngày 13/10/2010 Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010. BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN. Tiết 30 : ÔN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. - Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính. * Bài toán : - GV sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HS quan sát - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số chai ở hàng dưới ta làm - Lấy số chai ở hàng trên cộng với số như thế nào? hơn ở hàng dưới: 4 + 3 = 7 ( cái ) + Muốn tìm số chai ở cả 2 hàng ta làm - Lấy số chai hàng trên cộng với số chai như thế nào ? ở hàng dưới: - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp 4 + 7 = 11 (cái) - GV nhận xét. - HS nhận xét b. Hoạt động 2: Thực hành .* Bài 1 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS phân tích + giải vào nháp - GV gọi HS phân tích bài toán,tóm tắt - HS đọc bài làm - HS nhận xét. 96 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tóm tắt -Số vở của bạn An là: 13 quyển -Số vở nhiều hơn số sách: 4 quyển - Cả số sách và số vở là: …quyển? - GV nhận xét, sửa sai cho HS *. Bài 2 : GV nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS phân tích và tóm tắt. Ghi bảng Tóm tắt: - Thùng thứ nhất có: 21 lít dầu - Thùng thứ hai nhiều hơn: 7 lít dầu - Cả hai thùng có tất cả : … lít dầu? - GV nhận xét * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng. Bài giải Số sách của bạn An là 13 - 4 = 8 (quyển) Cả số vở và số sách là 13 + 8 = 21 (quyển ) Đáp số: 21 quyển sách - HD học sinh tóm tắt bài toán - Giải bài toán vào vở Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 21 + 7 = 28 (l) Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 28 = 49 (l) Đ/S: 49 lít dầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải: - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg ngô. - GV nhận xét. Chấm chữa bài III. Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng - Được giải bằng 2 bước. mấy bước ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT – TLV. Tiết 10: ÔN VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khỏng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) biết cách ghi phong bì thư. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ phép sẵn bài tập 1 - 1 bức thư và phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu giờ 97 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2, Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc bài thư gửi bạn + Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? (1HS) + HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập *. Bài tập 1: - 1HS đọc lại phần gợi ý. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho - 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu ai? - GV gọi HS làm mẫu - HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý VD: + Em sẽ viết thư gửi cho ai? - Gửi ông nội, bà nội… +Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào - Yên Bái, ngày 28 - 11 - 2004 + Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện - VD: Ông nội kính yêu… sự kính trọng? + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả gì? báo tin gì cho ông học tập… + Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa hẹn điều gì ? với ông sẽ chăm học… + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Lời chào ông, chữ ký và tên của em - GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư - HS chú ý nghe - GV yêu cầu học sinh làm bài - HS thực hành viết thư - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS - GV gọi một số HS đọc bài - 1 số HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. *. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì. - GV gọi HS đọc - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? HS nêu nội dung bài học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. 98 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×