Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 35 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 Chào cờ :. TẬP TRUNG Tập đọc :. Tiết 101 + 102. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (Trang 133) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. 2. Kỹ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt, nghỉ hơi đúng ; Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ : Qua bài văn, HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. Ổn định lớp (1p) : HS hát, báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : (2p) HS : 1 HS đọc TL bài Lượm, trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV : Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2p) Hoạt động 2 : Luyện đọc (30p) GV : Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. HS : Đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện + Từ khó : sào nứa, xúm lại, nặn, làm đọc từ khó. ruộng, suýt khóc, nông thôn. GV : chia đoạn (3 đoạn - như sgk) HS : Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. GV: Trưng bảng phụ, hướng dẫn đọc - Tôi suýt khóc, / nhưng cố tỏ ra bình ngắt nghỉ. tĩnh : // - Bác đừng về. // Bác ở đây làm đồ chơi / bán cho chúng cháu. // - Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa. // - Cháu mua / và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.// HS : + Luyện đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Lớp đọc đồng thanh cả bài. + 1HS đọc phần chú giải (sgk) Tiết 2 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài HS : đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trả lời các câu hỏi trong sgk CH : Bác Nhân làm nghề gì ? HS : Trả lời.. (18p). + Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.. + Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?. + Các bạn xúm đông lại ở chỗ dựng cái xào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu. + Làm theo lời khuyên của dúi : lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng lỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. + Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không một bóng người.. + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?. + Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?. + Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. + Khơ-mú, Thái, Mường,Hmông, Dao, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…. + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ?. + Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào ? + Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết.. + Tày, Nùng, Sán Dìu, Cao Lan, … (VD: Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam / Cùng là anh em. / Anh em cùng một tổ tiên….. + Đặt tên khác cho câu chuyện.. HS : 2 HS nêu nội dung câu chuyện. GV : Chốt lại nội dung câu chuyện :. *Nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân (14p) tộc có chung một tổ tiên. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4 : Luyện đọc lại HS : 4 HS thi đọc lại câu chuyện. GV : cùng HS nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. 4. Củng cố (2p): CH : Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều gì ? (Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau.) GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1p): Đọc lại bài, CB bài sau Tiếng chổi tre (Trang 121).. Toán:. Tiết 150. TIỀN VIỆT NAM (Trang 162) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : Biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. 2. Kỹ năng : Nhận biết được một số loại giấy bạc : 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng ; Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản ; Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học ; có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Một số loại giấy bạc : 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng ; Bảng phụ (BT2) - HS: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức (1p) : HS hát, báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra (2p) : HS : Làm bài vào bảng con : 346 274 + 433 + 225 779 499 GV : Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2 : Giới thiệu các loại (7p) giấy bạc: 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng GV : gt và cho HS quan sát các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đồng. HS : Quan sát kĩ cả hai mặt các tờ giấy bạc và nêu nhận xét. + Tờ giấy bạc 200 đồng có dòng chữ "Hai trăm đồng" và số 200 ; … Tờ giấy bạc 1000 đồng có dòng chữ "Một nghìn đồng" và số 1000 ; …. Hoạt động 2 : Thực hành (21p) HS : Nêu y/c của BT1. GV : Hướng dẫn HS làm bài . HS: Quan sát tranh vẽ trong sgk,nêu phép tính giải thích rồi trả lời câu hỏi. CH: Đổi một tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng ? + Đổi một tờ 500 đồng thì được mấy tờ 100 đồng ? + Đổi một tờ 1000 đồng thì được mấy tờ 100 đồng ? HS : Nêu yêu cầu của BT2. GV: H/d HS cách làm bài ; Cho HS làm bài vào bảng phụ (theo nhóm) HS: nhìn hình vẽ, thực hiện phép cộng các số tròn trăm rồi điền số vào ô trống - Trình bày bài. GV: Nhận xét, chữa bài.. Bài 1 (162) :. + Đổi một tờ 200 đồng thì được 2 tờ 100 đồng. + Đổi một tờ 500 đông thì được 5 tờ 100 đồng. + Đổi một tờ 1000 đồng thì được 10 tờ 100 đồng. Bài 2 (163): Số ? a. 200 đồng. 200 đồng. 200 đồng. b. 200 đồng. 200 đồng. 200 đồng. 100 đồng. 500 đồng. 200 đồng. 600 đồng. 700 đồng. c.. 100 đồng. 800 đồng. d. 500 đồng. 200 đồng. 100 đồng. 200 đồng. 5 Lop2.net. 1000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: 1HS đọc yêu cầu của BT3. GV: H/d HS làm bài. HS : Thực hiện liên tiếp các phép cộng, so sánh kết quả tìm được rồi trả lời câu hỏi. GV: cùng HS nhận xét, chữa bài. GV: Nêu y/c của BT4, h/d HS làm bài. HS: Làm bài vào vở ; 2 HS lên bảng làm bài. GV: Chấm điểm một số bài ; Nhận xét, chữa bài.. Bài 3 ( 163): A) 200 + 200 + 100 = 500 B) 200 + 200 + 200 = 600 C) 500 + 200 = 700 D) 500 + 200 + 100 = 800 Trả lời: Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất. Bài 4 (163) : Tính: 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 900 đồng - 200 đồng = 700 đồng 700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 800 đồng - 300 đồng = 500 đồng. 4. Củng cố: (2p) HS : nhắc lại nội dung cần ghi nhớ : Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. … GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò (1p): Dặn HS về làm bài ở VBT ; xem trước bài : Luyện tập - Trang 164.. Đạo đức :. Tiết 32. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS hiểu : Giữ gìn môi trường trong sạch là để bảo vệ sức khoẻ cho mọi người và cho chính mình. 2. Kĩ năng : Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với việc giữ gìn môi trường ; Biết giữ gìn môi trường sống luôn trong sạch. 3.Thái độ : HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ môi trường ; không đồng tình với những người không biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : GV : HS : Dụng cụ để vệ sinh lớp học. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp (1p) : HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : (3p) CH : Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích ? (Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành,…) GV : Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Họat động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực (27p) hành GV : Cho HS quan sát môi trường xung quanh lớp học. CH: Em thấy môi trường xung quanh lớp, xung quanh trường đã được giữ gìn sạch, đẹp chưa ? + Để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ta phải làm gì ? + Giữ gìn môi trường sạch có ích lợi gì ? HS : Trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV : nhận xét, kết luận : *KL : Giữ gìn môi trường sạch đẹp là bổn phận của mọi người. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. GV : Chia nhóm và cho HS vệ sinh xung quanh lớp học. HS : Thực hành :+ xếp dọn lại lớp học cho sạch, đẹp + Vệ sinh xung quanh lớp học. GV : Theo dõi, nhận xét, tuyện dương HS tích cực làm việc. 4. Củng cố (2p) GV : nhắc lại nội dung bài : Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1p): Sưu tầm tư liệu (bài hát, bài thơ, câu chuyện, tranh, ảnh…) về các loài vật có ích. *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy : Tiết 1 : Chàocờ :…………………………………………………………………… Tiết 2 + 3 : Tập đọc:……………………………………………………………….. Tiết 4 : Toán :……………………………………………………………………… Tiết 5 : Đạo đức :………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán:. Tiết 151. LUYỆN TẬP (Trang 164) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng một số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng ; Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng ; Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học. Có ý thức sử dụng tiết kiệm tiền bạc trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm (BT2) ; Phiếu BT(BT3) - HS: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức (1p) : HS hát, báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra (2p) : HS: 2HS làm bài trên bảng: 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng 400 đồng + 600 đồng = 1000 đồng 1000 đồng - 300 đồng = 700 đồng 900 đồng - 300 đồng = 600 đồng GV : Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2 : Làm bài tập (28p) HS : 1HS nêu y/c của BT1. Bài 1 (164) : GV : HD HS làm bài. + Túi a) có 800 đồng. HS : Thực hiện cộng giá trị các + Túi b) có 600 đồng. + Túi c) có 1000 đồng. tờ giấy bạc cho trong các túi, trả + Túi d) có 900 đồng. lời lần lượt các câu hỏi của bài + Túi e) có 700 đồng. toán. GV : Nhận xét, sửa sai HS: 1HS đọc BT2. GV: H/d HS làm bài. HS : Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. GV : cùng HS nhận xét, chữa bài.. Bài 2 (164) :. HS : 1HS đọc yêu cầu của BT3. GV : H/d HS làm bài. HS: Làm bài vào vở, 2HS làm bài trên phiếu HT.. Bài 3 (164) : Viết số tiền trả lại vào ô trống:. Bài giải Mẹ phải trả tất cả là : 600 + 200 = 800 đồng Đáp số : 800 đồng.. An mua rau hết 8 Lop2.net. An đưa người Số tiền trả lại bán rau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: cùng HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng.. 600 đồng 700 đồng 100 đồng 300 đồng 500 đồng 200 đồng 700 đồng 1000 đồng 300 đồng 500 đồng 500 đồng 0 đồng Bài 4 (164) :Viết số thích hợp vào ô trống: Số tiền Gồm các tờ giấy bạc loại. HS : 1 HS đọc y/c của BT4. GV : H/d HS làm bài. HS: Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, chữa bài.. 100 đồng 200 đồng 500 đồng 800 đồng 900 đồng 1000 đồng 700 đồng. 1 2 3. 1 1 1. 1 1 1. 1. 1. 4. Củng cố: (2p) GV : nhắc lại nội dung chính của bài. GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về làm bài ở VBT ; xem trước bài : Luyện tập chung - Trang 165.. Tập đọc :. Tiết 97. TIẾNG CHỔI TRE (Trang 121) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng ; Thuộc 2 khổ thơ cuối bài. 3. Thái độ : HS biết yêu lao động, yêu quý những con người đã lao động vất vả để giữ cho môi trường sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS : sgk III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định lớp (1p) : HS hát 2. Kiểm tra bài cũ (2p) : HS : 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn truyện Chuyện quả bầu. GV : nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Luyện đọc GV : Đọc mẫu, hướng dẫn đọc HS : Đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó.. TG (1p) (12p). Nội dung. + Từ khó : Lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lối, lặng ngắt. - Đoạn 1 : Khổ thơ đầu. - Đoạn 2 : Khổ thơ 2 - Đoạn 3: khổ thơ 3.. GV : Chia đoạn (3 đoạn). HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV : Trưng bảng phụ, hướng dẫn đọc ngắt nghỉ.. Những đêm hè / Khi ve ve / Đã ngủ // Tôi lắng nghe / Trên đường Trần Phú // Tiếng chổi tre / Xao xác / Hàng me // Tiếng chổi tre / Đêm hè / Quét rác…//. Những đêm đông / Khi cơn giông / Vừa tắt // Tôi đứng trông / Trên đường lặng ngắt // Chị lao công / Như sắt / Như đồng // Chị lao công / Đêm đông / Quét rác…//. HS : + Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. + HS đọc đồng thanh toàn bài. + 1 HS đọc chú giải (sgk) (10p) Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài HS : Đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời câu hỏi. + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào + CH : Nhà thơ nghe thấy tiếng những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, chổi tre vào những lúc nào ? không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh HS : Trả lời : giá, khi cơn giông vừa tắt. +Những câu thơ Chị lao công / Như sắt / Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.. + Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.. + Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch, đẹp.. + Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? HS : 1 HS nêu nội dung bài. GV : Chốt lại nội dung. * Nội dung : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.. Hoạt động 4 : H/d học thuộc lòng (6p) bài thơ 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS : + Học thuộc từng đoạn của bài thơ + 3 nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn của bài + 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. GV : nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố ( 2p) : CH : Qua bài thơ, em hiểu điều nhà thơ muốn với em là gì ? (chị lao công vất vả để giữ sạch đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung.) 5. Dặn dò (1p) : Đọc lại bài, đọc thêm bài Quyển sổ liên lạc. Kể chuyện :. Tiết 32. CHUYỆN QUẢ BẦU (Trang 117) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu nội dung câu chuyện : Các dân tộc trên đất nước Việt nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. 2. Kĩ năng : Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; Kể chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em, đoàn kết với các bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ (sgk) HS : sgk III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định lớp (1p) : HS hát 2. Kiểm tra bài cũ (3p) : HS : 3 em nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện Chiếc rễ đa tròn. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Họat động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2 : HD kể chuyện (30p) HS : 1 HS đọc y/c 1 ; 1HS nói nhanh nội 1. Kể lại các đoạn 1, 2 (theo tranh); dung từng tranh. đoạn 3 (theo gợi ý). GV : nhận xét, bổ sung. *Nội dung tranh: GV: H/d HS kể theo nhóm. + Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi HS : + Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong rừng bắt được con dúi. + Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra nhóm. từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng + Đại diện các nhóm thi kể chuyện tanh không còn một bóng người. trước lớp. GV : cùng HS nhận xét, cho điểm thi *Gợi ý kể đoạn 3: 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đua.. - Người vợ sinh ra quả bầu. - Hai người thấy có tiếng lao xao trong quả bầu. - Những con người bé nhỏ sinh ra từ quả bầu.. HS : 1HS đọc y/c 2 của bài và đoạn mở đầu cho sẵn. GV : H/d HS kể toàn bộ câu chuyện HS : + 2HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện. + 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. GV : cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.. 2. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuyện kể rằng…. 4. Củng cố (2p) : CH : Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì ? (Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau ; đoàn kết với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau trong lớp cũng như trong trường.) GV: nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1p) : Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Thể dục. Tiết 63. CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI !" I.Mục tiêu : 1.KiÕn thøc : Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai người ; Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !" 2. Kỹ năng : Đón, chuyền cầu chính xác hơn các giờ trước ; Biết cách chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !" và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ : Ham thích vận động, tự giác, tích cực trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện : GV : cầu, kẻ sân cho TC. HS : Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy và trò Họat động 1 : Phần mở đầu. TG (6p). HS : Tập hợp lớp, điểm số; báo cáo. GV : Nhận lớp, phổ biến nội dung, 12 Lop2.net. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> yêu cầu giờ học.. * Khởi động :. HS : Khởi động.. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Ôn bài thể dục phát triển chung (23p). (1 lần, mỗi đt 2 x 8 nhịp). Hoạt động 2 : Phần cơ bản GV : HD HS ôn chuyền cầu.. *Chuyền cầu theo nhóm hai người.. GV: chia tổ để HS tự luyện tập. HS : + Các tổ tự luyện tập chuyền cầu theo sự quản lý của tổ trưởng. + Thi chuyền cầu giữa các tổ (mỗi tổ một cặp đại diện) GV : quan sát, uốn nắn động tác. GV: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách. *Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !". chơi. HS : Chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức. GV: Quan sát, hướng dẫn thêm.. (6p). Hoạt động 3 : Phần kết thúc HS : Đi đều theo 2 hàng dọc và hát ; tập một số động tác hồi tĩnh.. * Động tác hồi tĩnh : Cúi người thả lỏng, Cúi lắc người thả lỏng ; Nhảy thả lỏng.. GV : Hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn HS : về nhà tiếp tục tập tâng cầu và chơi trò chơi.. Tập viết :. Tiết 32. Ch÷ hoa : Q (KIỂU 2) (Trang 31) 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nắm được cấu tạo chữ hoa Q kiểu 2 ; Hiểu nghĩa câu ứng dụng Quân dân một lòng. 2. Kĩ năng : - Biết viết đúng chữ hoa Q (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ ; Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học : GV : mẫu chữ hoa. HS : bảng con, vở TV III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định lớp (1p) : HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ (2p) : HS : Viết bảng con chữ N hoa (kiểu 2) GV : nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. TG. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Viết chữ hoa Q (kiểu 2) GV : treo chữ mẫu Q hoa lên bảng HS : quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.. (1p) (6p) - Chữ hoa Q (kiểu 2) cao 5li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản - nét cong trên, cong phải và lượn ngang.. GV : viết mẫu lên bảng, hướng dẫn cách viết. HS : tập viết vào bảng con. GV: nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 3 :Viết câu ứng dụng GV : giới thiệu câu ứng dụng. HS : đọc câu ứng dụng. GV: giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. HS : quan sát, nhận xét độ cao các con chữ. GV : Hướng dẫn viết chữ Quân vào bảng con. HS : Viết bảng con : Quân GV : quan sát, giúp đỡ HS. Họat động 4 : Viết bài vào vở tập viết. HS : viết bài vào vở Tập viết.. Nội dung. Viết bảng con : Q. (6p) Cụm từ ứng dụng : Quân dân một lòng quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Viết bảng con : Quân. (16p) *Viết vở : Q, Quân dân một lòng. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV : - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Thu bài chấm và nhận xét. 4. Củng cố : (2p) HS : Nhắc lại cấu tạo chữ hoa Q (kiểu 2) GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : (1p) Về nhà tiếp tục luyện viết vào vở Tập viết. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: Tiết 1 : Toán :…………………………………………………………………… Tiết 2 : Tập đọc :………………………………………………………………… Tiết 3 : Kể chuyện :……………………………………………………………… Tiết 4 : Thể dục :………………………………………………………………… Tiết 5 : Tập viết :…………………………………………………....................... …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Toán:. Tiết 152. LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 165) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số ; Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị ; Giải bài toán với quan hệ "nhiều hơn" một số đơn vị. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so sánh số có ba chữ số ; Phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị ; Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng nhóm (BT3) ; Phiếu HT (BT5). HS : bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức (1p) : HS hát, báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3p) : - HS : 2 HS lên bảng làm bài : 400 + 500 = 900 600 + 300 = 900 900 - 500 = 400 900 - 300 = 600 - GV : nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Làm bài tập (27p) 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS : 1 HS đọc y/c của BT 1 GV: H/d HS làm bài theo mẫu. HS : Làm bài vào vở ; lần lượt HS lên bảng điền. GV : nhận xét, chữa bài.. Bài 1 (165) : Viết số và chữ thích hợp vào ô trống: Đọc số Viết Trăm Chục Đơn số vị Một trăm hai mươi ba. 123. 1. 2. 3. Bốn trăm mười sáu. 416. 4. 1. 6. Năm trăm linh hai. 502. 5. 0. 2. 299. 2. 9. 9. 940. 9. 4. 0. Hai trăm chín mươi chín Chín trăm bốn mươi. HS : 1HS đọc BT2 GV : H/d HS làm bài theo mẫu. HS : Làm bài vào bảng con - trình bày. GV: nhận xét, chữa bài.. GV : Nêu y/c của BT3 ; H/d HS làm bài . HS : Làm bài theo nhóm - trình bày. GV : Nhận xét, chữa bài.. ?. Bài 2 (165): Mẫu :. 389. 390. 391. 899. 900. 901. 298. 299. 998. 999. 300. 1000. Bài 3 (165): 875 > 785 697 < 699 599 < 701. > < ? =. 321 > 298 900 + 90 + 8 < 1000 732 = 700 + 30 + 2 HS: 1HS nêu y/c của BT4 GV: H/d HS làm bài. HS : Làm bài vào vở - đổi vở để KT - một số HS nêu miệng kết quả.. Bài 4 (165): Hình ở phần a) có 16 Lop2.net. 1 số ô vuông đã được 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: nhận xét, chữa bài lên bảng.. khoanh.. HS: 1HS đọc bài toán 5 GV: H/d HS làm bài. HS: Làm bài vào vở ; 2HS làm bài trên phiếu lớn - trưng lên bảng lớp. GV: cùng HS nhận xét, chữa bài.. Bài 5 (165) : Bài giải Giá tiền một chiếc bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng.. 4. Củng cố: (2p) HS : 1HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về làm bài tập trong VBT ; CB bài sau : Luyện tập chung - Trang 166. Chính tả (N-V) :. Tiết 62. CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC (Trang 102) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài chính tả : Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. 2. Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác ; Làm được bài tập 2(a/b). 3.Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ (BT2). HS : bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định lớp (1p) : HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ (2p) : HS : Viết bảng con : con dơi , rơi vãi. GV : nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Họat động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 2 : HD nghe - viết. GV : đọc bài chính tả 1 lần. HS : 3 em đọc lại. CH : Nêu nội dung bài chính tả. HS : Trả lời :. TG (1p). Nội dung. (22p). + Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. + Sơn La, Nam Bộ.. + Tìm tên riêng trong bài chính tả. GV : cho HS viết từ khó. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS : viết từ khó vào bảng con GV : nhận xét, sửa sai GV : đọc bài cho HS viết. HS : viết bài vào vở. GV : + theo dõi , giúp đỡ HS trong khi viết bài. + Thu, chấm một số bài. Hoạt động 3 : Làm bài tập. (6p) GV : Trưng bảng phụ chép BT2 ; nêu y/c của bài ; H/d HS làm bài. HS : + Làm bài vào bảng con - giơ bảng. GV : nhận xét, chữa bài.. Từ khó : Sơn La, Nam Bộ, lăng, khoẻ khoắn, ngào ngạt.. Bài 2(102) : a) dầu - giấu - rụng b) cỏ - gõ - chổi. 4. Củng cố (2p) : HS : Nhắc lại nội dung bài chính tả : Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. GV : Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS có bài viết đúng, đẹp. 5. Dặn dò (1p) : Viết lại bài với những em viết chưa đúng, chưa đẹp. ________________________________________________ Thủ công. Tiết 32. LÀM CON BƯỚM. (Tiết 2). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng : Làm được con bướm bằng giấy. 3. Thái độ : HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học : GV : Mẫu con bướm bằng giấy ; Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ, sợi chỉ. HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,… III. Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) GV nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 2 : HD HS thực hành. (28p) GV: cho HS quan sát lại mẫu và yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy. HS : 2 HS nhắc lại : Quy trình làm con bướm bằng giấy 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thủ công : *Bước 1 : Cắt giấy. *Bước 2 : Gấp cánh bướm. *Bước 3 : Buộc thân bướm. *Bước 4 : Làm râu bướm. GV : Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. HS : Thực hành làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. GV : Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. HS : Trưng bày sản phẩm. GV : Đánh giá sản phẩm của HS.. Thực hành : Làm con bướm bằng giấy thủ công.. 4. Củng cố (2p) : GV : Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS. 5. Dặn dò (1p) : Chuẩn bị cho giờ sau học bài Làm đèn lồng. _______________________________________________ Thể dục :. Tiết 64. CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" I.Mục tiêu : 1. KiÕn thøc : Ôn chuyền cầu ; Ôn trò chơi " Ném bóng trúng đích". 2. Kỹ năng : Chuyền cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước ; Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ : Ham thích vận động, tự giác, tích cực trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện : GV : cầu, bóng nhỏ. HS : Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy và trò Họat động 1: Phần mở đầu. TG (6p). Nội dung. HS : Tập hợp lớp, điểm số; báo cáo. GV : Nhận lớp, phổ biến nội dung, * Khởi động :. yêu cầu giờ học.. - Đứng vỗ tay và hát.. HS : Khởi động. 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn 4 động tác tay, chân, lườn và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2 : Phần cơ bản GV: H/d HS ôn tâng cầu. HS: Từ đội hình vòng tròn. chuyển. (23p). thành 2 vòng tròn để chuyền cầu.. *Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. GV: Quan sát, sửa sai. GV : Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích". *Chơi trò chơi "Ném bóng trúng. Cho HS chơi trò chơi.. đích". HS : Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV. GV : Quan sát, nhắc nhở.. (6p). Hoạt động 3 : Phần kết thúc. HS : Đi đều theo 2 hàng dọc và hát ; tập một số động tác thả lỏng. Động tác : Cúi người thả lỏng, cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.. GV : Hệ thống bài, nhận xét giờ học. *Dặn HS về tập động tác RLTTCB và chơi trò chơi.. Hoạt động ngoài giờ :. Tiết 32. HÁT CÁC BÀI HÁT VỀ CHỦ ĐIỂM THẦY CÔ VÀ CHƠI TRÒ CHƠI YÊU THÍCH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết hát những bài hát về chủ điểm thầy cô và chơi trò chơi. 2. Kĩ năng : Hát được những bài hát về chủ điểm thầy cô và biết chơi trò chơi mà các em yêu thích. 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Thái độ : Hình thành ở HS lối sống thân thiện với môi trường ; Tích cực tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí. II. Đồ dùng dạy học : GV : Giấy, bút viết. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức : (1p) HS hát. 2. Kiểm tra : Không kiểm tra. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2 : Hát các bài hát về (19p) chủ điểm thầy cô. GV : nêu yêu cầu : Hát các bài hát *Hát các bài hát về chủ điểm thầy về chủ điểm thầy cô. cô. HS : chú ý lắng nghe VD: GV : Phát giấy và bút cho các đội chơi để ghi tên các bài hát về chủ điểm thầy cô. HS : Hát (CN, nhóm) GV : Theo dõi, động viên, cổ vũ cho HS. HS: Hát ĐT bài hát các em thích nhất. Hoạt động 3: Chơi trò chơi mà HS (11p) *Chơi trò chơi mà các em yêu thích thích. HS: Nêu tên trò chơi mà các em yêu thích. HS: Nhắc lại cách chơi. GV: Cho HS chơi trò chơi. HS: Chơi trò chơi GV: Theo dõi, nhắc nhở. 4. Củng cố (2p): GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : (1p) Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên, về các con vật ; tìm hiểu thêm về thiên nhiên xung quanh.. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy : Tiết 1 : Toán :……………………………………………………………………… Tiết 2 : Chính tả :………………………………………………………………….. Tiết 3 : Thủ công :…………………………………………………………………. Tiết 4 : Thể dục :…………………………………………………………………… 21 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×