BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----- -----
TRẦN THỊ NGÁT
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ðÀN BÒ SỮA
VÙNG BẮC ðUỐNG – GIA LÂM – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực
hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của
cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn).
Tác giả luận văn
Trần Thị Ngát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế, tôi nhận ñược sự giúp ñỡ, ñộng
viên khích lệ của nhiều cơ quan từ huyện ñến ñịa phương, của bạn bè ñồng
nghiệp và gia ñình.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Trường ñại học nông
nghiệp Hà Nội, Khoa sau ñại học - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Bộ
môn Kinh tế trường ðaị học Nông nghiệp Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm,
ñã tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến thầy hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ
Nguyễn Tất Thắng; ñã giúp ñỡ tận tình ñể tôi hoàn thành luận án.
Cho tôi chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, ñồng nghiệp và gia
ñình ñã ñộng viên khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn
Trần Thị Ngát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ cái viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu ñồ ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Một số lý luận cơ bản về phát triển và phát triển bền vững 4
2.2 Cơ sở thực tiễn 16
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 43
3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 52
4.1.1 Tình hình về tăng trưởng bò sữa vùng Bắc ðuống 52
4.1.2 Tình hình về năng suất sữa bò vùng Bắc ðuống 53
4.1.3 Tình hình về sản lượng sữa bò vùng Bắc ðuống 53
4.1.4 Kênh tiêu thụ sữa tươi vùng Bắc ðuống 55
4.1.5 Tình hình tiêu thụ sữa tươi vùng Bắc ðuống 58
4.1.6 Tình hình lao ñộng trong chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
iv
4.1.7 Hệ hống dịch vụ phục vụ chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 63
4.1.8 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 64
4.1.9 Vấn ñề môi trường vùng Bắc ðuống 66
4.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa trong nhóm hộ ñiều tra 68
4.2.1 Tình hình lao ñộng và sự am hiểu kỹ thuật chăn nuôi bò sữa của
nhóm hộ ñiều tra 68
4.2.2 Tình hình về quy mô bò sữa ở các hộ ñiều tra 70
4.2.3 Tình hình sử dụng ñất của hộ ñiều tra 70
4.2.4 Tình hình sử dụng giống của nhóm hộ ñiều tra 72
4.2.5 Tình hình chi phí cho bò cái vắt sữa của hộ ñiều tra 74
4.2.6 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa của hộ ñiều tra 76
4.2.7 Tình hình xử lý chất thải trong chăn nuôi bò sữa của nhóm hộ
ñiều tra 77
4.3 ðánh giá chung về chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống theo tiêu
chí bền vững 77
4.3.1 Về mặt kinh tế 77
4.3.2 Về mặt xã hội 79
4.3.3 Về mặt môi trường 79
4.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững ñàn bò sữa 80
4.4.1 Nhân tố tự nhiên 80
4.4.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 83
4.4.3 Những nhân tố về kỹ thuật và tổ chức sản xuất 86
4.5 Những thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 89
4.5.1 Thuận lợi 89
4.5.2 Khó khăn 89
4.6 ðịnh hướng và giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa
vùng Bắc ðuống 91
4.6.1 Quan ñiểm phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
v
4.6.2 ðịnh hướng phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa 92
4.6.3 Giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 93
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102
5.1 Kết luận 102
5.2 Khuyến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
vi
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HTX hợp tác xã
CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
NN Nông nghiệp
Lð Lao ñộng
CNBS Chăn nuôi bò sữa
TM-DV Thương mại – Dịch vụ
BQ Bình quân
CNH – HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
TTNT Thụ tinh nhân tạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Số lượng ñàn bò qua hai giai ñoạn 1975 – 1985 31
2.2 ðàn bò sữa giai ñoạn 1990- 1998 32
2.3 Sản lượng sữa bình quân/ñầu người giai ñoạn 2005 - 2009 36
2.4.Chu chuyển ñàn bò của cả nước giai ñoạn 2005 - 2009 37
3.1 Tình hình ñất tự nhiên vùng Bắc ðuống 44
3.2 Tình hình dân số, lao ñộng của vùng Bắc ðuống 46
3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh vùng Bắc ðuống 47
4.1 Số lượng bò sữa giai ñoạn 2005-2009 52
4.2 Năng suất sữa trên chu kỳ 53
4.3 Sản lượng sữa vùng Bắc ðuống qua các năm 54
4.4 Quy ñịnh chất lượng sản phẩm sữa tươi và tiêu chuẩn ñánh giá
chất lượng sữa của nhà máy Vinamilk 58
4.5 Tình hình tiêu thụ sữa vùng Bắc ðuống qua các năm(2005 – 2009) 59
4.6 Tình hình lao ñộng vùng Bắc ðuống 62
4.7 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi vùng Bắc ðuống 65
4.8 Môi trường mặt nước ở Bắc ðuống năm 2009. 67
4.9 Tình hình nhân khẩu, lao ñộng của nhóm hộ ñiều tra 69
4.10 Quy mô chăn nuôi ở nhóm hộ ñiều tra 70
4.11 Tình hình sử dụng ñất của hộ ñiều tra 71
4.12 Cơ cấu giống bò trong nhóm hộ ñiều tra 73
4.13 Chi phí bình quân trên một bò cái vắt sữa trong một năm theo xã 75
4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò sữa theo xã 76
4.15 Tình hình xử lý chất thải trong chăn nuôi bò sữa của nhóm hộ
ñiều tra. 77
4.16 Tình hình sử dụng ñất của vùng Bắc ðuống 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
viii
4.17 Tình hình lao ñộng trong chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống 83
4.18 Dự kiến vốn ñầu tư trồng cỏ: 98
4.19 Dự kiến nhu cầu vốn ñể sản xuất thức ăn tinh (hỗn hợp) 98
4.20 Dự kiến kinh phí cho công tác lai tạo giống bò sữa (vốn ngân sách) 99
4.21 Dự kiến vốn ngân sách ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng,
chuyển giao TBKH và khuyến khích phát triển sản xuất 99
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
ix
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang
4.1 Tình hình tiêu thụ sữa vùng Bắc ðuống 60
4.2 Tình hình biến ñộng giá sữa tươi vùng Bắc ðuống 60
4.3 Cơ cấu lao ñộng vùng Bắc ðuống 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
ðã từ lâu chăn nuôi ñược coi là một ngành sản xuất chủ yếu và quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp. Cùng với ngành trồng trọt chăn nuôi ñã
cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu, ñem lại nguồn thu ngoại tệ ñáng kể, cho quá trình
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta ñang ngày càng phát triển, thu nhập của
người dân ngày càng tăng, nhu cầu của người dân không chỉ có ăn no mặc ấm
mà còn ăn ngon mặc ñẹp, các sản phẩm từ sữa là các sản phẩm giàu dinh
dưỡng. Vì vậy chăn nuôi bò sữa là rất cần thiết.
Chăn nuôi bò sữa là một bộ phận có vị trí ñặc biệt quan trọng của
ngành chăn nuôi. Bởi sữa là thực thẩm quý, giá trị dinh dưỡng cao, chứa các
chất quan trọng khác nhau ñối với sự phát triển của cơ thể con người mà
không có loại thực phẩm nào có thể thay thế ñược.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của chăn nuôi bò sữa nên nhiều nghị
quyết của ðảng ñã ñề cập ñến” ñưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất
chính”. “Phát triển chăn nuôi toàn diện mà trọng tâm là chăn nuôi lợn, trâu
bò, nhanh chóng phát triển ñàn bò sữa” trong Nghị Quyết 167/TT của
chính phủ.
Ở Việt Nam chăn nuôi bò sữa ñạt ñược một số thành tựu ñáng kể bên
cạnh ñó cũng gặp không ít khó khăn như người dân thiếu kinh nghiệm chăn
nuôi, thiếu giống và giá giống lên xuống thất thường, hệ thống thu mua sữa và
bảo quản sữa không ñảm bảo, thị trường sữa không ổn ñịnh…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
2
Bắc ðuống là vùng có ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi
cho ngành chăn nuôi bò sữa phát triển. Là vùng thuộc ngoại thành Hà Nội –
trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa. Hơn nữa một trong những lý do quan
trọng ñảm bảo cho chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống phát triển là có các nhà
máy sữa Hà Nội, nhà máy sữa Vinamilk…có thể thu mua tất cả lượng sữa của
các hộ chăn nuôi vùng Bắc ðuống. Trong những năm gần ñây số lượng bò
sữa vùng Bắc ðuống tăng khá nhanh nhưng vẫn còn nhiều vấn ñề ñặt ra cho
ngành sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao này là vấn ñề giống, vốn, kỹ
thuật chăn nuôi, công tác thú ý phòng trừ dịch bệnh, thức ăn cho chăn nuôi,
vấn ñề môi trường…Cho ñến nay có rất ít ñề tài nghiên cứu phát triển bền
vững chăn nuôi bò sữa. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu
phát triển bền vững ñàn bò sữa vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội“
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống ñể từ ñó ñưa ra
các ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển bền vững ñàn bò sữa vùng Bắc
ðuống – Gia Lâm – Hà Nội.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển và phát triển bền vững
- Tìm hiểu thực trạng và ñánh giá tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa
vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn phát triển chăn nuôi bò sữa
- ðưa ra ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển bền vững ñàn bò sữa
vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Nhu cầu và khả năng phát triển bền vững trong chăn nuôi bò sữa
vùng Bắc ðuống như thế nào?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
3
- Tình hình chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội
như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc phát triển chăn nuôi bò sữa
vùng Bắc ðuống?
- Làm thế nào ñể chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống phát triển theo
hướng bền vững?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðiều tra tại các hộ chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống.
- ðiều tra thông tin tại các chủ bồn thu gom sữa.
- Lấy ý kiến một số bên liên quan...
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian
ðịa bàn nghiên cứu vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội.
* Phạm vi về nội dung
- Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi bò sữa vùng Bắc ðuống – Gia Lâm
– Hà Nội.
- ðánh giá tình hình chăn nuôi vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội
theo hướng bền vững.
=> Từ ñó ñưa ra ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển bền vững
ñàn bò sữa vùng Bắc ðuống – Gia Lâm – Hà Nội.
* Phạm vi về thời gian
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ 5/2009 – 11/2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Một số lý luận cơ bản về phát triển và phát triển bền vững
2.1.1 Lý luận về phát triển
- ðịnh nghĩa về sự phát triển.
Có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, theo Chương trình Phát
triển của Liên hợp quốc “Phát triển là sự mở rộng sự lựa chọn của con người
ñể ñạt ñến một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa và xứng ñáng
với con người”. Ngân hàng thế giới ñưa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa
rộng hơn, bao gồm cả những thuộc tính quan trọng, có liên quan ñến hệ thống
giá trị của con người, ñó là “Sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và
các quyền tự do của công dân ñể củng cố niềm tin vào cuộc sống của con
người, trong mối quan hệ với nhà nước, với cộng ñồng...”
Snự phát triển bao gồm nhiều vấn ñề tộng lớn và phức tạp. Tuy nhiên
có thể ñi ñến một ñịnh hướng tổng quát là:” Phát triển là một quá trình thay
ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng
những thành quả tăng trưởng trong xã hội” (Raanan Weitz,1995 ).
- Mục tiêu chung của sự phát triển: là nâng cao quyền lợi về kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân, không
phân biệt nam, nữ, các dân tộc, các tôn giáo, các chủng tộc, các quốc gia. Mục
tiêu này không thay ñổi kể từ những năm 1950 khi mà ña số các nước ñang
phát triển thoát khỏi chủ nghĩa thực dân.
Nếu những thành quả tăng trưởng trong xã hội không ñược phân phối
công bằng, hệ thống giá trị của con người không ñược ñảm bảo thì sẽ dẫn ñến
những xung ñột, những cuộc ñấu tranh có thể xảy ra làm ngưng trệ sự phát
triển hoặc ñẩy lùi sự phát triển (Raanan Weitz,1995 ).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
5
- Những phạm trù của sự phát triển có thể khái quát là:
+ Phạm trù vật chất, bao gồm: lương thực, thực phẩm, nhà cửa, quần
áo, ñồ dùng, tiện nghi sinh hoạt...
+ Phạm trù tinh thần, bao gồm những nhu cầu về dịch vụ xã hội như: giáo
dục, ñào tạo nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, sinh hoạt văn hoá, thể thao...
+ Phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người thể hiện trên
những mặt:
Quyền tự do về chính trị, tự do công dân, bình ñẳng về nghĩa vụ, quyền
lợi và cơ hội.
Sống có niềm tin vào chế ñộ, xã hội, vào bản thân, có hoài bão và lý
tưởng sống.
Sống có mối quan hệ tốt ñẹp giữa con người với con người về phương
diện ñạo ñức và nhân văn.
2.1.2 Một số lý luận về phát triển bền vững
2.1.2.1. Quá trình hình thành quan ñiểm phát triển bền vững trên thế giới và
ở Việt Nam
Trên thế giới
Trải qua quá trình tiến hóa hàng triệu năm con người mới ñạt tới trình ñộ
văn minh như hiện nay. Nhưng xã hội văn minh này lại ñang gánh lấy những
khó khăn và thách thức tự nó mang lại như: dân số tăng nhanh (nghèo ñói, thất
nghiệp...) tài nguyên môi trường cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng gia
tăng cả ñất, nước, không khí...như vậy vấn ñề ñặt ra là làm sao phải giữ lấy
những thành quả ñã qua và tiếp tục phát triển, ñồng thời phải ngăn chặn, hạn
chế những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình phát triển
Từ ñó, phát triển bền vững trở thành xu thế tất yếu, là vấn ñề sống còn
của con người. Thời gian qua ñã có nhiều học thuyết và có nhiều hội nghị
thượng ñỉnh thế giới ñã ñược tổ chức ñể bàn về vấn ñề này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
6
Học thuyết Mác ñã có quan ñiểm rất biện chứng về mối quan hệ giữa
con người với thiên nhiên và khẳng ñịnh con người là một bộ phận không
thể tách rời của tự nhiên. Quá trình phát triển của giới tự nhiên ñã sản sinh ra
sự sống và theo quy luật tiến hóa ñã xuất hiện con người. Quá trình phát
triển của con người là quá trình tác ñộng ngược lại vào giới tự nhiên, khai
thác cải tạo giới tự nhiên ñể ñáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. ðể giữ ñược
môi trường tồn tại và phát triển con người phải nhận thức và sử dụng những
quy luật tự nhiên một cách có hiệu quả, tức phải biết khai thác và sử dụng
giữ gìn, tái tạo các nguồn lợi của tự nhiên. Nếu con người bất chấp quy luật
chỉ biết khai thác triệt ñể những cái có sẵn trong tự nhiên thì sẽ làm nghèo ñi
giới tự nhiên và dẫn ñến phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên – xã hội.
Ăngghen ñã cảnh báo về sự trả thù của tự nhiên khi bị tổn thương. Nếu con
người khai thác quá mức hoặc tàn phá giới tự nhiên bao nhiêu thì sau này
con người sẽ phải gánh lấy hậu quả bấy nhiêu, thì ñó chính là lúc tự nhiên
trả thù lại con người.
Như vậy mọi diễn biến về môi trường ñều bắt ñầu từ phát triển. Việc
giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là giải pháp chấp nhận
phát triển nhưng phải giữ cho phát triển không tác ñộng xấu ñến môi trường
sinh thái. Môi trường phải là nơi tạo cho con người một không gian sống với
phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết, cung cấp cho con người những
nguồn tài nguyên cần thiết ñể sinh sống. Trong lịch sử phát triển của nhân loại
sau những thất bại do sự phát triển riêng lẻ của từng bộ phận thuộc hệ thống
kinh tế - xã hội ñã xuất hiện lý luận ñồng bộ, lý thuyết phát triển cân ñối. Tuy
nhiên trên thực tế không phải lúc nào cũng có thể phát triển ñồng bộ và cân
ñối. Và cũng chính do ñể ñạt ñược mục tiêu phát triển con người ñã tiến hành,
thực hiện phát triển ồ ạt, ñồng loạt khắp nơi trên thế giới và mặc dù có tính tới
yêu cầu ñồng bộ, cân ñối nhưng cũng dẫn ñến sự tổn hại tài nguyên môi
trường như sự phá vỡ tầng ozon, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự gia tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
7
dân số và ô nhiễm môi trường. ðể nhằm giải quyết ñược những nhược ñiểm
của quá trình phát triển theo các lý thuyết trên ñã xuất hiện quan ñiểm phát
triển bền vững. ðây là sự lựa chọn cách thức phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu
của hiện tại mà không làm phương hại ñến việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ
tương lai. Lý thuyết bền vững dựa trên nguyên lý bảo tồn giá trị tài nguyên -
môi trường theo nguyên lý này mọi ñền bù ñòi hỏi sự chuyển giao cho thế hệ
tương lai một nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhỏ hơn nguồn tài nguyên
thiên nhiên mà thế hệ hiện nay ñang có. Như vậy việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên nào ñó thì phải có sự ñền bù, thay thế tương ứng.
Vấn ñề ñặt ra là phát triển ñến ngưỡng nào là vừa và theo quan ñiểm
của một số người thì việc thực hiện lý thuyết này làm chậm tốc ñộ phát triển
trên thế giới . ðây là vấn ñề thời sự rất sôi ñộng hiện nay và cần thực tế xem
xét và còn ñược lượng hóa và cần có những quy chế rõ ràng, cụ thể. Tuy
nhiên việc vận dụng lý thuyết phát triển bền vững vào việc xây dựng ñất
nước, phát triển kinh tế xã hội là ñiều quan trọng cần thiết và cấp bách ñể ñảm
bảo phát triển lâu dài.
Trong lịch sử phát triển nhân loại con người luôn vươn tới cái mới, cái
tiến bộ cả nhận thức và hành ñộng về việc cải tạo và chinh phục thiên nhiên
nhằm thụ hưởng một cách tối ña các nguồn lợi mà thiên nhiên mang lại ñể
ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mình. Nếu con người khai thác thiên
nhiên quá mức, mất khả năng tái tạo, sẽ dẫn ñến hậu quả khôn lường như ô
nhiễm nguồn nước, không khí, mất nguồn nước ngầm, nước mặt...Vì thế
tháng 6/1972 hội thảo của Liên Hợp Quốc về môi trường và con người ñược
tổ chức tại thụy ñiển ñã ñi ñến kết luận quan trọng như sau:” Việc bảo vệ và
cải tạo tài nguyên môi trường , con người là vấn ñề quan trọng tác ñộng ñến
hạnh phúc của mọi người và phát triển kinh tế toàn thế giới”
Tại hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường của 179 nước tham
gia Hội nghị ñã thống nhất quan ñiểm phát triển bền vững, coi ñây là trách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
8
nhiệm chung của toàn nhân loại và ñồng thuận thông qua Tuyên bố Rio de
Janeiro với nguyên tắc phát triển bền vững coi con người là trung tâm của
những mối quan hệ về sự phát triển lâu bền, con người có quyền ñược hưởng
một cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hòa với thiên nhiên.
Mười năm sau, Hội nghị thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững
lại ñược tổ chức vào tháng 9 năm 2002 ở Cộng hòa Nam Phi với sự tham gia
của 109 vị nguyên thủ quốc gia và hơn 45.000 ñại biểu của các nước và các tổ
chức quốc tế, tổ chức xã hội...Tại ñây, 166 nước tham gia hội nghị ñã thông
qua bản tuyên bố Johannesburg và Bản kế hoạch thực hiện về phát triển bền
vững. Hai văn kiện ñều nhấn mạnh phải thực hiện phát triển kinh tế trong mối
quan hệ chặt chẽ với bảo ñảm công bằng xã hội và bảo vệ môi trường ở tất cả
các quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Từ sau Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển ñược
tổ chức năm 1992 ở Braxin, ñến nay ñã có 113 nước trên thế giới xây dựng và
thực hiện Chương trình nghị sự 21 cấp ñịa phương. Các nước trong khu vực
như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore... ñều ñã xây dựng và thực hiện
Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.
Ở Việt Nam
Ngay từ ñầu những năm 90, Chính phủ Việt Nam ñã ban hành Chỉ thị
số 187-CT ngày 12 tháng 6 năm 1991 về “ Kế hoạch quốc gia về Môi trường
và Phát triển bền vững giai ñoạn 1991 – 2000”, tạo tiền ñề cho quá trình phát
triển bền vững ở Việt Nam.
Trong ñịnh hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, Việt Nam
khẳng ñịnh “ bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời
trong ñường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tất cả
các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng ñảm bảo phát triển bền vững, thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hóa ñất nước”[3].
Qua ñiểm phát triển bền vững cũng ñược thể hiện rõ trong Chiến lược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
9
phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 như sau: “Phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững, Tăng trưởng kinh tế ñi ñôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
và bảo vệ môi trường” và “ Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ và
cải tạo môi trường, bảo về hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường
tự nhiên, giữ gìn ña dạng sinh học” [21]. Báo cáo tại hội nghị Rio de Raneiro
và Hội nghị Johannesburg ñã thể hiện rõ quan niệm của chính phủ Việt Nam
về môi trường và phát triển bền vững, ñó là ñể phát triển lâu bền cần coi trọng
giá trị môi trường phải ñược phối hợp ñể giải quyết một cách hài hòa trong kế
hoạch quốc gia, ngành và ñịa phương; việc bảo vệ và phát triển hệ sinh thái
rừng, khu bảo tồn, vườn quốc gia, di sản thiên nhiên thế giới ...phát triển nông
nghiệp cần phòng ngừa ô nhiễm và suy thoái môi trường; có chính sách về
giảm thiểu tai biến và ô nhiễm môi trường.
ðể giải quyết vấn ñề về môi trường và phát triển trong mỗi quốc gia và
trên phạm vi toàn cầu, Việt Nam cho rằng các quốc gia và cộng ñồng quốc tế
cần tập trung xây dựng một trật tự kinh tế mới công bằng, trong ñó các nước
ñang phát triển cần ñược giúp ñỡ.
Việt Nam cam kết bảo vệ môi trường và phát triển lâu bền trên ñất
nước mình. Việt Nam cũng chủ trương mở rộng và tăng cường hợp tác khu
vực và quốc tế nhằm mục tiêu phát triển lâu bền cho Việt Nam nói riêng và
góp phần cho sự phát triển lâu bền trong khu vực và thế giới nói chung.
ðể thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam ñã
tham gia hầu hết các công ước quốc tế về vấn ñề môi trường và phát triển bền
vững. Trong “chương trình nghị sự 21 của Việt Nam”[13] cũng ñã thể hiện
quan ñiểm phát triển bền vững của chính phủ Việt Nam một cách rõ ràng, cụ
thể hơn qua việc xác ñịnh mục tiêu ở 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
“Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một trong những nội dung cơ bản
của phát triển bền vững...và cần khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển
kinh tế - xã hội mà coi nhẹ việc bảo vệ môi trường, ñầu tư cho bảo vệ môi
trường là ñầu tư cho phát triển bền vững”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
10
2.1.2.2 Khái niệm, bản chất phát triển bền vững
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1980
trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn
Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất ñơn
giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh
tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác ñộng ñến
môi trường sinh thái học".
Khái niệm này ñược phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo
Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Môi trường và
Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ:
Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể ñáp ứng ñược những nhu
cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại ñến những khả năng ñáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai..."
1
.
Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo ñảm có sự phát triển kinh
tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ. ðể ñạt
ñược ñiều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ
chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục ñích dung hòa 3 lĩnh vực
chính: kinh tế - xã hội - môi trường.
Khái niệm về phát triển bền vững dựa vào hai cơ sở lớn là mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người, quá
trình phát triển thực chất là quá trình tác ñộng của con người vào giới tự nhiên
và nhằm ñạt ñược sự thống nhất cao giữa con người với tự nhiên, sự ñồng
thuận giữa người với người. Như vậy, phát triển bền vững là quá trình phát
triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa cả 3 măt: Phát triển kinh tế, phát
triển xã hội và bảo vệ môi trường. Ba mặt này có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ
với nhau, trong ñó phát triển kinh tế có thể coi là nhiệm vụ trung tâm, ñặc biệt
là giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
11
Nhìn chung, việc tăng trưởng kinh tế với tốc ñộ cao sẽ dẫn ñến việc
giảm tỷ lệ nghèo khổ, tăng trưởng kinh tế ñược coi là một công cụ mạnh mẽ
ñể thực hiện xóa ñói giảm nghèo, song cần lưu ý quá trình phát triển cũng làm
gia tăng tình trạng bất bình ñẳng, làm tăng mức ñộ phân hóa giàu nghèo. Do
vậy, ñể ñạt ñược mục tiêu phát triển, bên cạnh các biện pháp thúc ñẩy tăng
trưởng kinh tế cần có biện pháp làm giảm bất bình ñẳng về thu nhập và giải
quyết tốt các vấn ñề xã hội như giáo dục, y tế...
Phát triển và môi trường cũng có mối quan hệ gắn bó và rằng buộc lẫn
nhau. “Môi trường là nơi có con người sống và hoạt ñộng, còn “phát triển bền
vững” là quá trình vận ñộng mối quan hệ giữa con người và môi trường theo
hướng làm cho môi trường ngày càng tốt hơn, bền vững hơn. Vì vậy môi
trường và phát triển là hai mặt của vấn ñề “phát triển bền vững” tạo nên một
thể thống nhất không thể tách rời nhau ñược”.Tăng trưởng chắc chắn sẽ gây
sức ép ñối với tài nguyên môi trường vì muốn phát triển thì cần phải huy ñộng
các nguồn tài nguyên, ñồng thời quá trình phát triển cũng sẽ ảnh hưởng tác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
12
ñộng tới môi trường. Mặt khác, khi ñất nước phát triển thì lại có ñiều kiện về
vốn và kỹ thuật ñể khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện
chất lượng môi trường. Và khi môi trường ñược bảo vệ thì sẽ là cơ sở ñảm
bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người.
2.1.2.3 Mục tiêu phát triển bền vững
Về kinh tế: là ñạt ñược sự tăng trưởng ổn ñịnh với cơ cấu kinh tế hợp
lý, ñáp ứng ñược yêu cầu nâng cao ñời sống của nhân dân.
ðể ñạt ñược sự phát triển bền vững về kinh tế, ñiều kiện tiên quyết là
phải có:
Tăng trưởng kinh tế cao và ổn ñịnh. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng
thực sự về quy mô giá trị tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nên kinh tế
trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường là 1 năm). Mức tăng trưởng của nền kinh
tế là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội và giá trị tổng thu nhập quốc dân tính
bình quân ñầu người khi so sánh giữa hai thời kỳ trước và sau ñó.
Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tiến bộ, nghĩa là cơ cấu kinh tế hướng tới sự phát huy những lợi
thế của ñất nước và xu thế của thời ñại. ðối với các quốc gia ñang phát triển,
tăng trưởng cần tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàm
lượng “chất xám”.
Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải
làm tăng năng lực nội sinh. Năng lực nội sinh thể hiện ở các tiêu chí: Chất
lượng nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo công nghệ, mức ñộ tích lũy, mức ñộ
hoàn thiện và hiện ñại của cơ sở hạ tầng, mức tham gia của người dân vào sự
tăng trưởng kinh tế.
Về xã hội: là ñạt ñược sự tiến bộ và công bằng xã hội, chăm sóc sức
khỏe và học tập ngày càng ñược nâng cao, hạn chế ñược khoảng cách giàu
nghèo và giảm ñói nghèo, giảm các tệ nạn xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
13
Về môi trường là: khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường và bảo vệ tốt môi trường sống, bảo
vệ các khu vườn quốc gia...khu dự trữ sinh học và bảo tồn ña dạng sinh học.
=> ðể phát triển bền vững cần chú ý những nội dung sau:
Tăng trưởng kinh tế phải ñi ñôi với giải quyết việc làm cho người lao
ñộng. Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc làm cho người
dân, chống thất nghiệp.
Tăng trưởng kinh tế phải ñi ñôi với xóa ñói giảm nghèo, ñó vừa là mục
tiêu trước mắt vừa là mục tiêu lâu dài, tạo ñộng lực phát triển kinh tế, tạo mặt
bằng phát triển ñồng ñều trong xã hội.
Tăng trưởng kinh tế phải ñảm bảo ổn ñịnh xã hội và nâng cao chất
lượng cuộc sống người dân. Ổn ñịnh xã hội ñược thể hiện bằng việc không
xung ñột sắc tộc, giai tầng, các bộ phận dân cư, ñó là ñiều kiện ñể tăng trưởng
kinh tế. Chất lượng cuộc sống ñược biểu hiện ở các chỉ tiêu thu nhập bình
quân ñầu người, chỉ số hưởng thụ về giáo dục, chỉ số về chăm sóc y tế.
ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam ñược xây dựng
trên 8 nguyên tắc cơ bản, trong ñó khẳng ñịnh con người là trung tâm của
phát triển bền vững , phát triển con người nhằm tạo một lực lượng lao ñộng
khỏe mạnh, ñược giáo dục tốt và có kỹ năng làm việc ñể tạo nền tảng cho sự
phát triển ñất nước và mục tiêu cuối cùng của sự phát triển cũng là ñể con
người có cuộc sống ñầy ñủ cả về vật chất lẫn tinh thần; ñồng thời Việt Nam
coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, kết hợp hài hòa với phát triển xã
hội, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Phát triển bền vững môi trường cần chú ý các khía cạnh sau:
- Tăng trưởng kinh tế không làm ô nhiễm, suy thoái và hủy hoại môi
trường. Trong thực tế khi thực hiện tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia ñã
không quan tâm ñúng mức ñến vấn ñề môi trường. Họ không chỉ khai thác
làm cạn kiệt tài nguyên mà còn tạo chất thải làm ô nhiễm môi trường, ñe dọa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
14
trực tiếp ñến ñời sống loài người hiện tại và tương lai.
Như vậy, phát triển bền vững ñã trở thành ñường lối, quan ñiểm của
ñảng và chính sách của nhà nước, là sự nghiệp to lớn và lâu dài, là trách
nhiệm của cả dân tộc ta.
2.1.2.4 ðiều kiện ñể phát triển bền vững
*Quyết ñịnh của nhà nước cần phải gắn vấn ñề phát triển kinh tế - xã
hội với bảo vệ môi trường
Vai trò của nhà nước ở tầm vĩ mô có vai trò quan trọng ñặc biệt, thông
qua các ñường lối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội tác ñộng
ñến môi trường sống. Do vậy khi ñề ra chủ trương, ñường lối, chính sách nào
ñó cần phải có sự tính toán, cân nhắc về khía cạnh ñảm bảo môi trường ổn
ñịnh và cải thiện.
*Xây dựng một nối sống và lối sản xuất thích hợp
Xây dựng một nối sống thích hợp với phát triển bền vững: nối sống tiết
kiệm, lành mạnh biết chăm lo cho môi trường sống...
Xây dựng một lối sản xuất thích hợp, tiết kiệm gắn với việc không
ngừng nâng cao trình ñộ kỹ thuật, công nghệ và ñổi mới tổ chức quản lý kinh
tế - cải tiến các hoạt ñộng.
* Quá trình phát triển cần ñược kế hoạch hóa và quản lý một cách
tổng hợp
Mỗi thành tựu của sự phát triển ñều phải là sự kế thừa của quá khứ một
cách có chọn lọc và là ñịnh hướng cho phát triển sau này. Phát triển bền vững
chỉ có thể ñạt ñược khi mọi hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñều phải ñược quản lý
chặt chẽ, toàn diện, ñược lập kế hoạch thống nhất và khoa học, ñảm bảo kết
hợp tốt nhất giữa môi trường và phát triển
2.1.2.5 Tiêu chí ñánh giá phát triển bền vững
Bền vững về kinh tế: Phát triển kinh tế chính là làm cho nền kinh tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
15
tăng lên về quy mô theo thời gian và gia tăng về mặt chất lượng, là cơ sở tạo
nên sự phồn thịnh chung của xã hội. Tăng trưởng kinh tế bền vững ñược xác
ñịnh bằng lượng hàng hóa cực ñại có thể tiêu thụ mà không làm giảm ñi giá
trị của tài sản vốn. Như vậy, phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế nhanh,
ổn ñịnh với cơ cấu kinh tế hợp lý, ñồng thời chất lượng tăng trưởng phải ñược
thể hiện ở hiệu quả kinh tế - xã hội của chính sự tăng trưởng, ở tính bền vững
và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. ðể ñánh giá sự phát triển kinh tế,
người ta thường dùng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tốc ñộ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng lượng
hàng hóa hợp lý và ổn ñịnh trong một thời gian dài.
- GDP bình quân ñầu người ngày càng tăng
- Cơ cấu kinh tế (tính theo giá trị và tính theo lao ñộng) chuyển dịch
phù hợp với ñiều kiện, tiềm năng và thế mạnh của từng thời kỳ.
- Cán cân thanh toán quốc tế hợp lý và ổn ñịnh, phù hợp với sức chịu
ñựng và khả năng phát triển của nền kinh tế.
- Khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất ngày càng tăng.
Bền vững về xã hội: Phát triển xã hội là tăng phúc lợi xã hội với mọi
người, thực hiện sự tiến bộ và công bằng xã hội, xóa ñói giảm nghèo và giải
quyết việc làm, không ngừng cải thiện cuộc sống về vật chất và tinh thần cho
người dân trên cơ sở khả năng hiện thực của những ñiều kiện kinh tế xã hội
nhất ñịnh. ðể phát triển xã hội, cần kiểm soát dân số, phát triển văn hóa, giáo
dục y tế, khuyến khích tiêu dùng hợp lý, hạn chế khoảng cách giàu nghèo và
tạo sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên trong xã hội.
ðể ñánh giá sự phát triển của xã hội người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
- Kiểm soát ñược số dân và tỷ lệ tăng dân số
- Tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ thất nghiệp ngày càng giảm.
- Tỷ lệ hộ dùng ñiện, sử dụng nước hợp vệ sinh ngày càng tăng.
- Hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, cải thiện ñiều kiện chăm sóc