Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp 62 62 01 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 192 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC THẮNG

GIẢ I PHÁ P GIẢ M THIỂ U RỦ I RO
TRONG SẢ N XUÁ T CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐỊA BÀ N TỈNH ĐÁ K LÁ K

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệ p

Mã số:

62 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễ n Tá t Thá ng
2. PGS.TS. Nguyễ n Thà nh Cơng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2017


Tác giả luận án

Nguyễn Ngọc Thắng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận án này, tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam;
- Tập thể các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn
Kinh tế, Bộ môn Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo... đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án;
- TS. Nguyễn Tất Thắng và PGS.TS. Nguyễn Thành Công - những người
hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quý báu và
giúp tơi trong q trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án;
- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân
dân tỉnh và các Sở, Ban, Ngành của tỉnh;
- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các huyện, đặc biệt là huyện Bn Đơn và
huyện Krơng Năng, các phịng ban cấp huyện, các tổ chức và doanh nghiệp, các
hộ nông dân sản xuất cà phê ở địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
tơi trong q trình điều tra khảo sát thực địa để thực hiện luận án;
- Ban Giám hiệu, lãnh đạo các Phòng ban, Khoa Kinh tế, Bộ môn Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học Tây Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi về
mọi mặt cho tơi trong suốt thời gian qua, giúp tơi có điều kiện tham dự và hồn
thành khóa đào tạo Tiến sĩ này;
- Bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là các em sinh viên đã giúp đỡ tôi trong việc
thu thập tài liệu và thơng tin trong q trình nghiên cứu;
- Gia đình đã động viên và hết lịng chia sẻ những lúc tơi gặp khó khăn trong

q trình nghiên cứu cho đến khi tơi hồn thành luận án;
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu của các
tập thể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành được luận án này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2017
Tác giả luận án

Nguyễn Ngọc Thắng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt................................................................................................ vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix
Danh mục hình .................................................................................................................. x
Danh mục hộp ................................................................................................................... x
Trích yế u luâ ̣n án ............................................................................................................. xi
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
Phầ n 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
1.2.

Tiń h cấ p thiế t của đề tài ........................................................................................ 1
Mu ̣c tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3
1.3.

Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ........................................................................ 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
Những đóng góp mới của luâ ̣n án ......................................................................... 4
1.4.1. Những đóng góp mới về học thuật và lý luận ....................................................... 4
1.4.

1.4.2. Những phát hiện, đề xuấ t mới rút ra từ kế t quả nghiên cứu ................................. 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5
Phầ n 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất
cà phê cho hộ nông dân ...................................................................................... 6
2.1.

Cơ sở lý luâ ̣n về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân .......... 6

2.1.1. Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan đế n đề tài .................................................................. 6
2.1.2. Ý nghĩa của giảm thiểu rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ nông dân ............... 10
2.1.3. Đă ̣c điể m của sản xuấ t cà phê ............................................................................. 11
2.1.4. Phân loa ̣i rủi ro trong sản xuấ t cà phê ................................................................. 12
2.1.5. Nô ̣i dung nghiên cứu giảm thiểu rủi ro trong sản xuấ t cà phê ............................ 15
2.1.6. Các yế u tố ảnh hưởng đế n giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ
nông dân .............................................................................................................. 22

iii



2.2.

Cơ sở thực tiễn về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân ........ 25

2.2.1. Kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê trên thế giới ..................... 25
2.2.2. Tình hình giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân tại một
số địa phương ở Việt Nam .................................................................................. 29
2.3.

Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m về giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hô ̣
nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k .................................................................... 38

2.4.

Mô ̣t số công trình nghiên cứu có liên quan ......................................................... 39

Tóm tắ t phầ n 2................................................................................................................. 42
Phầ n 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 43
3.1.

Đă ̣c điể m điạ bàn nghiên cứu .............................................................................. 43

3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên .......................................................................................... 43
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................... 47
3.1.3. Đánh giá chung.................................................................................................... 52
3.2.

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 54

3.2.1. Khung phân tić h .................................................................................................. 54

3.2.2. Tiếp cận nghiên cứu ............................................................................................ 56
3.2.3. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 57
3.2.4. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 57
3.2.5. Phương pháp phân tić h thông tin ........................................................................ 59
3.2.6. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 63
Tóm tắ t phầ n 3................................................................................................................. 65
Phầ n 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 66
4.1.

Thực trạng giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên
điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k ........................................................................................... 66

4.1.1. Khái quát tiǹ h hình sản xuấ t cà phê trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k .......................... 66
4.1.2. Rủi ro sản xuấ t..................................................................................................... 75
4.1.3. Rủi ro thi ̣trường .................................................................................................. 89
4.1.4. Rủi ro tài chiń h .................................................................................................... 95
4.1.5. Phân tích rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân...................................... 97
4.1.6. Cấu trúc rủi ro theo mức độ thiệt hại ................................................................ 100
4.1.7. Giảm thiể u rủi ro sản xuấ t ................................................................................. 102
4.1.8. Giảm thiể u rủi ro thi trươ
̣
̀ ng và rủi ro tài chiń h ................................................. 104
4.1.9. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro khác trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân .... 105
4.2.

iv

Các yế u tố ảnh hưởng đế n giảm thiể u rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................. 105



4.2.1. Kỹ thuâ ̣t sản xuấ t cà phê ................................................................................... 105
4.2.2. Vớ n tín dụng ..................................................................................................... 112
4.2.3. Đấ t đai ............................................................................................................... 113
4.2.4. Công triǹ h thủy lơ ̣i ............................................................................................ 113
4.2.5. Chiń h sách của Nhà nước và của Chính quyền tỉnh Đắ k Lắ k .......................... 114
Tóm tắ t phầ n 4 .............................................................................................................. 116
Phầ n 5. Giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê
cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k................................................. 117
5.1.

Căn cứ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê
cho hộ nông dân trên điạ bàn tin̉ h Đắ k Lắ k ...................................................... 117

5.1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển sản xuất cà phê của tỉnh Đắk Lắk .............. 117
5.1.2. Căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến
giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk thời gian qua....................................................................................... 120
5.1.3. Căn cứ vào kết quả phân tić h ma trâ ̣n SWOT đố i với giải pháp giảm thiể u
5.2.

rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k ......... 120
Giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k .................................................................. 123

5.2.1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất ................................................................. 123
5.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thị trường .............................................................. 138
5.2.3. Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài chính ................................................................ 142
Tóm tắ t phầ n 5 .............................................................................................................. 146
Phầ n 6. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 147

6.1.

Kế t luâ ̣n ............................................................................................................. 147

6.2.

Kiế n nghi...........................................................................................................
149
̣

6.2.1. Kiến nghị đến Chính phủ .................................................................................. 149
6.2.2. Kiến nghị đến Chính quyền tỉnh Đắk Lắk ........................................................ 150
Danh mục các cơng trình cơng bố ................................................................................ 151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152
Phụ lục .......................................................................................................................... 158

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vi

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCCE

Sở giao dịch hàng hóa cà phê Bn Ma Thuột


BVTV

Bảo vệ thực vật

CBTD

Cán bộ tín dụng

CC

Cơ cấu

CDC

Trung tâm phịng chống dịch bệnh Hoa Kỳ

CNC

Công nghệ cao

CNCBCP

Công nghệ chế biến cà phê

DN

Doanh nghiệp

DT


Diện tích

DTTN

Diện tích tự nhiên

DTTS

Dân tộc thiểu số

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Nông lương thế giới

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã


ICC

Phịng Thương mại quốc tế

KTCB

Kiết thiết cơ bản

NN

Nơng nghiệp

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM

Ngân hàng thương mại

OECD

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế

SL

Số lượng

SXNN


Sản xuất nơng nghiệp

TB

Trung bình

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

UTZ

Chương trình phát triển bền vững cà phê, ca cao...

XNK

Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG
TT


Tên bảng

Trang

2.1

Diện tích trồng cà phê của Việt Nam theo khu vực qua các năm 2013-2015 ......... 31

3.1

Nhóm đất và phân bố các nhóm đất ở tỉnh Đắ k Lắ k ........................................... 45

3.2

Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Đắ k Lắ k ....................................................... 46

3.3

Dân số và lao động của tỉnh Đắ k Lắ k ................................................................. 48

3.4

Số lươ ̣ng mẫu điề u tra phân theo đố i tươ ̣ng nghiên cứu ..................................... 58

3.5

Thang điể m đánh giá khả năng xảy ra rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ
nông dân trên địa bàn tin̉ h Đắ k Lắ k .................................................................... 60


3.6

Thang điể m đánh giá mức đô ̣ thiê ̣t ha ̣i do các loa ̣i rủi ro gây ra trong sản
xuấ t cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tin̉ h Đắ k Lắ k ..................................... 61

3.7

Ma trâ ̣n thang điể m rủi ro ................................................................................... 61

3.8

Thang điể m đánh giá mức đô ̣ rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ nông dân
trên địa bàn tin̉ h Đắ k Lắ k .................................................................................... 61

4.1

Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê của tỉnh Đắ k Lắ k so với cả nước
và khu vực Tây Nguyên, giai đoạn 2005 – 2015 ................................................ 66

4.2

Kết quả sản xuất cà phê so với các cây cơng nghiê ̣p chính của tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2005 – 2015 .................................................................................. 68

4.3

Các cơ sở chế biến cà phê chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk............................ 70

4.4


Khố i lượng và giá trị cà phê xuất khẩu của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005 - 2015 .... 72

4.5

Thực trạng sản xuất cà phê của hộ phân theo địa bàn ......................................... 73

4.6

Thực trạng tiêu thu ̣ sản phẩ m cà phê của hộ phân theo quy mô ......................... 75

4.7

Các loa ̣i sâu bê ̣nh ha ̣i cây cà phê trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k............................... 76

4.8

Các loại sâu bệnh thường gặp đối với cây cà phê của hộ phân theo quy mô ...... 77

4.9

Tỷ lê ̣ hô ̣ gă ̣p tủi ro do sâu bê ̣nh ha ̣i phân theo quy mơ ....................................... 78

4.10

Tình hình hơ ̣ gă ̣p rủi ro do thời tiế t phân theo địa bàn ........................................ 80

4.11

Tình hình hộ gặp rủi ro do thời tiế t phân theo quy mơ ....................................... 81


4.12

Tình hình thực hiê ̣n các kỹ thuâ ̣t canh tác của hộ phân theo quy mơ ................. 83

4.13

Tình hình thực hiê ̣n các kỹ thuâ ̣t làm cỏ của hộ phân theo quy mơ .................... 84

4.14

Tình hình thực hiê ̣n các kỹ thuâ ̣t bón phân của hộ phân theo quy mơ ................ 85

4.15

Tình hình thực hiê ̣n kỹ th ̣t tưới nước của hộ phân theo quy mô ..................... 86

vii


4.16

Tình hình thực hiê ̣n kỹ thuâ ̣t bảo vê ̣ thực vâ ̣t của hộ phân theo quy mô ............. 87

4.17

Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp canh tác đế n khả năng xảy ra
rủi ro sản xuấ t của hộ phân theo quy mơ ............................................................. 89

4.18


Tình hình rủi ro thi trươ
̣
̀ ng của hộ phân theo địa bàn .......................................... 93

4.19

Tình hình rủi ro thi trươ
̣
̀ ng của hộ phân theo quy mô ......................................... 93

4.20

Tiǹ h hiǹ h vay nơ ̣ của hô ̣ sản xuấ t cà phê ............................................................ 95

4.21

Xếp hạng rủi ro cho hộ nông dân sản xuất cà phê ............................................... 98

4.22

Phân tích ma trận rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hộ nông dân ......................... 99

4.23

Cơ cấu thiệt hại theo các loại rủi ro qua các năm của hộ phân theo quy mô .... 100

4.24

Mức độ thiệt hại của hộ phân theo quy mô ....................................................... 101


4.25

Các biện pháp thực hiê ̣n giảm thiể u rủi ro sản xuấ t cho hộ phân theo quy mô ...... 103

4.26

Các biện pháp giảm thiể u rủi ro đối với sự biến động giá cả cho hộ phân
theo quy mơ ....................................................................................................... 104

4.27

Tinh hình sử du ̣ng phân bón, tưới nước và thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t của hộ
phân theo địa bàn ............................................................................................... 107

4.28

Tình hình cà phê trồ ng thuầ n và trồ ng xen của hộ phân theo địa bàn ............... 109

4.29

Tình hình thực hiện kỹ thuật thu hoa ̣ch sản phẩ m cà phê của hộ phân theo
quy mô ............................................................................................................... 110

4.30

Tình hình chế biế n và bảo quản sản phẩm cà phê của hộ phân theo quy mô .... 111

4.31

Lý do hô ̣ chưa tiế p câ ̣n đươ ̣c với các nguồ n vớ n tín du ̣ng................................. 112


5.1

Bố trí sản xuất cà phê của tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 ........................................................................................................... 119

5.2

Ma trâ ̣n SWOT đố i với giải pháp giảm thiể u rủi ro .......................................... 122

5.3

Ảnh hưởng trực tiế p của biế n đổ i thời tiế t đế n sản xuấ t cà phê Robusta .......... 124

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Nhóm 5 nước có sản lươ ̣ng cà phê cao nhấ t trên thế giới ................................... 25

2.2


Diê ̣n tić h trồng cà phê của Viê ̣t Nam .................................................................. 29

2.3

Diê ̣n tić h và sản lươ ̣ng cà phê Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2006 - 2015 ........................ 30

3.1

Lươ ̣ng mưa và nhiê ̣t đô ̣ theo tháng qua các năm ................................................ 44

3.2

Cơ cấu lao động tỉnh Đắk Lắk ............................................................................ 48

3.3

Giá trị GRDP của tỉnh giai đoạn 2005 - 2015 (giá so sánh 2010) ...................... 51

3.4

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005 - 2015 ............................................. 52

4.1

Diê ̣n tić h trồ ng cây cà phê phân theo huyê ̣n thi ̣của tỉnh Đắk Lắk ..................... 67

4.2

Sản lươ ̣ng cây cà phê phân theo huyê ̣n thi của
tỉnh Đắ k Lắ k ............................. 67

̣

4.3

Diê ̣n tić h cà phê tái canh giai đoa ̣n 2011 - 2016 tin̉ h Đắ k Lắ k ........................... 69

4.4

Tỷ lê ̣ hô ̣ gă ̣p rủi ro do sâu bê ̣nh ha ̣i phân theo địa bàn ....................................... 78

4.5

Diễn biế n giá cà phê thế giới từ năm 2012 đến 2014.......................................... 91

4.6

Giá cà phê Robusta ta ̣i mô ̣t số tin̉ h năm 2015 - 2016 ......................................... 92

ix


DANH MỤC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

2.1.


Mức đơ ̣ rủi ro ....................................................................................................... 16

3.1.

Vi ̣trí địa lý của tỉnh Đắ k Lắ k .............................................................................. 43

3.2.

Khung phân tích .................................................................................................. 55

DANH MỤC HỘP
TT

Tên hộp

Trang

4.1.

Ảnh hưởng của nước tưới đến sản xuất cà phê ................................................... 81

4.2.

Ý kiế n của cán bơ ̣ khú n nơng về bón phân cho cây cà phê ............................. 85

4.3.

Kỹ thuật tưới nước được áp dụng không đúng .................................................... 87

4.4.


Rủi ro do không áp du ̣ng đúng kỹ thuâ ̣t canh tác ................................................ 88

4.5.

Kinh nghiệm chờ giá phân bón giảm................................................................... 90

4.6.

Quyế t đinh
̣ của người sản xuấ t khi có biế n đô ̣ng về giá cà phê .......................... 94

4.7.

Tổ chức la ̣i sản xuấ t cà phê ............................................................................... 115

x


TRÍ CH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả:

Nguyễn Ngọc Thắng

Tên Luận án: Giải pháp giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hô ̣ nông dân trên
điạ bàn tin̉ h Đắ k Lắ k.
Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiê ̣p


Tên cơ sở đào tạo:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mã số: 62 62 01 15

Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro và giảm thiể u rủi ro
trong sản xuất cà phê cho hộ nơng dân.
- Phân tích thực trạng rủi ro và giảm thiể u rủi ro trong sản xuất cà phê của hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k trong thời gian vừa qua, chỉ ra những nguyên nhân
dẫn đến rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k thời
gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yế u và đưa ra các kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro
trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Luận án chọn 2 điểm nghiên cứu: Huyện Krông Năng đại diện cho địa bàn gặp ít
rủi ro, tổn thất và huyện Buôn Đôn đại diện cho địa bàn gặp nhiều rủi ro, tổn thất trong
sản xuất cà phê của hộ nơng dân.
Có 4 đối tượng được lựa chọn tiến hành khảo sát, điều tra bao gồm: Hộ nông dân sản
xuất cà phê (300 hộ); doanh nghiệp (20 doanh nghiệp), tổ chức (46 tổ chức) và cơ quan
chính quyền (28 cán bộ) có liên quan đến hộ sản xuất cà phê ở địa bàn nghiên cứu, khảo sát.
Có 3 loa ̣i rủi ro chính là rủi ro sản xuấ t, rủi ro thi ̣ trường và rủi ro tài chính đươ ̣c
phân tích. Luâ ̣n án đã tiế n hành xác đinh
̣ các nguyên nhân dẫn đế n các rủi ro trên, từ đó
xác đinh
̣ các mức đô ̣ ảnh hưởng của rủi ro đế n sản xuấ t cà phê của hô ̣ nông dân, đồng
thời đưa ra các giải pháp.
Các phương pháp nghiên cứu trong luận án là phương pháp phổ biến và được sử
dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế gồm: Thống kê mô tả, thống kê so sánh, đánh

giá có sự tham gia PRA, thảo luận nhóm tập trung FGD, phỏng vấn người nắm giữ
thơng tin (KIP), phương pháp SWOT. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 - 2016, số
liệu thu thập từ năm 2005 - 2016, các đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020,
2030. Có 3 nhóm chỉ tiêu được nghiên cứu gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh về sản xuất,
kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê, nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro, giảm thiểu rủi ro

xi


trong sản xuất cà phê của và nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro
trong sản xuất cà phê.
Kết quả chính và kết luận
Luâ ̣n án đã tiế n hành hê ̣ thố ng hóa các cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn trên thế giới về rủi
ro trong sản xuấ t cà phê, xây dựng đươc̣ khung phân tích về rủi ro cho cà phê ta ̣i Đắ k Lắ k
trên cơ sở kế thừa các quan điể m về rủi ro các lý luâ ̣n về phân tić h rủi ro nói chung.
Tỉnh Đắ k Lắ k có nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n sản xuấ t cà phê. Diê ̣n tić h
trồ ng cà phê của tỉnh tăng dầ n qua các năm và đế n năm 2016 diê ̣n tích cà phê của tỉnh là
209,060 nghìn ha chiế m 31,33% trong tở ng diê ̣n tić h cà phê của toàn Tây Nguyên. Quy
mô sản xuấ t cà phê trên điạ bàn tỉnh vẫn còn nhỏ lẻ, phân tán và mang tính chấ t tự phát.
Viê ̣c đầ u tư các nguồn lực cho phát triể n sản xuấ t cà phê còn ha ̣n chế đă ̣c biê ̣t là công
tác chuyể n giao áp du ̣ng các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t. Các hô ̣ trồ ng cà phê chủ yế u dựa
trên kinh nghiê ̣m và ho ̣c hỏi lẫn nhau, tỷ lê ̣ hô ̣ đươ ̣c tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t trồ ng cà phê còn
thấ p, vì vâ ̣y hiê ̣u quả kinh tế của các hô ̣ trong sản xuấ t cà phê chưa cao, sử du ̣ng các
nguồ n lực đầ u vào như nước và phân bón còn lañ g phí gây ảnh hưởng đế n môi trường.
Về rủi ro trong sản xuấ t cà phê, các hô ̣ nông dân tin̉ h Đắ k Lắ k phải đố i mă ̣t với
nhiề u loa ̣i rủi ro. Trong đó rủi ro sản xuấ t là do ảnh hưởng của thiên tai, thời tiế t, sâu
bê ̣nh hại, cho ̣n giố ng, kỹ thuâ ̣t canh tác; rủi ro thi ̣trường và rủi ro tài chiń h là do sự biế n
đô ̣ng của giá cả đầ u vào, đầ u ra, laĩ suấ t. Rủi ro do thời tiế t như mưa lũ, ha ̣n hán là
những rủi ro có ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n sản xuấ t cà phê. Tuy nhiên tầ n suấ t xảy ra
rủi ro này nằ m ở mức trung bình. Trong 3 năm trở la ̣i đây, do ảnh hưởng của biế n đổ i

khí hâ ̣u, tầ n suấ t xảy ra ma ̣nh hơn trước. Các loa ̣i rủi ro do sâu bê ̣nh có xác suấ t xảy ra
cao nhưng ảnh hưởng ở mức trung biǹ h đế n hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t của các hô ̣ nông dân.
Các rủi ro do các yếu tố khác như giống, kỹ thuật canh tác đều nằm ở vùng chấp nhận.
Về rủi ro do yếu tố thị trường thì mức rủi ro do giá giống tăng, thuốc hóa học tăng, giá
sản phẩm tăng ảnh hưởng đến sản xuấ t ở mức trung bình nên nằm trong vùng chấp nhận
kèm theo giải pháp giảm thiểu. Riêng rủi ro do giá bán giảm có mức độ ảnh hưởng cao
và ảnh hưởng trực tiế p tới quyế t đinh
̣ đầ u tư cho phát triể n sản xuấ t cây cà phê trong
những vu ̣ tiế p theo của các hô ̣ sản xuấ t. Đánh giá tình hình sử dụng các biện pháp giảm
thiểu rủi ro cho thấy các hộ sản xuất chưa có các biện pháp để giảm thiểu rủi do thời
tiết, khí hậu và giá bán. Tuy nhiên các hộ sản xuất đã có sự quan tâm đến các biện pháp
giảm thiểu rủi ro do giống, kỹ thuật canh tác.
Để giảm thiể u rủi ro đố i với hô ̣ sản xuấ t cà phê, tin̉ h Đắ k Lắ k cầ n có những giải
pháp cu ̣ thể đố i với các cơ quan nhà nước và nhóm giải pháp đố i với hô ̣ kinh doanh.
Khuyế n khích các hô ̣ liên kế t với nhau trong sản xuấ t kinh doanh và thực hiê ̣n mua bảo
hiể m rủi ro cho sản xuấ t cà phê đươ ̣c đánh giá là mô ̣t trong những giải pháp hiê ̣u quả.
Tuy nhiên, người dân điạ phương vẫn chưa nhâ ̣n thức hết đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của các
biê ̣n pháp nhằ m giảm thiể u và ha ̣n chế rủi ro trong sản xuấ t kinh doanh cà phê.

xii


THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Nguyen Ngoc Thang
Thesis title: Solutions for risk mitigation in coffee production for farming households in
Dak Lak Province.
Major: Agricultural Economics

Code: 62 62 01 15


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To formalize some theories and practices of risks and risk mitigation in coffee
production for farming households.
- To analyse the situation of risks and risk mitigation in coffee production by
farming households in Dak Lak Province in recent times, pointing out the causes of risks
in coffee production for farming households in Dak Lak Province in recent past.
- To propose some major solutions and recommendations for risk mitigation in
coffee production for farming households in Dak Lak province in the future.
Materials and Methods
The research selected two study places: Krong Nang district representing areas
having fewer risks and Buon Don district representing areas with more risks and losses in
the coffee production of the farming hourseholds.
There are four samples selected for survey, including: farming households
producing coffee (300 households); enterprises (20 enterprises), organizations (46
organizations) and government agencies (28 staffs) who are related to coffee production
in the study area.
There are three main types of risks to be analyzed, including production risk,
market risk and financial risk. The thesis identified the causes of the risks mentioned,
thereby determining the level of influence of risks to the coffee production by farming
household, and proposing solutions.
The research methodology in the thesis is commonly and widely used in economic
studies including descriptive statistics, comparative statistics, evaluation involving PRA,
FGD focus group discussion interviews (KIP) and SWOT. The research was conducted
from 2013 to 2016, while data was collected from 2005 to 2016 and the proposed
solutions are oriented to 2020, 2030. There are 3 groups of indicators, including a group
of indicators reflecting on the production, results and coffee production efficiency, a
group of indicators reflects the risks, risk mitigation in coffee production and a group of
indicators reflecting the factors affecting risks in coffee production.


xiii


Main findings and conclusions
The thesis formalizes the theoretical basis and empirical evidences in risks in
coffee production, builds a framework for risk analysis for coffee in Dak Lak Province
on the basis of other theories of risk and risk analysis in general.
Dak Lak has many favorable conditions for development of coffee production.
Coffee growing area of the province has increased over the years. By 2016 the total
coffee area of the province was 209.060 thousand hectares, accounted for 31.33% of the
total area of the entire Central Highlands coffee. However, the scale of coffee
production in the province was still small, scattered and spontaneous. The investment of
resources for development of coffee production is still limited, especially the work of
transferring the application of scientific and technical progress. The coffee households
mainly rely on experiences and learning from each other. In addition, the proportion of
households who received technical training is still low, so the economic efficiency is
still at a low level. These households still use input resources such as water and
fertilizers in an ineffective way, affecting badly to environment.
The farmers in Dak Lak Province also face many risks. Production risk is from
natural disasters, weather, pests, breeding, farming techniques; market risk and financial
risk are due to the volatility of input and ourput prices, the interest rate. Risks due to
weather such as drought or flood are affecting in a large scale to coffee production.
However this risk does not happen frequently. Over the past three years, due to the
impact of climate change, the frequency of this risk increases. The risks due to pests
have a high probability, but the impact to production is avarage. The risks produced by
other factors such as seeds, farming techniques are still at the accepted level. Market
risk such as risks due to increased chemical products or seeds prices, has an avarage
effect to production, therefore still at an accepted level with mitigation measures.
Particularly, the risk of price reductions has the high level of impact and directly
influences investment decision to produce coffee in the following crop. When

evaluating the use of measures to reduce risks, the study found that farming households
have no measures to mitigate risks due to weather, climate and price yet. However,
there has been an interest in using measures to minimize the risk of breeding and
farming techniques.
To minimize the risks for coffee producers, Dak Lak needs specific solutions for
government agencies, and for farming households. Encouraging households to connect
together in production and make a purchase hedging for the coffee production is
considered as one of the effective solutions. However, local farmers are still not aware
of the importance of measures to minimize and mitigate risks in coffee production.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I
Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới,
trong đó đứng thứ nhất thế giới trong nhiều năm liền về sản xuất và xuất khẩu cà
phê vối. Trong những năm qua, sản xuất cà phê có những phát triển mạnh mẽ (cả
về diện tích, năng suất, sản lượng, kết quả và hiệu quả sản xuất). Đến cuối năm
2016, ước tính cả nước có 643.159ha cà phê, trong đó diện tích cà phê cho thu
hoạch gần 600.000ha, tăng 5.500ha so với năm 2015, trên 500.000ha cà phê dưới
15 tuổi đang trong thời kỳ kinh doanh. Năng suất cà phê niên vụ 2015 - 2016 đạt
24,3 tạ/ha, sản lượng đạt trên 1,459 triệu tấn cà phê nhân, tăng 5.500 tấn so với
niên vụ trước. Sản lượng xuất khẩu cà phê đạt trên 1 triệu tấn/năm, kim ngạch
xuất khấu đạt gần 2 tỷ USD/năm và góp phần làm tăng thu nhập, giải quyết việc
làm (trực tiếp và gián tiếp) cho hàng triệu lao động (Tở ng cu ̣c Thớ ng kê, 2016).
Điều đó có thể khẳng định sản xuất cà phê ở Việt Nam đã có vai trị, ý nghĩa đặc
biệt quan trọng phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung của cả nước.
Đắk Lắk được khẳng định là thủ phủ cà phê của Việt Nam, đây cũng là địa
phương có diện tích, sản lượng cà phê lớn nhất cả nước, 15/15 huyện, thị xã,

thành phố đều trồng cà phê. Cà phê là sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong cơ
cấu nền kinh tế của tỉnh, cũng là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản
phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của địa phương. Đến năm 2016,
tỉnh Đắk Lắk có 209.060ha cà phê; trong đó có trên 193.000ha cà phê kinh doanh
cho thu hoạch, với sản lượng mỗi năm từ 450.000 tấn cà phê nhân trở lên (chiếm
trên 30% sản lượng cà phê cả nước); kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt xấp xỉ 600
triệu USD/năm (chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước,
trên 90% kim ngạch xuất khẩu của tồn tỉnh và đóng góp trên 40 % GDP của
tỉnh) (UBND tin̉ h Đắ k Lắ k, 2016). Có thể nói rằng, sản xuất cà phê của tỉnh Đắ k
Lắ k những năm qua đã đạt được những kết quả cao, giữ vị trí quan trọng trong
tổng thể sản xuất cà phê của cả Việt Nam, cũng như có những đóng góp to lớn
cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nhiề u năm qua, cà phê đươ ̣c coi
là cây kinh tế chủ lư c̣ củ a tỉnh, đem la ̣i viê ̣c là m và thu nhâ ̣p, ta ̣o điề u kiê ̣n
xó a đó i giảm nghèo và là m giàu cho người dân, đă ̣c biê ̣t là ở vù ng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tơ ̣c ít người sinh sống.

1


Tuy nhiên, trong nhữ ng năm qua ngành cà phê của tỉnh Đắ k Lắ k đang
gă ̣p phả i nhiề u khó khăn thách thứ c, ảnh hưở ng củ a biế n đổ i khí hâ ̣u là m cho
thờ i tiế t và tình hình sâu bê ̣nh diễn biế n bấ t thường. Đă ̣c biê ̣t là tình tra ̣ng ha ̣n
há n kéo dài (ngay trong mùa khô năm 2016 vừa qua, tỉnh Đắk Lắk có gần
70.000ha cà phê thiếu nước tưới làm giảm năng suất hoặc mất trắng, khiến nhiều
nông hộ thất thu), mưa trái vu ̣, bão lũ , sâu bê ̣nh là m ả nh hưởng xấ u tới sinh
trưởng, phát triể n, năng suấ t và chấ t lươ ṇ g củ a cà phê (UBND tỉnh Đắk Lắk,
2016). Giá cả vâ ̣t tư, lao đô ̣ng đầ u vào và giá cà phê thế giớ i luôn biế n đô ̣ng
ma ̣nh là m cho người trồ ng cà phê khơng n tâm đầ u tư. Mặt khác, hình thức
tổ chức sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh chủ yếu là sản xuất cá thể, quy mô nhỏ
lẻ, manh mún.

Ở Đắ k Lắ k có khoảng trên 85% diê ̣n tích cà phê đươ c̣ sản xuấ t từ các
nông tra ̣i, vườ n gia đình với quy mô nhỏ , dẫn đến giá thành sả n xuấ t cao.
Diện tích cà phê già hố hết chu kỳ kinh doanh ngày càng tăng, cụ thể hiện nay,
cà phê trên 20 năm tuổi chiếm trên 23,5% diện tích, từ 15 đến 20 tuổi chiếm
34,9% diện tích. Tổng diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp, chất lượng sản
phẩm kém cần tái canh từ năm 2013 đến năm 2020 của tỉnh là 30.442ha (Sở
NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, 2016). Hoạt động chăm sóc, bón phân, phun thuốc bảo
vệ thực vật, công tác quản lý, bảo vệ chưa tốt, thu hoạch quả xanh còn chiếm tỷ
lệ cao. Việc phơi sấy, chế biến cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng chất lượng cà
phê nhân chưa cao, chưa đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng trong và ngoài
nước. Do sự thiế u đồ ng nhấ t về kỹ thuâ ̣t canh tác giữ a cá c nông hô ̣ dẫn đế n
năng suấ t và chấ t lươṇ g cà phê không đồ ng đề u, làm giả m uy tín và sứ c ca ̣nh
tranh của cà phê trên thi ̣ trườ ng quố c tế . Trường hợp cá biệt khi giá tăng cao,
nhiề u hô ̣ dân ồ a ̣t tư ̣ phá t ngoài vù ng quy hoa ̣ch và tăng cường thâm canh để
đa ̣t năng suấ t tố i đa, nhưng khi giá xuố ng thấ p không chăm bón đủ và ki p̣ thời
khiế n cho vườn cà phê nhanh suy kiê ̣t, diê ̣n tích cà phê có năng suấ t và hiê ̣u
quả thấ p ngà y cà ng tăng. Mặt khác, nhiề u hô ̣ nông dân chưa thư c̣ hiê ̣n đú ng
quy trình kỹ thuâ ̣t chăm só c, thu hái, điề u kiê ̣n sơ chế , bả o quả n cò n ké m nên
chấ t lươṇ g cà phê nhân chưa đồ ng đề u, thấ t thoá t về số lươṇ g cũng tăng.
Cùng với những vấn đề nêu trên, việc quy hoạch phát triển sản xuất cà phê
trên địa bàn còn chưa tốt, đầu tư và quản lý các nguồn lực cho sản xuất còn
chưa hợp lý, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa được chú trọng thỏa
đáng, liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất kinh doanh còn lỏng lẻo, dự báo
và phát triển các nội dung về thị trường giá cả chưa theo sát thực tế… Đó chính

2


là những rủi ro gây ra những thiệt hại, tổn thất, ảnh hưởng lớn đến sản xuất cà
phê của các tác nhân, mà chủ yếu là các hộ nông dân sản xuất cà phê ở địa bàn

nghiên cứu.
Do vậy, để ổn định sản xuất, nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất cà
phê, đặc biệt là giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân
như đã nêu ở trên tại địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k là vấn đề cấp bách, rất cần các cấp,
các ngành, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, giải quyết cả về mặt lý luận
và thực tiễn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng giảm thiểu rủi ro, từ đó đề xuất những giải pháp chủ
yếu nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân sản trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về giảm
thiể u rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân.
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiể u rủi ro trong
sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k thời gian qua.
- Đề xuất mô ̣t số giải pháp chủ yế u nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà
phê cho hộ nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là các vấn đề lý luận cơ bản, thực
trạng, yếu tố, giải pháp về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông
dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k.
Đối tượng khảo sát, điều tra bao gồm các hộ nông dân sản xuất cà phê, các
doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan chính quyền có liên quan đến hộ nơng dân sản
xuất cà phê tại địa bàn nghiên cứu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Đề tài nghiên cứu về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông
dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k. Điều tra, khảo sát thư c̣ trạng sản xuất, tiêu thụ


3


cà phê của các hộ nông dân ở một số khu vực trên địa bàn, những rủi ro trong
sản xuất cà phê. Nghiên cứu những biện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất
cà phê cho hộ nơng dân (chính sách, biện pháp từ phía chính quyền các cấp;
sự phối hợp của các doanh nghiệp, các hiệp hội; các biện pháp hộ nông dân
đang áp du ̣ng).
- Về không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k, trong đó tập trung nghiên
cứu sâu ở 2 huyện: huyện Krông Năng và huyện Buôn Đôn.
- Về thời gian
+ Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập từ năm
2005-2016.
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ năm 2013 - 2016.
+ Giải pháp đề xuất đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
1.4. NHỮ NG ĐÓNG GÓP MỚI CỦ A LUẬN ÁN
1.4.1. Những đóng góp mới về học thuật và lý luận
- Lý luận rủi ro (tập trung vào ảnh hưởng tiêu cực) được làm sáng tỏ và
gắn liền với các điều kiện kinh tế, kỹ thuật của sản xuất và tiêu thụ cà phê. Các
bước từ quản lý rủi ro (1); nhận diện rủi ro (2); phân tích và xác định mức độ
rủi ro (3); xử lý rủi ro (4); gắn liền với đặc điểm của sản xuất cà phê là điểm
mới trong luận án.
- Những kiến thức thực tiễn mới trong giảm thiểu rủi ro ở những nước sản
xuất cà phê nổi tiếng như Brazil, Mexico và Tanzania đã được tổng kết nhằm
rút ra những bài học có giá trị thực tiễn. Trong đó, cách thức vận hành hệ thống
trái phiếu cà phê (CPR) ở Brazil là bài học rất thú vị và bổ ích, cơng cụ này
giúp giảm thiểu rủi ro cho sản xuất cà phê của nông hộ, đặc biệt tránh được
những cú sốc đối với cả thị trường đầu vào và đầu ra, có thể áp dụng trên địa

bàn nghiên cứu.
1.4.2. Những phát hiện, đề xuấ t mới rút ra từ kế t quả nghiên cứu
- Nông hộ đối mặt với nhiều rủi ro trong sản xuất cà phê bao gồm: rủi ro
do sâu bệnh, thiên tai và canh tác. Đối với rủi ro do sâu bệnh, bệnh gỉ sắt
(uromyces appendiculatus) là bệnh phổ biến nhất trong giai đoạn quan sát, với
mức xuất hiện là 31,75% ở hộ quy mô nhỏ và 10,84% ở hộ quy mô trung bình.
Rủi ro do thiên tai xuất hiện ở 53% số hộ, trong đó 13,3% do khơ hạn và 39,6%

4


do mưa thất thường. Rủi ro canh tác do thuốc bảo vệ thực vật (43,3%), giống
(22,3%) và bón phân (19%). Giá cà phê khơng ổn định là ngun nhân chính
của rủi do thị trường, xẩy ra ở 50% hộ quy mô lớn, 16,1% hộ quy mô nhỏ và
10,8% hộ quy mơ trung bình. Hộ quy mơ nhỏ có mức độ thiệt hại lớn nhất (tổng
mức độ thiệt hại là 3,565 tỷ đồng, trong đó rủi ro sản xuất là 2,607 tỷ đồng; rủi
ro thị trường và rủi ro tài chính là 0,958 tỷ đồng).
- Các biện pháp kỹ thuật được đề xuất đề giảm thiểu rủi ro sản xuất như: (1)
Chuyển diện tích cà phê vùng quá dốc sang trồng cây khác; (2) ứng dụng kỹ
thuật bón phân theo độ phì để tiết kiệm chi phí và (3) trồng xen cây ăn quả trong
vườn cà phê. Đối với rủi ro thị trường và tài chính, nơng hộ cần liên kế t với
doanh nghiệp trong sản xuất cà phê, thiết lập thị trường bảo hiểm cho cây cà phê
nhằm chia sẻ rủi ro cho những hộ sản xuất cà phê. Nhà nước có vai trị trong việc
lồng ghép các chương trình, thực hiện các chính sách quy hoạch, đất đai, vốn và
đào tạo nghề, giúp phát triển bền vững trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luâ ̣n án vâ ̣n du ̣ng và hê ̣ thố ng các khái niê ̣m, phương pháp và nô ̣i dung
phân tích rủi ro trong sản xuấ t cà phê. Đây là nguồ n tham khảo hữu ích và quan
tro ̣ng cho các nhà nghiên cứu trong phát triể n cà phê nói riêng và nơng nghiê ̣p

nói chung trong nước và quố c tế .
Luâ ̣n án là nghiên cứu đầ u tiên về phân tích rủi ro trong sản xuấ t cà phê
ta ̣i tỉnh Đắ k Lắ k. Nghiên cứu có kế t hơ ̣p các phương pháp truyề n thố ng và hiê ̣n
đa ̣i nhằ m phân tích nguyên nhân, thực tra ̣ng và đề ra các giải pháp nhằ m giảm
thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hô ̣ nông dân trên điạ bàn tin̉ h Đắ k Lắ k.
Đây là nguồ n tham khảo hữu ích, quan tro ̣ng cho các cơ quan của tỉnh trong
hoa ̣ch đinh
̣ chính sách phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p nói chung và cà phê nói
riêng ta ̣i tỉnh Đắ k Lắ k.

5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
VỀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ
CHO HỘ NÔNG DÂN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT
CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
2.1.1. Mô ̣t số khái niêm
̣ liên quan đế n đề tài
2.1.1.1. Khái niệm về rủi ro
Trên thế giới, có rấ t nhiề u các quan điể m về rủi ro khác nhau:
- Theo Allan (1901): “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất
hiện một biến cố không mong đợi”.
- Theo Frank (1964): “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”.
- Theo Bùi Thi ̣ Gia và Trần Hữu Cường (2005): “Rủ i ro là nhữ ng thiê ̣t
ha ̣i, mấ t má t, nguy hiể m, khó khăn hoă ̣c điề u không chắ c chắ n có thể xả y ra
cho con ngườ i”.
- Theo Ward and Maruna (2007): “Rủi ro đươ ̣c đinh
̣ nghiã như là tổ ng hơ ̣p

các tác đô ̣ng của những điề u không chắ c chắ n có thể xảy ra và những tác đô ̣ng
này có thể ảnh hưởng tích cực hoă ̣c tiêu cực đế n mu ̣c tiêu của dự án”.
- Theo tài liê ̣u hướng dẫn của UTZ (2016): “Rủi ro là nguy cơ có thể xảy ra
và gây ra tác động tiêu cực. Mức độ rủi ro được xác định bởi khả năng xảy ra của
nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của các tác động tiêu cực”.
Tổ ng hợp từ các quan điể m trên, luâ ̣n án cho rằ ng rủi ro là khách quan, nó có
thể xuấ t hiê ̣n trong mọi hoạt động của đời số ng sản xuấ t và con người không thể dự
đoán được chính xác những tác động tiề m ẩn do nó mang lại. Rủi ro có thể có
những tác động tiêu cực mang đế n những tổ n thấ t mấ t mát, nhưng cũng có thể có
những tác động tích cực như đem đế n các cơ hội. Chiń h vì vâ ̣y, để xem xét mô ̣t sự
kiê ̣n hay mô ̣t vấ n đề có thực sự là rủi ro, người ra quyế t đinh
̣ cầ n phải hiể u được
những tác đô ̣ng của nó trong trường hợp sự kiê ̣n đó xảy ra hoă ̣c không xảy ra.
Theo Carl (2015), bản chấ t của bấ t kỳ rủi ro nào đề u bao gồ m 3 yế u tố căn
bản: sự kiê ̣n, khả năng xảy ra và mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng (hoă ̣c tác đô ̣ng). Trong đó, sự
kiê ̣n mô tả về rủi ro có thể xảy ra, viê ̣c mô tả này rấ t quan tro ̣ng vì nó giúp cho
người quản lý rủi ro hiể u được bản chấ t của các sự kiê ̣n rủi ro, từ đó làm căn cứ để

6


ho ̣ xem xét khả năng rủi ro và các tác đô ̣ng. Các mức đô ̣ rủi ro sẽ được ước tính bởi
khả năng xảy ra rủi ro và tác đô ̣ng. Căn cứ vào các mức đô ̣ rủi ro từ thấ p đế n cao mà
người sản xuấ t sẽ có những quyế t đinh
̣ phù hợp để đa ̣t được mu ̣c tiêu của mình.
Trong sản xuấ t cà phê, theo các nghiên cứu về rủi ro trong sản xuấ t cà phê
của Hardaker et al. (2004), Harwood et al. (1999), Wold Bank (2005), Jaffee et
al. (2010), cho rằ ng: hầ u hế t người sản xuấ t đề u không thể dự đoán đươ ̣c chắ c
chắ n kế t quả đầ u ra của quá trin
̀ h sản xuấ t do tác đô ̣ng của rủi ro trong sản xuấ t.

Quá trình thay đổi bất thường của thời tiết, bản chất khó lường của các quá trình
sinh học, tính mùa vu ̣ rõ rệt của chu kỳ sản xuất nông nghiê ̣p, biế n đô ̣ng giá cả
đầ u vào và đầ u ra, sự tách biệt về địa lý, sự thay đổ i về chính sách... là những yế u
tố có khả năng gây rủi ro trong sản xuấ t cà phê. Những yế u tố này không nằ m
trong sự kiể m soát của người sản xuấ t. Nó có thể không xảy ra hoă ̣c có thể xảy ra
với các mức đơ ̣ tở n thấ t khác nhau. Do đó, để đố i phó với rủi ro trong sản xuấ t cà
phê, người sản xuấ t cầ n phải nhâ ̣n diê ̣n đươ ̣c nguồ n gố c của rủi ro, xác đinh
̣ đươ ̣c
khả năng có thể xảy ra của các yế u tố , phân tích đươ ̣c các tác đô ̣ng để từ đó thể
đưa ra đươ ̣c quyế t đinh
̣ cu ̣ thể trong sản xuấ t nhằ m ứng phó với các mức đô ̣ rủi
ro khác nhau.
2.1.1.2. Giảm thiểu rủi ro
Qua nghiên cứu và đúc kết lại, luâ ̣n án cho rằ ng giảm thiểu rủi ro là một
quá trình triển khai các hoạt động, xây dựng các phương án dựa trên viê ̣c nhận
diện, phân tích và kiểm sốt rủi ro, đồng thời theo dõi liên tục các biến động
khác để lựa chọn phương án hành động nhằm ứng phó thích hợp và có lợi.
Trong sản xuấ t cà phê, các quyế t đinh
̣ mà người nông dân đưa ra đề u ảnh
hưởng đế n quá trình sản xuấ t. Có rấ t nhiề u các yế u tố ảnh hưởng đế n các quyế t
đinh
̣ của người sản xuấ t mà họ không thể nào dự kiến hế t đươ ̣c, đây chính là rủi
ro. Rủi ro xảy ra có tác đô ̣ng lớn đế n thu nhâ ̣p của người sản xuấ t, vì vâ ̣y, người
sản xuấ t cầ n phải hiể u kỹ rủi ro và có kỹ năng quản lý rủi ro để dự đoán tố t hơn
các vấ n đề , để giảm bớt hâ ̣u quả của sản xuấ t khi ra quyế t đinh
̣ và bảo vê ̣ miǹ h
khỏi những bấ t trắ c trong tương lai (Đoàn Thi ̣Hồ ng Vân, 2013).
Trong bố i cảnh thị trường cạnh tranh rất khốc liệt, rủi ro là khó tránh khỏi,
người sản xuấ t cà phê thường có các mức đô ̣ chấ p nhâ ̣n rủi ro khác nhau. Có
những người sản xuấ t sẵn sàng chấ p nhâ ̣n rủi ro hơn những người khác. Nhin

̀
chung, thái đô ̣ đố i với rủi ro liên quan đế n khả năng tài chính của hộ nông dân
trong trường hơ ̣p chấ p nhâ ̣n có lơ ̣i nhuâ ̣n hay mấ t mát. Thái đô ̣ của hộ nông dân

7


đố i với rủi ro đươ ̣c phân ra làm 3 loa ̣i chiń h: thứ nhấ t là nhóm những người sơ ̣
rủi ro, cố gắ ng để tránh rủi ro; thứ hai là nhóm ma ̣o hiể m, chấ p nhâ ̣n rủi ro để đa
da ̣ng hóa sản xuấ t kinh doanh, nâng cao thu nhâ ̣p và thứ ba là nhóm ở giữa hai
nhóm trên.
Tuy nhiên, để giúp người sản xuấ t quản lý rủi ro được tốt hơn, giảm thiể u
đươ ̣c những tổ n thấ t do rủi ro la ̣i phu ̣ thuô ̣c vào lươ ̣ng thông tin mà ho ̣ có đươ ̣c
trong sản xuấ t và kinh doanh cà phê. Thông tin tố t, chiń h xác sẽ là căn cứ tố t
giúp cho người sản xuấ t đưa ra các quyế t đinh
̣ phù hơ ̣p để quản lý và giảm thiể u
rủi ro một cách có hiệu quả.
2.1.1.3. Quản lý rủi ro
Quả n lý rủ i ro là mô ̣t quy trình quản lý giú p cho người sản xuấ t tìm ra
đươ c̣ cá ch để đố i phó vớ i rủ i ro và bảo vê ̣ mình khỏi cá c quyế t đi nh
̣ đươ c̣ đưa
ra ngà y hôm nay mà không biế t có thể xả y ra nhữ ng gì trong ngà y mai. Chiế n
lươ c̣ quả n lý rủ i ro se ̃ giú p cho ngườ i sản xuấ t giảm thiể u đươ ̣c nhữ ng ả nh
hưở ng tiêu cực có thể xả y ra. Trong pha ̣m vi nghiên cứ u, luâ ̣n án sử du ̣ng các
bướ c quản lý rủ i ro đươ c̣ đề câ ̣p cu ̣ thể trong TCVN ISO 31000:2011 do Ban
Kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo
chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đề nghị, Bộ
Khoa học và Công nghệ công bố. Để quản lý rủ i ro, người sản xuấ t phải tuân
theo trình tư ̣ cá c bước như Sơ đồ 2.1.
Nhâ ̣n diê ̣n rủi ro


Phân tić h rủi ro

Xác đinh
̣ mức đô ̣ rủi ro

Giải pháp giảm thiểu rủi ro

Sơ đồ 2.1. Các bước trong Quản lý rủi ro

8


Bước 1: Quản lý nhận diê ̣n rủi ro, là q trình tìm kiếm, nhận biết và mơ tả
rủi ro. Việc xác định rủi ro đòi hỏi phải xác định các nguồn rủi ro, sự kiện,
nguyên nhân và hệ quả tiềm ẩn của chúng.
Bước 2: Quản lý phân tích rủi ro (Risk analysis), là quá trình tìm hiểu bản
chất của rủi ro và xác định mức độ rủi ro. Phân tích rủi ro làm cơ sở để xác định
mức độ rủi ro và quyết định về xử lý rủi ro. Phân tích rủi ro bao gồm cả ước
lượng rủi ro.
Để quản lý rủi ro, cầ n phải xác đinh
̣ đươ ̣c các tiêu chí rủi ro, đây là các điề u
khoản tham chiế u mà dựa vào đó ta có thể xác đinh
̣ đươ ̣c mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng
của rủi ro. Tiêu chí rủi ro dựa vào các mục tiêu của tổ chức, bối cảnh bên ngoài
và bối cảnh nội bộ hoă ̣c tiêu chí rủi ro có thể bắt nguồn từ các tiêu chuẩn, luật,
chính sách và các yêu cầu khác.
Bước 3: Quản lý xác đi ̣nh mức độ rủi ro, là quá triǹ h so sánh kế t quả phân
tích rủi ro với các tiêu chí rủi ro để xác đinh
̣ xem rủi ro hoă ̣c mức đô ̣ của nó có

thể chấ p nhâ ̣n hoặc chiụ đươ ̣c hay không. Viê ̣c xác đinh
̣ mức đô ̣ rủi ro sẽ hỗ trơ ̣
trong quyế t đinh
̣ về xử lý rủi ro. Mục đích của xác định mức độ rủi ro là hỗ trợ
việc ra quyết định về những rủi ro cần được xử lý và ưu tiên thực hiện xử lý, dựa
trên kết quả phân tích rủi ro.
Xác định mức độ rủi ro địi hỏi phải so sánh mức độ rủi ro thấy được trong
q trình phân tích với tiêu chí rủi ro được thiết lập khi xem xét bối cảnh. Dựa
vào so sánh này, có thể xem xét nhu cầu xử lý.
Quyết định cần tính đến bối cảnh rủi ro rộng hơn và bao gồm việc xem xét
khả năng chịu đựng rủi ro của các bên không phải là tổ chức được hưởng lợi từ
rủi ro. Các quyết định được đưa ra phải phù hợp với các yêu cầu pháp lý, quản lý
và yêu cầu khác.
Bước 4: Giải pháp giảm thiểu rủi ro, là quá trin
̀ h thay đổ i các rủi ro, giải
pháp giảm thiểu rủi ro liên quan đến một quá trình theo chu kỳ gồm:
- Đánh giá việc xử lý rủi ro;
- Quyết định mức độ rủi ro tồn đọng có chấp nhận được hay khơng? Nếu
khơng chấp nhận được, phải tạo ra một giải pháp giảm thiểu rủi ro mới;
- Đánh giá hiệu lực của việc thực hiện giải pháp đó.

9


×