Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Ngày soạn: 20/4/2012. Ngày dạy: Thứ 2/23/4 /2012. TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: KHOA HỌC (GV dự trữ dạy) -----------------------------------o0o-----------------------------------. TIẾT 3: TẬP ĐỌC BÀI: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta- li và sự hiếu học của Rê - mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy – học GV : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn cuối bài. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ 5' Đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm - 2 HS thực hiện yêu cầu. con lên bảy và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét + cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS nhắc lại tên bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1HS đọc cả bài 11' - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm trong - GV chia đoạn: 3 đoạn SGK, chia đoạn Đ1: Từ đấu đến “...mà đọc được” Đ2: Tiếp đến “....vẫy vẫy cái đuôi” Đ3: Phần còn lại - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn. - Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-mi... - Cho HS đọc phần xuất xứ và chú - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. giải của đoạn trích. - HS đọc theo cặp -HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn - Cho HS đọc cả bài - 2HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài 10' Đoạn 1 : Rê-mi học chữ trong hoàn + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cảnh như thế nào? - Cho HS đọc lướt lại bài văn. + Lớp học của Rê - mi có gì ngộ nghĩnh?. trò đi kiếm sống. - Cả lớp đọc lướt. + Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rêmi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rêmi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.... + Các chi tiết đó là: Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau Rê-mi đã đọc được. -Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. +Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập. *Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.. + Kết quả học tập của Ca-pi và Rêmi khác nhau như thế nào?. Đoạn 2+3 : Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học.. +Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? +Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?. 3.Đọc diễn cảm 10' - GV đưa bảng phụ, chép sẵn đoạn - HS trao đổi theo cặp và nêu cách văn và hướng dẫn cho HS đọc. đọc. - Gv gạch chân các từ cần nhấn - Luyện đọc theo cặp. - Một vài HS thi đọc. giọng. - Cho HS thi đọc - Lớp nhận xét. GVnhận xét, khen những HS đọc hay 3.Củng cố , dặn dò 3' - GV tổng kết và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình.. TIẾT 4: TOÁN BÀI 166: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Biết giải toán về chuyển động đều. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. II. Đồ dùng dạy học 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 4' Chữa BT 4 tr.171 2 HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. giờ học - ghi tên bài. * Luyện tập – thực hành Bài 1: 15' a) s = 120km - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. t = 2giờ 30phút v=? b) v = 15km/giờ t = nửa giờ s=? c) v = 5km/giờ s = 6km -Nêu công thức cần dùng để giải t=? v=s:t s=vt t=s:v mỗi phần của bài toán đã cho? - Gọi 3 HS trung bình lên bảng làm Bài giải a) Đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) Đáp số: 48km/giờ b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15  0,5 = 7,5 (km) Đáp số: 7,5km c) Thời gian người đó cần để đi là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Bài 2: 16' Đáp số: 1,2giờ - Yêu cầu HS đọc đề bài. Quãng đường AB là: AB = 90km tô tô = 1,5giờ vô tô = 2 lần vxe máy - Ta biết ô tô đi hết AB là 1,5 giờ; - Ô tô đến B trước xe máy bao lâu? Thời gian cần để xe máy đi đến B muốn biết thời gian ô tô đến trước - Cần biết quãng đường và vận tốc. xe máy bao lâu cần biết điều gì? - Để tính thời gian xe máy đi hết - Vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe AB cần biết những yếu tố nào? máy nên vxe máy = v ô tô : 2 - Tính vận tốc xe máy bằng cách - Lấy độ dài quãng đường chia cho nào? thời gian mà ô tô đã đi. C1: Bài giải 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tính vận tốc ô tô bằng cách nào?. Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến B trước xe máy: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5giờ C2 : Bài giải Vì vận tốc của ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy nên xe máy đi hết đoạn AB cần thời gian gấp đôi thời gian ô tô đã đi. Tức là thời gian xe máy đi hết đoạn AB là: 1,5  2 = 3 (giờ) Vì hai xe cùng xuất phát nên ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1,5 = 1,5(giờ) Đáp số: 1,5giờ. Tóm tắt: Vận dụng bài toán tìm vận tốc v=s:t - Bài toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó. Cách 1: - Bằng độ dài quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) vA vB 90km/giờ. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt - GV vẽ sơ đồ lên bảng. vA 180km vB A B - Tính được tổng vận tốc hai xe và biết tỉ số vận tốc của hai xe là:. 2 là 3. vận dụng dạng toán nào để tìm vận tốc mỗi xe? - Yêu cầu HS tự trình bày vào vở, gọi 1 HS lên bài giải bài trên bảng.. Vận tốc của xe ô tô đi từ A là: 90 : (2 + 3)  2 = 36 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km) Đáp số: vA: 36 km/giờ vB: 54 km/giờ Cách 2: Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi. Cách 2: 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> được là: Ta có sơ đồ: SA SB. 4. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS.. 2'. 90km/giờ. Quãng đường ô tô đi từ A đi được là: 180 : ( 2 + 3)  2 = 72 (km) Quãng đường ô tô đi từ B đi được là 180 – 72 = 108(km) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 72 : 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 108 : 2 = 54 (km/giờ) Đáp số: vA: 36 km/giờ vB: 54 km/giờ. TIẾT 5: CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT) BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: 1- Nhớ- viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. 2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II Đồ dùng dạy – học Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ 5' - GV đọc tên các cơ quan, tổ chức. - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. vào giấy nháp. Tổ chức Lao động Quốc tế. Đại hội đồng Liên hợp quốc Liên hợp quốc. - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' - HS lắng nghe. giờ học – ghi tên bài. 2. Hướng dẫn chính tả 24' a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả - 1 HS đọc khổ 2, 3 của bài Sang năm - GV nêu yêu cầu của bài chính tả con lên bảy.Cả lớp theo dõi bài đọc. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết - Viết từ khó - HS nhớ viết 2 khổ 2, 3 sai: khắp, lớn, khôn, giành... b) HS viết chính tả c) Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV nhận xét, cho điểm 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Các em đọc thầm lại đoạn văn. - Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn - Viết lại các tên ấy cho đúng - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu (ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn). GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Tên chưa đúng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ y tế Bộ giáo dục và đào tạo Bộ lao động-Thương binh vàXã hội Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bài 3 - GV nhắc lại yêu cầu. - GV chốt lại: Công ti Giày da Phú Xuân gồm 3 bộ phận tạo thành Công ti/ Giày da/ Phú Xuân - Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát phiếu,bút dạ cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, khen nhóm làm nhanh, làm đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. 8' - 1 HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK.. - 3 HS lên sửa lại tên các cơ quan, tổ chức cho đúng. - HS còn lại làm bài vào giấy nháp. Tên đúng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1HS đọc yêu cầu của BT, đọc mẫu. - 1 HS phân tích mẫu. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 2'. Ngày soạn: 22/4/2012. Ngày dạy: Thứ 3/24/4/2012. TIẾT 1: TOÁN TIẾT 167: LUYỆN TẬP (TR.172) I. Mục tiêu Biết giải bài toán có nội dung hình học. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 (a,b). II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK,vở ghi, vở nháp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động dạy TL Hoạt động học A.Ổn định tổ chức 1' B.Kiểm tra bài cũ 5' - Chữa BT3. tr 172 2 HS thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' giờ học - ghi tên bài. 2. Thực hành – luyện tập Bài 1 15' - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. - Đọc và tóm tắt. + Muốn tính tiền mua gạch lát nền + Diện tích nền nhà chia cho diện nhà cần biết gì? tích một viên gạch. +Tính số viên gạch bằng cách nào? +`Muốn tính diện tích nền nhà cần + Chiều rộng nền nhà Bài giải biết yếu tố gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS Diện tích một viên gạch hình vuông dưới lớp làm bài vào vở. là: 4  4 = 16 (dm2) Chiều rộng nền nhà là: 8 = 6 (m) Diện tích nền nhà là: 6  8 = 48 (m2) 48 m2 = 4800dm2 Số viên gạch dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000  300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng.. - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. a) Hãy viết công thức tính diện tích hình thang. - Từ công thức suy ra cách tính chiều cao hình thang. -Tính diện tích hình thang bằng diện tích nào? - Để tính được diện tích hình vuông cần biết yếu tố nào? Cách tính yếu tố đó?. - HS đọc và tóm tắt S= + S hình vuông có chu vi là 96m. + Cần tính được số đo cạnh của hình vuông. +Lấy chu bvi hình vuông chia cho 4. 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Cạnh hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích khu đất hình vuông hay diện tích thửa ruộn hình thang là: 24  24 = 576 (m2) 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chiều cao mảnh đất hình thanglà 576 : 36 = 16(m) b) Biết trung bình cộng hai đáy và b)Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 hiệu hai đáy. Tìm số đo mỗi đáy - Đây là bài toán dạng gì? Số bé = (tổng – hiệu) : 2 - Nêu cách tìm hai số. Bài giải Tổng độ dài hai đáy là: - Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới 36  2 = 72 (m) lớp làm bài vào vở. Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 41 – 10 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao: 16m - Yêu cầu HS nhận xét. b) Đáy lớn: 41m - GV đánh giá. c) Đáy nhỏ: 31m Tóm tắt: Bài 3 - Hình chữ nhật ABCD có: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. 16' SABCD = SEBCD + SADE - GV vẽ hình lên bảng. a) DABCD = ? A E 28cm B b) Diện tích EBCD? c) M là trung điểm BC. Tính diện 28cm M tích EMD. D. C. 84cm a) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. b) Nêu cách tính diện tích hình thang. c) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích tam giác EDM. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Gợi ý: Nên tính theo cách 2 vì bước tính ngắn gọn. - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS làm 2 phần đầu, 1 HS làm phần cuối.. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. 4. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. 2'. - Chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao rồi chia cho 2. - HS thảo luận, nêu hướng giải. C1: SEDM=SABCD-SADE- SEBM- SDMC - C2: SEDM = SEBCD - SEBM - SDMC Bài giải a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là (28 +84)  2 =224(cm) b)Diện tích hình thang EBCD là: (28 +84)  28 : 2 = 1568 (cm2) BM = MC = 28 : 2= 14 (cm) Diện tích tam giác EBM là: 28  14 : 2 = 196(cm2) Diện tích tam giác DMC là: 84  14 : 2 = 588(cm2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2) Đáp số: 784(cm2). 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục tiêu 1- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông. II Đồ dùng – dạy – học HS: - Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2 GV:- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn văn viết ở tiết Luyện từ 3 HS lần lượt đọc. và câu trước. - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS lắng nghe. * HD Làm BT BT1: - Đọc lại ý a, b 1 HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi trong SGK. - Xếp từ cho trong ngoặc đơn - HS tra từ điển tìm nghĩa của các từ (quyền hạn, quyềnh hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thầm sau đó xếp từ vào 2 nhóm. - 3 HS làm vào phiếu. quyền) vào 2 nhóm a, b - Cho HS làm bài. GV phát phiếu + - 3 HS dán phiếu lên bảng lớp. Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền bút dạ cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả. Nhóm b: quyền hạn, quyền hành, GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng quyền lực, thẩm quyền Từ đồng nghĩa bổn phận là: nghĩ vụ, BT2 nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. (cách tiến hành tương tự BT1) BT3:Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy - 1 HS đọc yêu cầu của BT3 - Trả lời câu hỏi a, b - HS đọc lại bài Luật bảo vệ, chăm - Cho HS làm việc sóc và giáo dục trẻ em (trang - Cho HS trình bày kết quả. 145,146). - GV nhận xét + chốt lại: - HS đối chiếu so sánh Năm điều Bác a/ Năm điều Bác Hồ dạy nói về Hồ dạy với các điều đã học trong bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. bổn phận của thiếu nhi. b/ Lời Bác dạy đã trở thành những - Lớp nhận xét. quy định được nêu trong Điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Cho HS đọc thuộc Năm điều Bác - 1 HS đọc yêu cầu BT4 Hồ dạy BT4 - Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhắc lại yêu cầu. Bài út Vịnh nói điều gì? - Cho HS làm bài,trình bày kết quả - GV nhận xét,khen những HS viết đoạn văn đúng nội dung, viết hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Luyện từ và câu sau. chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - HS viết đoạn văn. - Một số HS đọc cho lớp nghe. - Lớp nhận xét.. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, xã hội, nhà trường chăm sóc, bảo vệ thiếy nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II Đồ dùng – dạy – học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện. - Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia các công tác xã hội. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 1Kể câu chuyện đã được nghe, 2HS thực hiện yêu cầu. được đọc về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường, xã hội. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài – ghi đầu bài HS lắng nghe. *Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV chép hai đề bài lên bảng và - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong gạch dưới những từ ngữ quan trọng. SGK. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 - GV: gợi ý 1, 2 đã kể ra một số trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu hoạt động thể hiện sự chăm sóc bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà chuyện mình chọn kể. trường, xã hội....Những gợi ý đó sẽ - Một HS lập nhanh dàn ý cho câu giúp các em tìm câu chuyện một chuyện bằng cách gạch đầu dòng ra cách dễ dàng... giấy nháp những ý chính của câu 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. * Kể chuyện - HS kể theo nhóm. chuyện sẽ kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã chọn. Sau khi kể cong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Lớp trao đổi, thảo luận thống nhất về nội dung ý nghĩa câu chuyện.. - HS thi kể - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. TIẾT4: THỂ DỤC (GV dự trữ giảng dạy) ------------------------------------o0o--------------------------------. TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG EM NÓI KHÔNG VỚI MA TUÝ (Tiết 3) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết những hoạt động phòng chống ma tuý. - Kĩ năng: Thực hiện nói không với ma tuý, biết cách phòng chống ma tuý cho bản thân, gia đình; tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý ở trường, địa phương tổ chức. - Thái độ: + Đồng tình ủng hộ những việc làm phòng chống ma tuý. + Không đồng tình với những hiện tượng, biểu hiện tham gia mua bán, vận chuyển sử dụng ma tuý. B. Đồ dùng: GV: phiếu ghi nội dung tình huống. HS: Tài liệu về phòng chống ma tuý. C. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi 2 h\s trả lời câu hỏi: - 2 HS trả lời. +Hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. +Nêu một số biện pháp phòng tránh ma tuý - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a/ HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống. 15' - Đưa ra tình huống: + TH1: Một người lớn tuổi rủ em hít thử - HS nêu lại tình huống. hêrôin. Em xử lí như thế nào? + TH2: Có người nhờ em đưa một gói nhỏ cho một người nghiện và hứa sẽ cho nhiều - Các nhóm thảo luận. tiền. Em sẽ làm gì? - Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận, tìm - Đại diện các nhóm trình cách xử lí tình huống. bày sắm vai. - Các nhóm khác nhận xét, - Nhận xét cách xử lí tình huống bổ sung. b/ Hoạt động 2: Đóng tiểu phẩm tuyên 15' truyền phòng chống ma tuý. - Cho một nhóm chuẩn bị đóng tiểu phẩm. -1nhóm 3 em đóng tiểu phẩm - Cả lớp xem tiểu phẩm. (?) Qua tiểu phẩm giúp em rút ra bài học gì + Không nên nghe lời dụ dỗ cho bản thân? của người lớn để vô tình trở KL: Qua bài học, các em đã biết được tác thành người vận chuyển ma tuý. hại của ma tuý và nhận biết được các đặc điểm của các dạng chất gây nghiện. Vậy để - Lắng nghe. không mắc vào các tệ nạn xã hội các em cần biết nói không với ma tuý và tuyên truyền cho những người xung quanh cùng biết để tránh xa ma tuý. IV. Củng cố, dặn dò: 3' (?) Em cần làm gì để phòng tránh nghiện - 1 HS nhắc lại một số biên ma tuý ? pháp phòng tránh… (?) Em có nhận xét gì về công tác phòng tránh ma tuý ở địa phương ? - Tổng kết nội dung bài. - Yêu cầu: Thực hiện tốt công tác phòng, tránh ma tuý ở địa phương. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 23/04/2012. Ngày dạy: Thứ 4/25/04/2012. TIẾT 1: TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu 1- Đọc diễn cảm, trôi chảy bài thơ thể tự do. 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II Đồ dùng – dạy – học GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. TL Hoạt động học 4' HS 1 đọc đoạn 1 + 2 bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - HS2 đọc đoạn 3 Qua câu chuyện, em có suy nghĩa gì +Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ về quyền học tập của trẻ em? - GV nhận xét, cho điểm. em. 2. Bài mới * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' HS lắng nghe. *Luyện đọc 13' - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ Luyện đọc: Pô-pốp (2 lượt) -HS đọc theo nhóm - Từng cặp HS luyện đọc. - Cho HS đọc cả bài - 2 HS đọc cả bài. - 2 HS giải nghĩa từ * Tìm hiểu bài 10' Khổ 1: Nhân vật tôi và nhân vật 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. + Nhân vật “tôi” là tả Đỗ Trung Lai, Anh trong bài là ai? Vì sau chữ “Anh” được viết hoa? nhân vật Anh là Anh hùng Liên Xô Pô-pốp. + Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành vũ trụ. Khổ 2: Cảm giác thích thú của vị - 1HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. Thể hiện qua các chi tiết: khách về phòng tranh được thổ lộ +Lời mời xem tranh rất nhiệt thành qua những chi tiết nào? của khách “Anh hãy nhìn xem....” +Qua thái độ ngạc nhiên, vui sướng của khách “ Có ở đâu đầu tôi to được thế?...” + qua vẻ mặt: “vừa xem vừa sung sướng mỉm cười....” Khổ 3: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có -1HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. Sự ngộ nghĩnh thể hiện ở chỗ: Đầu gì ngộ nghĩnh? phi công vũ trụ Pô-pốp vẽ rất to... + Đôi mắt chiến nửa già khuôn mặt. + Ngựa xanh nằm trên cỏ +Ngựa hồng phi trong lửa... - Là lời Anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? - HS có thể trả lời: +Trẻ em là tương lai của thế giới. Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nào? động trên thế giới đều vô nghĩa. 4. Đọc diễn cảm 10' - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài - Cho HS đọc diễn cảm. thơ. - GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ - HS luyện đọc khổ 2. 2 và hướng dẫn cho HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc - Một vài em thi đọc. - GV nhận xét + khen HS đọc hay. - Lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò 2' - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc lòng những - HS lắng nghe câu thơ, khổ thơ các em thích.. TIẾT 2: TOÁN TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ A. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu……… B. Đồ dùng dạy học - Các biểu đồ bảng số liệ phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK - Tranh vẽ biểu đồ ở bài tập 1 SGK trng 173. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. 5' - Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã - Biểu đồ dạng tranh - Biểu đồ dạng hình cột. học. - Biểu đồ dạng hình quạt - Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (biểu - Biểu diễn tương quan về số lượng đồ dùng làm gì?) giữa các đối tượng hiện thực nào đó. - Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm - Biểu đồ gồm: Tên biểu đồ, nêu ý những phần nào?) nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn. - HS chú ý lắng nghe. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1' 2. Thực hành – luyện tập Bài 1: 10' - GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 - HS quan sát. lên bảng. Yêu cầu HS quan sát. + Biểu đồ cho ta biết cái gì? (Biểu thị + Số cây do từng thành viên trong cái gì?). nhóm CÂY XANH trồng ở vườn trường. + Biểu đồ có dạng hình gì? + Hình cột. + Hàng ngang (chân cột) của biểu đồ +Chỉ tên của từng HS trong nhóm biểu thị gì? CÂY XANH đi trồng cây. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cột dọc bên tay trái ghi số biểu thị gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK. - Chữa bài: + Yêu cầu 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét. ? Đây là loại biểu đồ gì? - Yêu cầu 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ. - Trình bày bài: + Yêu cầu HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa; cấu tạo gồm………). +Chỉ số lượng cây được trồng. - HS thảo luận. - HS chữa bài: a) Có 5 HS đi trồng cây: Lan trồng được 3 cây; Hào trồng được 2 cây; Liên trồng được 5 cây; Mai trồng được 8 cây; Dũng trồng được 4 cây. + Biểu đồ hình cột. - Cách đọc: + Hình chân cột để nêu đối tượng được biểu diễn. + Nhìn đỉnh cột giống vào cột giá trị (bên trái); biết được thông tin về giá trị biểu diễn; từ đó so sánh hoặc suy 10' luận. - HS đọc.. - Đây là bảng cho ta biết kết quả điều tra về sở thích ăn các loại quả của HS lớp 5A. Bảng điều tra gồm 3 cột: Cột 1 ghi tên các loại quả: Cam, Táo, Nhãn, Chuối, Xoài…….cột 2 biểu thị cách ghi số HS trong khi điều tra. Cột 3 ghi số HS tương ứng thích từng loại quả.. + Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng. - GV gợi ý: + Hỏi: Hãy nêu cách ghi số HS trong khi điều tra?. - Một HS tương ứng với 1 gạch; 5 HS được kí hiệu thành một nhóm (5 gạch). - Vì bên cột số HS ghi là 5, mà 1 HS tương ứng với 1 gạch nên ta kí hiệu 5 gạch, đến gạch thứ 5 ta gạch chéo. - Dòng này bỏ trống ở bên cột ghi số HS; ta đếm cột thứ hai có tất cả 16 gạch; nên viết số 16 vào cột 3.. + Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 1 + Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 4 + GV điều khiển cuộc thảo luận, chỉ đưa ra câu hỏi khi HS không đặt được (không biết cách đặt) + Nhận xét góp ý cách đặt câu hỏi, 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hoặc trả lời. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần b) + Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?. - HS đọc. + Cột dọc chỉ số HS; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra, + Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS. - HS làm bài.. + Hãy quan sát các cột và cho biết các cột đó có đặc điểm gì? - GV vừa vẽ mẫu, vừa giải thích - Yêu cầu HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên làm bảng phụ. - Chữa bài: - HS chữa bài. + Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài. + Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số HS. Bài 3: 10' - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (chỉ - HS làm bài. ghi đáp án) + Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác - Khoanh vào câu 1. nhân xét. + GV nhận xét, kiểm tra, xác nhận kết quả. - Hỏi: Tại sao lại chọn ý C ? + Một nửa hình tròn biểu thị là 50% ứng với 20HS (vì có tất cả 40 HS), phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí. + Hãy sắp xếp các môn thể thao có số + Đá cầu, chạy, bơi, đá bóng. lượng HS tham gia theo thứ tự tăng dần - Đây là dạng biểu đồ nào? +Biểu đồ hình quạt. - Hãy nêu ý nghĩa của biểu đồ hình + Biểu đồ hình quạt thường để biểu quạt ? diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm. - Yêu cầu HS nêu hai loại biểu đồ +Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình được dùng phổ biến. quạt. - Hỏi: Biểu đồ cho ta biết điều gì? + Biểu đồ cho ta biết các đối tượng được biểu diễn, đặc điểm của các 3. Củng cố, dặn dò: 2' đối tượng đó và mối tương quan số - GV nhận xét tiết học. lượng giữa các đối tượng. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) ------------------------------------o0o----------------------------------16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, yêu cầu 1- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (tuần 32): bố cục, cách trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II Đồ dùng – dạy – học - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối tuần 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.... cần chữa trước lớp). - Phiếu để HS thống kê các lỗi III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe. 2. Nhận xét chung 7' Nhận xét chung - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của - 1 HS đọc cả 4 đề tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh- tuần 32), một số lỗi điển hình các em mắc phải. - GV nhận xét: + Ưu điểm – VD + Hạn chế – VD Thông báo điểm số cụ thể. 3. Chữa bài 28' HS chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng lần lượt - GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp. viết trên bảng phụ. - Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - HS đọc nhiệm vụ 1 Tự dánh giá Chỗ nào HS làm sai, GV sửa lại bài làm của em trong SGK HS tự đánh giá bài làm của mình - HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài. - HS sửa lỗi trong phiếu hoặc trong vở bài tập theo từng loại lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu.... HS sửa lỗi trong bài - Từng cặp đổi vở cho nhau để - GV theo dõi, kiểm tra soát lại việc sửa lỗi - HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay để học tập. - HS tự chọn một đoạn trong bài mình viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn. - Viết đoạn văn mới. 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn GV nhận xét + cho điểm một số đoạn văn hay 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại - Dặn cả lớp về nhà luyện đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bị ôn tập cuối năm.. - Một số HS đọc to cho lớp nghe đoạn văn đã viết. 4' - HS lắng nghe. TIẾT 5 : LỊCH SỬ ÔN TẬP CUỐI KÌ II I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được : - Tổng kết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của các sự kiện. II. Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A- Bài mới 1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta 1' lại tiếp tục ôn tập để tổng kết lại nội dung kiến thức đã học. 2- Hướng dẫn HS ôn tập. 32' - HS thực hiện theo yêu cầu của - Cho HS nêu các bài đã học ở học kì GV. II + Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? + Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ? + Phong trào “Đồng khởi ở Bến Tre Nổ ra trong hoàn cảnh nào? + THắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động NTN đối với CM miền Nam? + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa NTN đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta? + Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng miềnNam trong dịp tết Mởu Thân 1968? 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công …? + Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? + Hiệp đinh Pa- ri được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao? +Nêu những điểm cơ bản của Hiệp dịnh pr- ri về Việt Nam? + Hiệp định pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử NTN? + Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta của ta tiến vào Dinh Độc Lập ? + Tại sao nói: ngày 30- 4- 1975,là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta? +Tại sao nói nghày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? +Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì? + Để XD Nha máy Thuỷ điện Hoà bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động NTN? + Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình…? 3- Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì. --------------------------------------------o0o----------------------------------------Ngày soạn: 24/4/2012. Ngày dạy: T5/26/4/2012. TIẾT 1 : KĨ THUẬT (GV chuyên dạy) -----------------------------------------o0o--------------------------------------TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều II . Đồ dùng dạy - học GV : Bảng phụ ghi bài tập. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 1' 2 . Kiểm tra bài cũ 3' - Cho HS lên bảng làm BT 2 (b) - 2 HS lên bảng làm - Chốt kết quả đúng và ghi điểm - NX 3 . Bài mới * Giới thiệu bài * HD làm bài tập 34' Bài 1 : - 3 HS lên bảng Gọi HS đọc yêu cầu a) 85793 – 36841 +3826 - Cho 3 HS lên bảng làm bài = 48952 + 3826 = 52778 - Chốt kết quả và ghi điểm c) 325,97 +86,54 = 412,51 Bài 2 : - gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HD làm - 2 HS lên bảng thi làm 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh và chính xác. a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x = 4,72 + 2,28 – 3,5 x = 3,5 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x = 3,9 + 2,5 + 7,2 x = 13,6 - Nhận xét. Bài 3 : - - Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.. - Đọc đề, tìm hiểu đề. - HS giải vào vở - 1 em lên bảng làm Bài giải Đáy lớn của mảnh đất hình thang là 150 . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chiều cao của mảnh đất hình thang là : 250 . 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà xem bài mới. 5 = 260 (m) 3. 3'. 2 = 100 (m) 5. Diện tích của mảnh đất hình thang là : (150 + 250)  100 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha Đáp số : 20000 m2 2 ha - Lắng nghe. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to ghi bảng tổng kết và ba tác dụng của dấu gạch ngang. - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 3' - Kiểm tra 3 HS - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út - GV nhận xét + cho điểm Vịnh 2 . Bài mới 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×