Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu TUAN 28 ( buổi chiều - phạm mai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.37 KB, 11 trang )

TUN 28
Ng y so n : 21 3 2010
Ng y gi ng: 22 3 2010 ( 1D)
23 3 2010 ( 1H 1E).
đạo đức ( bài 13)
Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 1)
A. mục tiêu:
- Nêu đợc ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với ngời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
B. đồ dùng dạy học:
- VBT đạo đức
- Tranh minh hoạ.
- Trò chơi Vòng tròn chào hỏi.
- Bài hát Con chim vành khuyên.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trớc chúng ta đã học bài gì?
- Khi nào cần nói lời cảm ơn? Khi nào em
cần nói lời xin lỗi?
- Em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi bao giờ
cha? Trong trờng hợp nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*HĐ 1: Giới thiệu bài
Để em thực sự trở thành một ngời văn minh,
lịch sự; biết tôn trọng mình và tôn trọng ngời
khác, ngoài biết nói lời cảm ơn và xin lỗi em
còn cần phải biết nói lời chào hỏi và tạm
biệt. Trong giờ học hôm nay, cô và lớp mình


sẽ cùng tìm hiểu cách chào hỏi và tạm biệt
trong từng trờng hợp cụ thể qua bài 13: Chào
hỏi và tạm biệt ( tiết 1).
*HĐ 2: Chơi trò chơi Vòng tròn chào hỏi
( Bài tập 4).
- Cảm ơn và xin lỗi.
- Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan
tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi làm
phiền ngời khác, khi em có lỗi.
- Trả lời
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên bài.
- Cho hs đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có
số ngời bằng nhau, quay mặt vào nhau thành
từng đôi một.
- Nêu các tình huống:
+ Hai ngời bạn gặp nhau
+ Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo ngoài đờng.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau.
( Sau mỗi tình huống lại dịch chuyển tạo thành
đôi mới)
- Đóng vai chào hỏi:
( Ví dụ : Chào Lan, bạn đi đâu vậy?)
+ Em đến nhà bạn chơi và gặp bố mẹ bạn.
+ Em đi học về, trong nhà có khách của bố
mẹ.
+
- Nhận xét.
* HĐ 3: Thảo luận cả lớp

- Nêu câu hỏi:
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống
nhau hay khác nhau?
+ Khác nhau nh thế nào?
- Trả lời:
+ Khác nhau.
+ Khác ở cách xng hô với ngời chào
( Ví dụ: - với bạn:xng cậu tớ
- với ông, bà :xng cháu
- với bố mẹ : xng con ).
+ Em cảm thấy thế nào khi:
- Đợc ngời khác chào hỏi?
- Em chào họ và đợc họ đáp lại?
- Em chào bạn nhng bạn không đáp lại?
+ Cảm thấy vui,
+ Cảm thấy đợc tôn trọng, đợc yêu quý.
+ Cảm thấy buồn,
KL:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ và nói tạm biệt khi
chia tay.
- Chào hỏi và tạm biệt là thể hiện sự tôn
trọng mình và tôn trọng ngời khác.
- Nêu câu tục ngữ Lời chào cao hơn mâm
cỗ .
- Đọc lại câu tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em nhớ thực hiện tốt nh bài đã học : biết
chào hỏi khi gặp gỡ và nói lời tạm biệt khi chia
tay.
- Về nhà xem các bài tập còn lại.

- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe và thực hiện.
Ngày giảng : 22 / 03/ 2010 ( 1D).
23 / 03/ 2010 ( 1H).
Luyện toán
giải toán có lời văn ( bài 105)
A. mục tiêu:
- Củng cố bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Củng cố trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
B. đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán ( trang 40)
- Bảng con
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
Các em đã làm quen với các bớc giải một bài
toán có lời văn. Trong giờ luyện toán hôm
nay, lớp ta cùng củng cố, luyện tập để khắc
sâu hơn cách làm dạng toán này.
GV ghi bảng
- Lắng nghe.
2. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT
( trang 40).
* Bài 1:
- Hớng dẫn hs làm bài tập
- Hs đọc đầu bài.
- Làm vào vở bài tập, 1 em chữa bài.
Tóm tắt Bài giải
Có : ..7..viên bi An còn lại số viên bi là:
Cho : ..3..viên bi 7 3 = 4 ( viên bi)

Còn lại: ...viên bi? Đáp số : 4 viên bi
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Đối chiếu bài làm.
- Đọc đầu bài.
- Hớng dẫn hs làm bài
- Nhận xét, chấm điểm.
* Bài 3:
- Hớng dẫn hs làm bài
- Chữa bài, chấm điểm.
* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
Có : 8 quả bóng
Cho bạn: 3 quả bóng
Còn lại : ... quả bóng?
- Hớng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, chấm VBT.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài: Trình bày bài giải qua
3 bớc : câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Về nhà học và làm lại các bài tập.
- Tự làm bài vào vở
- 1 hs đọc tóm tắt, 1 hs đọc bài giải
Tóm tắt Bài giải
Có : ..10..con lợn Mẹ còn lại số con lợn là:
Bán : ..2.. con lợn 10 2 = 8 ( con lợn)
Còn lại: ...con lợn? Đáp số : 8 con lợn
- Hs khác nhận xét.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài. Hs khác nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhìn tóm tắt, nêu thành bài toán
( Ví dụ: Minh có 8 quả bóng. Minh cho bạn 3
quả bóng. Hỏi Minh còn lại mấy quả bóng? ).
- Làm vào VBT.
- Nêu miệng kết quả bài làm:
Bài giải:
Minh còn lại số quả bóng là:
8 3 = 5 ( quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng.
Ngày giảng : 11 / 03/ 2010 ( 1H)
Luyện đọc
Ngôi nhà
A. mục tiêu: Giúp hs
- Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức,
mộc mạc, ngõ,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Thuộc lòng bài thơ.
B. đồ dùng dạy học:
- SGK
- VBT Tiếng Việt ( tr. 36)
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ luyện đọc hôm nay, lớp ta luyện
đọc lại bài tập đọc Ngôi nhà và làm bài tập
trong VBT Tiếng Việt.
- Lắng nghe.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng: xoan, nở, lót, phức, ra,
+ Luyện đọc từ: hàng xoan, xao xuyến, nở,
lảnh lót, thơm phức,
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc khổ thơ
+ Luyện đọc cả bài.
- Đọc thầm theo
- Đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc cá nhân, nhóm
- Đọc nối tiếp cá nhân
- Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm
- Đọc cá nhân.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm, học thuộc lòng khổ
thơ.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Em hãy tìm trong bài những dòng thơ có
tiếng yêu.
- Em yêu nhà em
- Em yêu tiếng chim
- Em yêu ngôi nhà.
- Em hãy nói câu chứa tiếng có vần iêu. - Ví dụ : Mẹ mua chiếu mới.
3. Làm BT:
- Hớng dẫn hs làm bài tập - Mở VBT Tiếng Việt làm bài
- Nêu miệng kết quả, hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài - Đối chiếu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em tình cảm của bạn nhỏ
với ngôi nhà ra sao?

- Bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình.
- Em thích một ngôi nhà nh thế nào? - Trả lời ( Ví dụ : Em thích một ngôi nhà có
thật nhiều cây xanh, )
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trớc bài:
- Lắng nghe.
Quà của bố.
Ngày soạn : 22 03 2010
Ngày giảng : 23/ 03/ 2010 ( 1H)
24/ 03/ 2010 ( 1D)
25/ 03/ 2010 ( 1E).
Tự nhiên xã hội ( bài 28)
Con muỗi
A. mục tiêu: Hs biết
- Nêu một số tác hại của muỗi.
- Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
B. đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về con muỗi, cá vàng, bọ gậy.
- Hình con muỗi phóng to.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kim tra bi c:
- Cơ thể con mèo có mấy bộ phận. Đó là những bộ
phận nào?
- Cơ thể con mèo có 4 phần. Đó là: đầu,
mình, đuôi và 4 chân.
- Nuôi mèo để làm gì?
- Mèo là con vật có ích hay có hại?
- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Mèo là con vật có ích.
- Hs khác nhận xét

- Nhn xét, cho im.
2. B i m i:
* H 1: Gii thiu b i
Trong các giờ học trớc các em đã học về con gà và
con mèo. Đó đều là những con vật có ích; gà thì
cung cấp thịt và trứng, mèo thì giúp ta bắt chuột và
làm cảnh. Nhng có phải tất cả các con vật đều có
ích không? Trong giờ TN - XH hôm nay, lớp ta
cùng tìm hiểu qua bài 28: Con muỗi.
- Nhc li tên b i.
* H 2: Quan sát con muỗi
- Cho hs quan sát tranh con muỗi trong SGK, thảo
luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Con muỗi to hay nhỏ?
+ Khi đập muỗi, em thấy cơ thể của nó cứng hay
mềm?
+ Con muỗi dùng vòi để làm gì?
+ Muỗi di chuyển bằng gì?
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Treo tranh con muỗi phóng to
- Đâu là vòi của con muỗi?
- Gọi hs lên chỉ đầu, mình, chân, cánh.
- Quan sát tranh
- Lên chỉ.
- Lên chỉ các bộ phận bên ngoài của con
muỗi.
KL:

×