Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 1, 2 – Buổi sáng - Trường tiểu học IaLy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Tuần 1 Thứ hai ngày tháng TẬP ĐỌC TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.. năm 2011. I.Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở đầu: - Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sgk - Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. Tiếng Việt 4 tập I. B.Bài mới: 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội - Giới thiệu chủ điểm : Thương người dung tranh. như thể thương thân . - Giới thiệu tập truyện :Dế Mèn phiêu lưu ký. - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực - Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi kẻ yếu. chuyện chị Nhà Trò. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - 1 hs đọc toàn bài. bài. a.Luyện đọc: * Đọc theo đoạn: - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi 1hs đọc toàn bài Lần 1: Đọc + đọc từ khó. - Gọi 1hs chia đoạn: Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Đọc theo đoạn: + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ - Hs luyện đọc theo cặp. + Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn dài. * Đọc theo nhóm: + Y/c hs đọc bài theo nhóm + Gọi đại diện nhóm đọc - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì * Giáo viên đọc mẫu nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. + Giáo viên đọc mẫu toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?. chi chị Nhà Trò gục đầu khóc… - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây…" Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao. - Hs nêu ( mục I ).. - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - Gv đọc mẫu.. 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs thi đọc diễn cảm.. 3.Củng cố dặn dò: - Em học được điều gì ở Dế Mèn? - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Môn: Đạo đức Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Cần phải trung thực trong học tập.trong sinh hoạt hàng ngày Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. Thái độ: Đồng tính những việc làm trung thực ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III – CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 2 – Bài mới: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. a- Giới thiệu bài: Trungthực trong cuộc số là đức tính quý vá đáng quý như thế nào bài hôm nay chúng ta học: “ Trung thực trong cuộc sống” b- Các họat động dạy học chủ yếu Họat động của thầy Họat động của học sinh Họat động 1: Xử lí tình huống Xem tranh trong SGK và nêu đúng tình huống. Nêu các cách giải quyết của bạn 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Yêu cầu HS giải quyết một số vấn đề chính:. Long có thể có + Mượn tranh ảnh của bạn cho cô xem +Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà. + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp cho cô sau HS nêu ý kiến. Gọi lần lượt HS nêu ý kiến của mình Giáo viên kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp Họat động 2: Cho ghọc sinh làm bài tập cá nhân GV gọi HS đọc yêu cầu bài tâp Kết luận: Các việc ( c) là việc làm trung thực Các bức tranh còn lại thể hiện việc làm Cho học sinh làm việc cá nhân HS đọc yêu cầu. không trung thực Họat động 3 Cho học sinh làm bài tập 2 Giáo viên nhận xét và hòan thiện câu trả lời của học sinh Ý kiến b và c là đúng Các ý kiến còn lại là sai Cho học sinh làm việc theo cặp Họat động 4: đưa ra các tình huống xử lí Sưu tầm các mẫu chuyện về các tấm Cho học sinh làm việc theo cặp gương trung thực trong học tậpcũng như trong cuộc sống hàng ngày. Tự liên hệ qua bài tập 6 4 – Củng cố- Dặn dò Kể một số tấm gương trung thực Cho từ 3 – 5 học sinh nhắc lại các trong cuoäc soáng maø em bieát kết luận trong bài tập 1 & 2 Tiết tiếp theo học tiết thực hành Giáo dục hành vi cho học sinh Chuẩn bị phiếu học tập cho bài tập số 5 - Tự liên hệ BT6 ********************** Toán : Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. IMục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số - Rèn: tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập - Giáo dục lòng ham mê học tóan II- Chuẩn bị: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. - Vở bài tập tóan lớp 4 III- Các họat động dạy học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giáo viên nhận xét 2 – Bài mới: a Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.000 b- Các họat động của thầy và trò HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 - Ôn lại cách đọc số a) GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc Cho học sinh nêu cách đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn? b) Tương tự như trên với số 83 001; 80 201; 80 001. c) GV cho HS nêu quan hệ giữa hàng liền kề Xác định mối quan hệ giữa các hàng d) GV cho HS nêu: liền kề - Các số tròn chục Học sinh tự lấy ví dụ - Các số tròn trăm - Các số tròn nghìn - Các số tròn chục nghìn 2-Thực hành Bài 1 Cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này, cho biết số cần viết tiếp theo số 10 000 là số nào và sau đó nữa 10.000, 20000,30000 là số nào? Cho HS tự làm phần còn lại. Gv cho HS nêu quy luât viết và thống nhất Hs làm bài vào vở Một em trình bày bảng lớn kết quả. Bài 2 42571: Cho HS tự phân tích mẫu và tự làm bài Hàng đơn vị: 1 Hàng chục: 7 Hàng trăm: 5 Hàng nghìn: 2 Bài 3 Hàng chục nghìn: 4 Gv cho HS phân tích cách làm và tự nói Các bài khác học sinh phân tích a) GV cho HS làm mẫu ý 1 tương tự + Viết số liền sau:8723 là 8724 Hs tự làm các ý còn lại b) GV hướng dẫn HS làm mẫu một ý các số còn lại viết vào bảng con + Phân tích các số trong bài tập Hs tự làm các ý còn lại. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Bài 4 thành các số tròn chục, nghìn.... HS tự làm bài 8723 = 8.000 + 700 + 20 + 3 Châm bài cho học sinh Xác định yêu cầu của đề bài GV chữa bài trên bảng lớp Tính chu vi các hình trong sách giáo khoa 3-Củng cố – Dặn dò Baøi taäp veà nhaø 3b Thực hành vào vở bài tập Cho học sinh nêu cách đọc các số Một số em làm bài chưa xong về nhà Bài chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100000 làm tiếp (tiếp theo) ****************************** Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính tóan, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. - Giáo dục học sinh lòng say mê học tóan. IChuẩn bị: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập - Vở bài tập tóan lớp 4 II- Các họat động dạy học: 1 – Bài cũ: Viết các số sau thành tổng: 6542; 5612; 4890; 15 364 Giáo viên nhận xét. 2 – Bài mới: a- Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.000 b- Các họat động của thầy và trò HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY 1 – Luyện tính nhẩm Cho HS làm miệng Bài 1 Gọi HS đọc đề bài Cho HS tính nhẩm, viết kết quả vào vở 2-Thực hành. HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hs tính nhẩm và đọc kết quả trước lớp Đặt tính và tính: 4637 + 8245 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học IaLy Bài 2 Cho HS tự thực hiện phép tính. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng GV nhận xét, kiểm tra, cho điểm. Bài 3 Gv cho HS thảo luận nhóm rút ra cách giải Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài HS khác làm bài vào vở Bài 5 GV cho HS đọc đề bài và hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS tính rồi viết câu trả lời. Gọi 1 HS viết bảng phụ Treo bảng phụ Gv chấm bài cho HS. Lớp 4 – buổi sáng 4638 + 2358 4639 x 3.... Hs làm bài HS lên bảng làm bài, mỗi HS lànm 2 phép tính HS nhận xét, bổ sung HS thảo luận nhóm Hai số này cùng có 4 chữ số. Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nahu. Ở hàng chục có 7<9 nên 5870<5890. HS lên bảng làm bài HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS tính rồi viết câu trả lời vào vở Số Loại Giá tiền lượng hàng mua Bát 2500 đồn / cái 5cái Đường 6400đồng/1kg 2kg Thịt 36000đồng/1kg 2kg Trả lời: Câu a: bát :5000đồng Đường: 12.800đồng Thịt:72.000đồng Câu b: 89.800đồng Câu c: 11.200đồng HS nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố – Dặn dò Bài tập về nhà : 2b, cột 2 bài 3và bài 4 b Bài chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) ************************ Luyện từ và câu: Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG. IMỤC TIÊU - Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. -Biết được bộ phận vần của tiếng bắt vần với nhau trong thơ. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 2 – Bài mới: Cấu tạo của tiếng 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. a- Giới thiệu bài: Những tiết luyện từ và câu sẽ giúp các em biết cách dùng từ, nói viết thành câu đúng và hay, bài học hôm nay giúp các em hiểu về cấu tạo của tiếng. b- Các họat động dạy học chủ yếu HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu 3- 5 em đọc thầm nội dung trong SGK tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Yêu cầu HS đếm từng tiếng từng Cả lớp đếm thành tiếng dòng. Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc. Dòng đầu gồm 6 tiếng Dòng 2 gồm có 8 tiếng Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu. Yêu cầu 1: HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm Vần Thanh đầu bầu b âu Huyền -GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm một tiếng có mấy bộ phận đó là những bộ phận nào? -Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại: mỗi bàn phân tích 2- 3 tiếng. Có 3 bộ phận đó là âm đầu, vần và thanh Học sinh thảo luận nhóm phân tích các tiếng còn lại. -Gọi HS chữa bài cho học sinh Yêu cầu 2: Cách đánh vần Cho một số học sinh đánh vần các tiếng cho cả lớp cùng nghe. Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng Cho học sinh học nhóm Học sinh trình bày và giáo viên chữa. VD: thành: th – anh – thanh – huyền Nhóm 3 Phân tích các tiếng trong bài tập gồm âm đầu, vần và than Có tiếng có đủ các bộ phận như tiê`ng “thành” Cũng có tiếng không đủ các bộ phận 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. bài cho học sinh như tiếng ai.... Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét Học sinh tìm thêm một số ví dụ nữa Rút ghi nhớ: SGK. 3 học sinh đọc ghi nhớ SGK 4 – Luyện tập Học sinh làm vào vở bài tập Bài tập 1 phaân tích caáu taïo caùc boä phaän Giáo viên chữa bài cho học sinh cuaû tieáng trong caâu ca dao sau: " Bài tập 2: Người troing một nước phải thương Một học sinh đọc yêu cầu cho cả lớp nhau cuøng" cùng nghe Học sinh làm bài tập Giáo viên chấm bài và nhận xét Trả lời câu đố: sao 5 – Củng cố và dặn dò: Cho HS nhắc lại các bộ phận của tiếng? Về nàh học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập. Bài chuẩn bị: Tiết 2 ******************************** MÔN: THỂ DỤC BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I- MUC TIÊU: -Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục. -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. -Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập. -Phương tiện: còi, 4 quả bóng. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Phần mở đầu: Tập hợp phổ biến nội dung. Đứng tại chỗ hát vỗ tay Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 8 Lop3.net. HĐ CỦA HỌC SINH HS xếp thành 4 hàng. HS hát..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH Thời lượng 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 HS ngồi và lắng tiết. nghe. Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng,… b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục. c. Biên chế tổ tập luyện: GV chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công. d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ” Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi HS chơi chuyền bóng cho nhau. Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau. 3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giáo viên củng cố hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ tử ngày. tháng. năm 2011. Toán; Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Luyện tính, tính giá trị biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài tóan có lời văn. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm tóan. II- Chuẩn bị: - Vở bài tập tóan lớp 4 - Bảng con III- Các họat động dạy học: 1 – Bài cũ: Tính : 325 x3 = 8000 - 6000 : 3 = 2 – Bài mới: b- Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo). b- Các họat động của thầy và trò HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Cho HS lần lượt tính nhẩm miệng trước lớp Bài 2 Cho HS làm bài 2a trên bảng con, giơ bảng ghi kết quả Đề toán: 8083 + 2378 = 40075 : 7 = GV nêu nhận xét, chữa bài. Bài 3 Quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính. Cho HS tự làm bài Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài. Laøm baøi a GV nhận xét , chữa bài Bài 4 GV cho HS nêu cách tìm x? Laøm baøi 4a HS tự làm bài Châm bài cho học sinh GV chữa bài trên bảng lớp.. Bài 5 Gọi HS đọc đề bài. Gv: Bài tóan này thuộc dạng tóan gì? Cho HS tự làm bài GV chữa bài và chấm cho HS. HS tính nhẩm và nêu kết quả. 6000 4000 0.000 HS làm bài bằng bảng con. VD: (70850 - 50230) x 3 = Trong bài này thực hiện phép tính trừ sau đó đến phép tính nhân Nhn chia trước, cợng trừ sau HS làm bài. HS ln bảng làm bài HS nu cách tìm. Muốn tìm số hạng chưa biết cuả tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. HS làm bài vào vở. X + 875 = 9936 X = 9936 - 875 X = 9061 Cho học sinh làm tiếp một số bài còn lại HS theo dõi, chữa bài. HS đọc đ̀ề bài. Rút về đơn vị Bài giải Số ti vi sản xuất trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 ( ti vi) Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là 170 x 7 = 1190 ( Ti vi) Đáp số: 1190 Ti vi HS làm bài vào vở. 3-Củng cố – Dặn dò Về nhà làm lại bài 2a và bài 3 b 5 vào vở đối với những em chưa làm bài xong Bài chuẩn bị: Biểu thức có chứa một chữ ********************************************* Tập đọc: TIẾT 2 : MẸ ỐM. I. Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. - Biết đọc diễn cảm bài thơ: đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:: - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét , cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì? - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. nội dung tranh. a.Luyện đọc: * Đọc theo đoạn: - Gọi 1hs đọc toàn bài - 1 hs đọc toàn bài. - Gọi 1hs chia đoạn: - Đọc theo đoạn: + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ trước lớp. + Lần III: Hướng dẫn hs đọc đoạn thơ Lần 1: Đọc + đọc từ khó. * Đọc theo nhóm: Lần 2: Đọc + đọc chú giải. + Y/c hs đọc bài theo nhóm - Hs luyện đọc theo cặp. + Gọi đại diện nhóm đọc - 1 hs đọc cả bài. * Giáo viên đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - Mẹ ốm không ăn được trầu , - Em hiểu những câu thơ nói lên điều gì? không đọc được truyện , không - Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn làm lụng được. - Cô bác đến thăm cho trứng , nhỏ ntn? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lọ tình cam , anh y sỹ mang thuốc vào. cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với - Bạn xót thương mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm mọi việc để mẹ mẹ? - Nêu nội dung chính của bài. vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: với mình. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hs nêu ( mục I ). - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5 - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs theo dõi. 3.Củng cố dặn dò: - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. - Hệ thống nội dung bài. - Hs thi đọc diễn cảm. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ************************************** Luyện từ và câu : $2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng . I) Mục tiêu : 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước . 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II)Đồ dùng : A) KT bài cũ : - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong - 2HS lên bảng, lớp làm nháp - NX, sửa sai câu : Lá lành đùm lá rách . - NX, đánh giá B) Dạy bài mới : 1. Giới thieọu bài : HDHS làm bài tập : Bài 1(T12) Bài 2(T12) : Nêu yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD ? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ trên ? - 1HSđọc ,lớp đọc thầm tục ngữ theo sơ đồ Tiếng Âm Vần Thanh Tiếng Âm Vần Thanh đầu đầu khôn kh ôn ngang gà g a huyền ngoan ng oan ngang c ung huyền cùng đối đ ôi sắc một m ôt nặng đáp đ ap sắc mẹ m e nặng người ng ươi huyền chớ ch ơ sắc ngoài ng oai huyền hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au ngang Bài 4: ? Nêu yêu cầu ? - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng - Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối - Thi giải đúng giải nhanh. HS làm theo cặp - NX, sửa sai - ngoài - hoài - 1HS nêu - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở . - Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt ,xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : Choắt - thoắt - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh nghênh - 2HS đọc12yêu cầu Lop3.netnộp cho cô giáo - Làm nháp,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Lịch sử: Bài: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ. IMục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu: - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống - Nhận biết chính xác vị trí địa lý của nước ta - Biết tự hào về nguồn cội của chính bản thân mình II- Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản dồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh họat của một số dân tộc ở một số vùng. III- Các họat động dạy học: 1 – Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 – Bài mới: c- Giới thiệu:Đưa bản đồ để giới thiệu bài d- Các họat động của thầy và trò HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Họat động 1: Làm việc cả lởp. Mục tiêu: Biết xác định vị trí nước Việt Nam và Họat động cả lớp các tỉnh, thành phố trên bản đồ. Cách thực hiện: Treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam giới thiệu vị trí đất nước và cư dân ở mỗi vùng. Yêu cầu HS trình bày lại. Gọi HS lên bảng xác định tỉnh, thành phố mà em Quan sát bàn đồ đang sống trên bản đồ hành chính Việt Nam Họat động 2: Làm việc nhóm Mục tiêu: Biết làm việc nhóm mô tả tranh, ảnh Hs trình bày lại HS lên bảng xác định. để tìm hiểu văn hóa của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Cách thực hiện: GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh họat của một dân tộc nào đó. HS làm việc theo nhóm. Cho HS làm việc nhóm tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó. Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả GV nhận xét. GV kết luận. Đại diện nhóm trình bày Họat động 3: Mục tiêu: Cho học sinh biết công lao của ông Mỗi dân tộc trên đất Việt 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước. Nam có nét văn hóa riêng Cách thực hiện: song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử Việt Nam. GV hỏi : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng năm dựng nước, giữ nước. Em nào có thể kể một số sự kiện chứng minh điều đó? GV kết luận. Họat động 4: Làm việc cả lớp HS lấy ví dụ Mục tiêu:Hs nhận biết cách học phù hợp để nhọc tốt môn Lịch sử và địa lí. Cách thực hiện: GV hướng dẫn HS cách học tốt môn Lịch sử và Tập quan sát sự vật, hiện Địa lí. tượng, thu thập tài liệu lịch 4 – Củng cố: sử, địa lí,.... Cho HS tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống 3 – 5 em liên hệ và một số em của ngươi dân nơi em ở. nhắc lại cách học Bài chuẩn bị: Làm quen với bản đồ Thứ năm ngày tháng năm 2011 Tập làm văn: $1: Thế nào là kể chuyện ? I) Mục tiêu : 1. Hiểu được những đặc điẻm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II) Đồ dùng -Bảng phụ ghi sẵn ND của BT1(phần N X) - ............ .... các sự kiện chính của chuyện (Sự tích hồ Ba Bể ) III) Các HĐ dạy và học : AMở đầu : - GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV B) Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : Bài 1(T10): - 1HS đọc nội dung BT1 - 1HS khá kể lại câu chuyện - GV cho HS thực hiện 3 yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo ? Câu chuyện có những nhân vật nào - Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân ? Những người dự lễ hội -HS nêu 5 sự việc và kết quả 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. ? Nêu các sự việc xảy ra và kết quả các sự vật ấy ? (GVtreo bảng phụ ) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?. - Ca ngợi nhửừng con người có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp đồng loại ,khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự tích hồ BaBể Bài 2(T11): - 1HS đọc BT 2 - GV nêu câu hỏi gợi ý - Lớp đọc thầm lại bài ,suy nghĩ ,trả lời ? Bài văn có nhân vật không ? câu hỏi ? Bài văn có phải là văn KC không - Không - Không, vì không có nhân vật ?Vì sao ? ? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối - Không - Giới thiệu về hồ Ba Bể như: Vị trí ,độ với nhân vật không ? ? Bài văn có chi tiết nào ? cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung ?So sánh 2 bài tập ? cảnh thi vị cảm xúc thơ ca ... 3. Phần ghi nhớ : - BT 1 có nhân vật Bài 3(T11): - BT 2 không có nhân vật ?Thế nào là kể chuyện ? - GVghi bảng phần ghi nhớ - HS nêu 4. Phần luyện tập: - 3 HSnhắc lại Bài 1(T11) : Nêu yêu cầu ? - GVnhắc HS trước khi thảo luận - 1HS nêu - Trước khi kể, cần xác định NVcủa - Nghe chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ - Cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ - Em cần KC ở ngôi thứ nhất (xưng - Nghe em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp - Chị phụ nữ bế con ,em bé ,em bé giúp cô tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại xách làn . chuyện ? Nêu nhân vật trong chuyện ? - Thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe - Tổ chức cho HS thi KC - Thi KC trước lớp Bài 2: - NX ? Câu chuyện em kể có nhân vật nào -Em, người phụ nữ có con nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống ? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? đẹp . 3. Củng cố -dặn dò : GVNX . BTVN : Học thuộc ghi nhớ .Viết lại câu chuyện em vừa kể vào vở ********************************** Toán : Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. IMục tiêu: Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - Lòng ham mê học tóan II- Chuẩn bị: - Hình trong SGK - Các tấm có ghi chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng. III- Các họat động dạy học: 1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 2a Giáo viên nhận xét 2 – Bài mới: a- Giới thiệu: Biểu thức có chứa một chữ b- Các họat động của thầy và trò HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu biểu thức có chứa môt chữ a) Biểu thức có chứa một chữ GV nêu ví dụ GV đưa ra bảng sau: Có 3 3 .... 3. Thêm. HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh nắm mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức: 3+a. Tất cả HS lên bảng điền vào trong bảng.. .... .... 3+a. Yêu cầu HS cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi kết quả vào cột “Tất cả”. GV đặt vấn đề: Nếu thêm a đồng, Lan có bao nhiêu quyển vở? b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ GV yêu cầu HS tính: Gv nêu: 12 là một giá trị của biểu thức 3 + a, tương tự với các kết quả khác. Yêu cầu HS nhắc lại. GV nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị biểu thức 3+a 2-Thực hành Bài 1 16 Lop3.net. 12 15 37 3 -5 em nhắc lại. + Nếu a = 9 thì 150 + a = + Nếu a = 12 thì 150 + a = + Nếu a= 34 thì 150 + a = Nếu b = 4 thì 6 – b = 2 Các bài khác học sinh phân tích tương tự.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. Cho HS làm chung phần a, thống nhất cách làm và kết quả Cho HS tự làm phần còn lại. Cho học sinh làm phần 1b Bài 2 Cho HS tự phân tích mẫu và tự làm bài. HS làm bài vào vở bài tập. Giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260. Tính giá trị cuả biểu thức 873 - n với n =10, n =9, n=30 cách làm:. Cho học sinh làm bài vào vở. Bài 3 Với n = 10 Gv cho HS phân tích cách làm và tự nói a) GV cho HS làm mẫu ý 1 thì: 873 - n = 873 - 10 = 863 Hs tự làm các ý còn lại Một số em làm bài chưa xong về nhà b) GV hướng dẫn HS làm mẫu một ý làm tíếp Hs tự làm các ý còn lại. 3-Củng cố – Dặn dò Học sinh làm và điền các giá trị thích Muốn tính giá trị của một biểu thức có chữ, hợp vào trong khung ta làm như thế nào? Kết quả: Baøi taäp veà nhaø: 1b,1c, 2b, 3b 125 + 30 = 155 Bài chuẩn bị: Luyện tập 125 + 100 = 225.... ************************************** Kĩ thuật $ 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1) I. Mục tiêu: - HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng. - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem một số SP may, khâu - HS quan sát thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...) - Để có những sản phẩm này cần có - HS nghe. những vật liệu, dụng cụ nào và phải 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. *) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải : - Đọc thầm mục a SGK(T4) ? Kể tên một số mẫu vải mà em - lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, biết? Màu sắc và hoa văn trên các hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu loại vải đó như thế nào? vải ? Bằng hiểu biết của mình em hãy - Vải sợi bông, vải sợi pha,... - Màu sắc, hoa văn trên vải phong phú kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? và đa dạng - HDHS chọn vải để khâu thêu - Quần áo, vỏ chăn,.... chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi - HS quan sát và đọc nội dung phần thô, dày như vải sợi bông vải sợi b(T4) thô. Không sử dụng vải lụa, vải xa - H1a chỉ khâu tanh, ...Vì những vải này mềm, - H1b chỉ thêu nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu - HS quan sát, so sánh b)Chỉ : + Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên cuộn + Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? - GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu con ? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác - HS quan sát H2-SGK - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai nhau? HĐ2: - GVHD học sinh tìm hiểu phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở đặc điểm và cách sử dụng kéo : giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học IaLy * Dụng cụ cắt, khâu, thêu a. Kéo: ? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ . ? Nêu cách cầm kéo? HĐ3 : - GVHDhọc sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác: ? Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6? - GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ. - Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD. Lớp 4 – buổi sáng kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. - Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải - HS nghe, QS - QS hình 3 -SGK - Ngón cái đặt vào một tay cầm các ngón tay còn lại đặt vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ ở phía dưới. - Nghe, quan sát - 2 học vsinh thực hành cầm kéo - Khungâ thêu, thước dây, thước t - Quan sát H6 may, phấn may, khuy cài, khung bấm - Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Thước dày: ......Dùng để đo số đo trên cơ thể.... - Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào quần áo . - Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. - HS quan sát và nêu. * Nhận xét - dặn dò: Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu. MÔN: THỂ DỤC BÀI 2 TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ-TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I-MUC TIÊU: -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ phải đều và dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của giáo viên. -Trò chơi “ Chạy tiếp sức”, yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, háo hứng khi chơi. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, 2-4 cờ nheo, ô trò chơi kẻ sẵn. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 – buổi sáng. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. 1. Phần mở đầu: Tập hợp phổ biến nội dung. HS tập hợp thành Trò chơi Tìm người chỉ huy. 4 hàng Đứng vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Lần 1, 2 - GV điều khiển, nhận xét sửa chữa cho HS. HS chia tổ thực hiện GV theo dõi HS thực hiện trong các lần sau. b. Trò chơi Chạy tiếp sức HS thực hiện 3 – Cho HS tập hợp theo hình thoi, giải thích cách chơi và luật 4 lần. chơi. Cho HS làm mẫu, sau đó cho HS cả lớp thi đua chơi 3 lần. Giáo viên quan sát nhận xét nhóm thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: HS các nhóm HS tập hợp thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng. chơi. Giáo viên hệ thống bài. Nhận xét tiết học. *************************************** Thứ sáu ngày. tháng. năm 2011. Tập làm văn: $2: Nhân vật trong văn kể chuyện A- Mục tiêu 1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa 2- Tính cách của nh/ vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện B- Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bài văn kể chuyện ?. Hoạt động của trò - Hát - 1 em trả lời 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×