Giáo án chủ nhiệm
Chủ đề: Nghề nghiệp
Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc
Đối tợng: 5 - 6 tuổi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngời soạn + Giảng: Phạm Thị Yến
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Huân
I. Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh:
1. Đón trẻ - Trò chuyện:
a, Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho trẻ có thói quen lễ phép trớc khi vào lớp: Biết chào cô, chào bạn,
chào ngời thân.
`- Tạo mối quan hệ gần gũi giữa gia đình và nhà trờng.
- Trẻ biết các nghề: Công an, bộ đội, bác sĩ, nông dân, công nhân là những
nghề phổ biến, quên thuộc trong xã hội.
- Trẻ biết phân biệt đợc một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản
phẩm của ngời làm nghề.
b, Chuẩn bị.
- Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
- Chuẩn bị nớc uống, cốc sạch sẽ cho trẻ.
- Tranh ảnh ( Trang phục, sản phẩm của một số nghề)
c, Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô đón trẻ niềm nở ân cần, nhẹ nhàng
- Cô nhắc trẻ chào ngời thân, chào cô, chào bạn
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định
- Cô hớng trẻ vào tranh để quan sát
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Bức tranh của cô vẽ gì?
+ Bộ quần áo màu xanh này là của nghề nào?
- Trẻ chào cô
- Cất đồ dùng
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
+ Những cây lúa là sản phẩm của ai?
+ Bộ quần áo màu xanh này là của nghề nào?
- Các con rất giỏi đấy, đã biết nhận ra trang phục sản phẩm
của các ngành nghề, các con phảibiết tôn trọng và yêu quý
các nghề trong xã hội, biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
biết giữ môitrờng xanh sạch, đẹp.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
2. Thể dục sáng: Những dây nơ màu
a,Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục với những dây nơ màu
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển khả năng vận động cho trẻ nhanh nhẹn cho trẻ.
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
b, Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãI, sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn.
- Dây nơ màu ( đủ cho cô và trẻ)
c, Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ: Hôm nay có bạn nào bị mệt
hoặc đau tay, đau chân không?( nếu có trẻ mệt , đau tay,
đau chân thì cho trẻ ngồi ngoài quan sát).
- Cho trẻ xếp hàng ( Nhắc nhở trẻ không đợc sô đẩy
nhau).
* Nội dung:
- Khởi động: Hát bài đoàn tàu nhỏ xíu
+ Các con sẽ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
+ Tàu đi thờng:
+ Tàu lên dốc
+ Tàu đi thờng
+ Tàu xuống dốc
+ Tàu đi thờng
+ Tàu qua hang
+ Tàu đi thờng:
+ Tàu chạy chậm
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ khởi động cùng cô
-Vỗ tay đi nhẹ nhàng
- Đi bằng gót bàn chân
- Vỗ tay đi nhẹ nhàng
- Đi bằng mũi bàn chân
- Vỗ tay đi nhẹ nhàng
- Đi khom lng
- Vỗ tay đi nhẹ nhàng
+ Tàu chạy nhanh
+ Tàu về ga
- Trọng động: Tập với những dây nơ màu
+ ĐT1: Thổi nơ (Tập 4 -5 lần)
. TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, một tay cầm dây nơ
giơ lên ngang trớc mặt
. Thực hiện: Hít vào thật sâu, thở ra ( thổi dây nơ)
+ĐT 2: Nơ của ai giơ cao nào (Tập 4 -5 lần)
.TTCB: Đứng thoải mái tay cầm nơ, duỗi thẳng
. Nhịp 1: Hai tay cầm dây nơ đa lên cao, vẫy vẫy dây nơ,
chân bớc sang ngang.
. Nhịp 2: Hai tay hạ xuống, chân bớc về vị trí ban đầu.
+ĐT 3: Nơ bay (Tập 3-4 lần)
.TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, tay duỗi thẳng
. Nhịp 1: Nghiêng ngời sang phải, tay giơ ngang vai, tay
phải phái sau, tay trái phía trớc kết hợp với lắc dây nơ
. Nhịp 2: Về t thề chuẩn bị
. Nhịp 3: Nghiêng ngời sang trái, tay giơ ngang vai, tay
phải phái trớc, tay trái phía sau kết hợp với lắc dây nơ
. Nhịp 4: Về t thề chuẩn bị
+ĐT 4: Nhặt dây nơ (Tập 4-5 lần)
.TTCB: Đứng thoải mái, để dây nơ dới đất. .
Nhịp 1: Cúi xuống nhặt dây nơ dới đất
. Nhịp 2: Đứng lên
+ĐT 5: Nhảy (Tập 5 - 6 lần)
.TTCB: Đứng thoải mái tay thả xuôi
. Nhịp 1: Nhảy đa 2 chân sang ngang kết hợp 2 tay lên cao
ngang vai
. Nhịp 2: Về t thề chuẩn bị
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng cất dây nơ vào nơi qui định
- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ
- Chạy chậm
- Chạy nhanh
- Xếp thành 3 hàng
- Trẻ tập các động tác
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ thực hiện
3. Điểm danh
a, Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết quan tâm tới các bạn trong lớp
- Rèn khả năng ghi nhớ, lắng nghe cho trẻ
b, Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi trẻ đến lớp, bút
c, Cách tiến hành:
- Các con trật tự lắng nghe cô điểm danh, khi cô giọ đến tên bạn nào thì bạn
đó dạ cô
- Cô lần lợt gọi tên trẻ và đánh dấu vào sổ
- Báo xuất ăn cho nhà bếp
II. Hoạt động chung:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
Thơ ớc mơ của tí
Nghe hát: Chú bộ đội
III. Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động có chủ đích: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trờng
- Trò chơi vận động: Cảnh sát giao thông.
- Chơi tự do: Chơi tự do trên sân
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau ở trên san trờng.
- Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi, luật chơi
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ
- Biết bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp
- Đoàn kết với bạn bè trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: Ngoài sân trờng
- Đối tợng quan sát: Các âm thanh khác nhau ở sân trờng
- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ, an toàn.
- Mũ, dép, quần áo gọn gàng
- Biển báo đèn xanh, đèn đỏ, còi
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức.
- Các con hãy đội mũ, đi dép xếp thành hàng dọc theo cô
đến địa điểm quan sát nào.
- Trẻ xếp hàng
* Nội dung:
* Hoạt động có chủ đích: Lắng nghe các âm thanh khác
nhau ở sân trờng
- Các con hãy lắng nghe những âm thanh khác nhau nhé - Trẻ lắng nghe
+ ù, ù là tiếng của gì? - Trẻ trả lời (của gió)
+ Lá rơi gió tiếng nh thế nào? - Trẻ trẻ lời
+ Líu lo là tiếng con gì?
- Có rất nhiều những âm thanh trong tự nhiên mà các con
cảm nhận đợc.
- Các con luôn phải giữ gìn vệ sinh sân trờng sạch sẽ, biết t-
ới cây để có bầu không khí sanh, sạch, đẹp.
2. Hoạt động vận động trò chơi Cảnh sát giao thông.
- Bây giừo cô sẽ tặng lớp mình một trò chơi.
- Trò chơi có tên là Cảnh sát giao thông
- Trẻ lắng nghe
* Cách chơi: Cô mời 1 bạn làm chú cảnh sát đeo còi để
thổi phạt, 1 bạn cầm biển báo đèn xanh, đèn đỏ, các bạn
còn lại đa tay vòng trớc ngực giả làm phơng tiện giao
thông. Khi bạn cầm biển báo giờ đèn xanh thì các phơng
tiện giao thông đợc đi khi giơ đèn đỏ thì dừng lại.
* Luật chơi: Nừu bạn nào nhìn thấy đèn đỏ mà không dừng
lại thì bị chú cảnh sát tuýt còi bắt phạt.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
3. Hoạt động chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi.
IV. Hoạt động góc.
1. Dự kiến góc chơi.
- Góc đóng vai: Lớp học của cô giáo.
- Góc xây dựng: Xây trờng học.
- Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng dạy học.