Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tài liệu Bài tập: Các quy tắc xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.77 KB, 20 trang )









§4.
§4.
Biến cố
Biến cố


và xác suất của biến cố
và xác suất của biến cố
Së GD & ®T HẢi Phßng
Tr­êng THPT lª quý
®«n
Gi¸o viªn:
(Tiết 2)
Trần Lan Hương


Xét phép thử T: Nhân lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt
Nam, Ban tổ chức quyết định chọn ngẫu nhiên một
học sinh đọc lời chúc mừng các thày, cô giáo từ một
danh sách học sinh xuất sắc được đánh số thứ tự từ 1
đến 6.
Cho các biến cố sau :
A: Học sinh được chọn có số thứ tự 4.


B: Học sinh được chọn có số thứ tự nhỏ hơn 5.
C: Chọn học sinh nào cũng được.
1) Xác định tập hợp các kết quả có thể xảy ra.
2) Xác định tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A.
3) Xác định tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố B.
4) Xác định tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố C.
Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)



ý nghĩa của xác suất của biến cố:
Xác suất của biến cố A, liên quan đến phép thử
T, là một số để đo lường khả năng khách quan
sự xuất hiện của biến cố A.
Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)
II) xác suất của biến cố
I) biến cố


a)Định nghĩa :
Giả sử phép thử T có không gian mẫu là một tập
hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng .
Nếu A là một biến cố liên quan với phép thử T và
là tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A thì
xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), đư
ợc xác định bởi công thức
| |
( )
| |
A

P A

=

2) Định nghĩa cổ điển của xác suất
Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)

A



a)Định nghĩa :
Giả sử phép thử T có không gian mẫu là một tập
hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng .
Nếu A là một biến cố liên quan với phép thử T và
là tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A thì
xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), đư
ợc xác định bởi công thức
| |
( )
| |
A
P A

=


A

2) Định nghĩa cổ điển của xác suất

Định nghĩa cổ điển của xác suất chỉ áp dụng cho những phép
thử như thế nào?
Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)
?


2) Định nghĩa cổ điển của xác suất
a) Định nghĩa :
Giả sử phép thử T có không gian mẫu là một tập hợp hữu
hạn và các kết quả của T là đồng khả năng . Nếu A là một biến
cố liên quan với phép thử T và là tập hợp các kết quả thuận
lợi cho biến cố A thì xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là
P(A), được xác định bởi công thức
| |
( )
| |
A
P A

=


b) Chú ý:
Định nghĩa cổ điển của xác suất chỉ áp dụng cho những phép
thử có một số hữu hạn các kết quả có thể xảy ra và các kết quả
này là đồng khả năng .
A

Tính xác suất của biến cố A theo định nghĩa cổ điển của xác
suất nên làm như thế nào?

Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)
?


b) Chú ý:
Định nghĩa cổ điển của xác suất chỉ áp dụng cho những
phép thử có một số hữu hạn các kết quả có thể xảy ra và các
kết quả này là đồng khả năng .
c) Các bước tính xác suất của biến cố A theo ịnh
nghĩa cổ điển của xác suất:
+) Đếm số kết quả có thể xảy ra của phép thử và chỉ ra các
kết quả này là đồng khả năng.
+) Đếm số kết quả thuận lợi cho biến cố A.
+) Tính và kết luận.
| |
( )
| |
A
P A

=

Đ4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)

×