Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu đề thi HKI lớp 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.41 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011
Môn: Vật lý Khối: 10 (Ban: Tự nhiên)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………..Lớp : 10C…Số báo danh…………..Phòng thi: …………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 10 câu - Thời gian làm bài 20 phút – 5đ)
Câu 1: Hai vật có thể coi là chất điểm có các khối lượng m
1
và m
2
, khoảng cách giứa chúng là r. Lực hấp dẫn giữa chúng
có độ lớn F. Nếu m
1
, m
2
đều tăng gấp 2 lần và r giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ
A. tăng 8 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 16 lần. D. không đổi.
Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s.Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì:
A. Vật đổi hướng chuyển động. B. Vật dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s.
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ ?
A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng
thực tế vật vẫn đứng yên.
B. Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc.
C. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật .
D. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Câu 4: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc
0
45
=
α
.


Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối
lượng 2kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy
2
/10 smg
=
.
Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
A. 20N. B. 14N. C. 28N D.1,4N.
Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp
lực?
A. 9N. B. 12N. C.25N. D.20N.
Câu 6: Hai vật rơi tự do từ cùng một độ cao h, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Thời gian rơi của vật có khối
lượng m là 3s. Hỏi thời gian rơi của vật có khối lượng 2m là bao nhiêu?
A. 2s. B. 1,5s.
C. 3s. D. Không biết được độ cao h nên không tính được thời gian rơi.
Câu 7: Công thức nào sau đây không biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A.
4 3v t= +
(m/s). B.
10 5v t= − +
(m/s). C.
2
10 2 5x t t= − −
(m). D.
2
8 4 3x t t= − + +
(m).
Câu 8: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m
A
> m

B
và bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, dây không giãn.
Gia tốc của hai vật là:
A.
A B
A B
m +m
a= g
m -m
. B. a = (m
A
- m
B
)g. C.
A B
A B
m -m
a= g
m +m
. D. a = (m
A
+ m
B
)g.
Câu 9: Công thức gia tốc hướng tâm nào sau đây đúng?
A.
2
2
4
ht

r
a
T
π
=
. B.
2
2
4
ht
r
a
f
π
=
. C.
2
2
4
ht
r
a
π
ω
=
. D.
2
ht
a v r=
.

Câu 10: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lượng
m = 1kg. Cho g = 10m/s
2
. Độ giãn của lò xo là:
A. l = 0,1 m. B. l = 0,2 m. C. l = 0,3 m. D. l = 0,4 m.
…………………………………….Hết……………………………………
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011
Môn: Vật lý Khối: 10 (Ban: Tự nhiên)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………..Lớp : 10C…Số báo danh…………..Phòng thi: …………………….
PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 2 bài – Thời gian làm bài 25 phút – 5đ)
Bài 1: (2 điểm) Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45m với vận tốc ban đầu v
0
= 20m/s theo phương
ngang.
a. Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật ? Cho biết hình dạng quỹ đạo của vật?
b. Xác định thời gian vật bay trong không khí ? Vận tốc của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
Lấy g = 10m/s
2
, bỏ qua lực cản của không khí.
ĐỀ: 01
B
A
α
α
ĐỀ: 01
Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 4 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc
0
α=45
. Hệ số ma

sát trượt là 0,3. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 2m. Lấy g = 10m/s
2
.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật ?
b. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường
vật trượt cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nằm ngang ? Biết đến cuối dốc, vận tốc của vật chỉ đổi hướng chứ không
đổi độ lớn.
c. Nếu khi vật đến chân dốc ta tác dụng lên vật một lực
F
r
có phương hợp với phương ngang một góc
0
φ=60
theo chiều
chuyển động thì lực
F
r
phải có độ lớn là bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều?
……………………….Hết…………………………….

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010– 2011
Môn: Vật lý Khối: 10 (Ban: Tự nhiên)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………..Lớp : 10C…Số báo danh…………..Phòng thi: …………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 10 câu - Thời gian làm bài 20 phút – 5đ)
Câu 1: Cần tăng hay giảm khoảng cách bao nhiêu lần để lực hút giữa hai chất điểm có các khối lượng m
1
và m
2
tăng 16

lần ?
A. Giảm 4 lần. B.Tăng 4 lần. C.Giảm 16 lần. D.tăng 16 lần.
Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 15N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 2N. B. 30 N. C. 15N. D. 28N.
Câu 3: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn 10cm. Lấy g
=10m/s
2
.
A. m = 1kg. B. m = 10kg. C. m = 100kg. D. m = 0,1kg.
Câu 4: Hai vật rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a
1
và a
2
) là:
A. a
2
= 2a
1
. B. a
1
= 2a
2
.
C. a
1
= a
2
. D. Không biết được độ cao nên không so sánh được.
Câu 5: Phương trình nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều? (x đơn vị là mét, t đơn vị là giây)
A.

2
20 3 2x t t= − −
. B.
2
12 5 3x t t= + +
. C.
100 40x t
= −
. D.
2
25 6 4x t t= − +
.
Câu 6: Hãy chọn câu đúng? Chiều của lực ma sát nghỉ
A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc mặt tiếp xúc.
Câu 7: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m
B
> m
A
và bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, dây không giãn.
Gia tốc của hai vật là:
A.
B A
A B
m -m
a= g
m +m
. B. a = (m
A
- m

B
)g. C.
A B
B A
m +m
a= g
m -m
. D. a = (m
A
+ m
B
)g.
Câu 8: Công thức gia tốc hướng tâm nào sau đây đúng?
A.
2 2
4
ht
a f r
π
=
B.
2
2
4
ht
f
a r
π
=
C.

2
2
4
ht
f
a
r
π
=
D.
2
2
4
ht
a r
f
π
=
Câu 9: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với
tường một góc α = 20
0
hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s
2
.
Lực căng T của dây là
A. 88N. B. 10N. C. 78N. D. 32N.
Câu 10: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s.Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì:
A. Vật đổi hướng chuyển động. B. Vật dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s.
……………………………………Hết………………………………………

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010– 2011
Môn: Vật lý Khối: 10 (Ban: Tự nhiên)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………..Lớp : 10C…Số báo danh…………..Phòng thi: …………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 10 câu - Thời gian làm bài 20 phút – 5đ)
PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 2 bài – Thời gian làm bài 25 phút – 5đ)
Bài 1: (2 điểm) Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v
0
=
30m/s.
a. Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của quả cầu ? Cho biết hình dạng quỹ đạo của quả cầu ?
b. Xác định thời gian quả cầu bay trong không khí ? Vận tốc của quả cầu sau khi ném 3 giây là bao nhiêu?
Lấy g = 10m/s
2
, bỏ qua lực cản của không khí.
Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc
0
α=30
. Hệ số ma
sát trượt là 0,3. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g = 10m/s
2
.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật ?
b. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường
vật trượt cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nằm ngang ? Biết đến cuối dốc, vận tốc của vật chỉ đổi hướng chứ không
đổi độ lớn.
ĐỀ: 02
B
A
α

ĐỀ: 02
c. Nếu khi vật đến chân dốc ta tác dụng lên vật một lực
F
r
có phương hợp với phương ngang một góc
0
φ=45
theo
chiều chuyển động thì lực
F
r
phải có độ lớn là bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều?
……………………Hết………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÝ 10_TỰ NHIÊN(ĐỀ 1) (TUẤN)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D A B C C B C A A
PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
a. - Chọn hệ quy chiếu. (0,25 đ)
- x = v
0
t = 20t (m) (1)

2 2
1
5
2
y gt t= =
(m) (2)

- (1)
20
x
t⇒ =
(s)
(2)
2 2
2
5
20 80
x x
y⇔ = =
(m) (0,25 đ)
Quỹ đạo của vật là đường parabol. (0,25 đ)
b.
2 2.45
3
10
h
t
g
= = =
(s) . (0,5 đ)

2 2 2 2 2 2
0
( ) 20 (10.3) 36,06
x y
v v v v gt= + = + = + ≈
(m/s) (0,5 đ)

Bài 2:
a. – Vẽ hình đúng . (0,5đ)
Chọn chiều dương như hình vẽ.
- Theo định luật II Newton, ta có:

ms
P N F ma+ + =
r r r
r
(1)
- Chiếu (1) lên trục Ox: P
t
– F
ms
= ma (2)
Chiếu (1) lên trục Oy: N – P
n
= 0
cos
n
N P mg
α
⇒ = =
.(3)
(0,25 đ)
-
cos
sin
ms t t
t

F N mg
P mg
µ µ α
α
= =
=
(0,25 đ)
- Từ (2)
0 0
sin cos
(sin cos ) 10(sin 45 0,3sin 45 ) 5
t
t
mg mg
a g
m
α µ α
α µ α

⇒ = = − = − ≈
m/s
2
. (0,25 đ)
b. Chọn chiều dương như hình vẽ.

2 2
0
2 2 2.5.2 4,5v v as v as− = ⇒ = = ≈
m/s (0,25đ)
Theo định luật II newton, ta có:


,
ms
P N F ma+ + =
r r r
r
(4)
Chiếu (4) lên trục Ox: - F
ms
= ma

(5)
Chiếu (4) lên trục Oy: N – P = 0

N = P = mg (6)

ms t t
F N mg
µ µ
= =
.
Từ (5)
,
0,2.10 2
t
t
mg
a g
m
µ

µ
⇒ = − = − = − = −
m/s
2
. (0,25đ)

, 2
2 , 2
0
0
5,3
' 2 ' ' ' 7,02
2 ' 2.( 2)
v
v v a s s m
a

− = ⇒ = = − ≈

(0,25)
c. – Vẽ hình đúng . (0,25đ)
- Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0. (0,25 đ)
Chọn chiều dương như hình vẽ.
Theo định luật II Newton, ta có:
(0,25 đ)
α
ms
F
r
N

r
P
r
n
P
r
t
P
r
( )
+
y
x
P
r
N
r
ms
F
r
( )
+
y
x
P
r
N
r
ms
F

r
( )
+
y
x
F
r
2
F
r
1
F
r
ϕ

ms
P N F F ma+ + + =
r r r r
r
(7)
Chiếu (7) lên trục Ox: F
1
- F
ms
= ma

(8)
Chiếu (4) lên trục Oy: N + F
2
– P = 0


N = P – F
2
= mg -
Fsinα
(9)

1
( sin )
os
ms t t
F N mg F
F Fc
µ µ α
α
= = −
=
(0,25đ)
Từ (8)
cos ( sin )
t
F mg F
α µ α
⇔ = −
0 0
0,2.4.10
11,9
cos sin os60 0,2.sin 60
t
t

mg
F N
c
µ
α µ α
⇒ = = ≈
+ +
(0,25đ)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÝ 10_TỰ NHIÊN(ĐỀ 2) (TUẤN)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A C A C D C A A D D
PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
a. - Chọn hệ quy chiếu. (0,25 đ)
- x = v
0
t = 30t (m) (1)

2 2
1
5
2
y gt t= =
(m) (2)
- (1)
30
x
t⇒ =
(s)

(2)
2 2
2
5
30 180
x x
y⇔ = =
(m) (0,25 đ)
Quỹ đạo của vật là đường parabol. (0,25 đ)
b.
2 2.80
4
10
h
t
g
= = =
(s) . (0,5 đ)

2 2 2 2 2 2
0
( ) 30 (10.3) 42,43
x y
v v v v gt= + = + = + ≈
(m/s) (0,5 đ)
Bài 2:
a. – Vẽ hình đúng . (0,5đ)
Chọn chiều dương như hình vẽ.
- Theo định luật II Newton, ta có:


ms
P N F ma+ + =
r r r
r
(1)
- Chiếu (1) lên trục Ox: P
t
– F
ms
= ma (2)
Chiếu (1) lên trục Oy: N – P
n
= 0
cos
n
N P mg
α
⇒ = =
.(3)
(0,25 đ)
-
cos
sin
ms t t
t
F N mg
P mg
µ µ α
α
= =

=
(0,25 đ)
- Từ (2)
0 0
sin cos
(sin cos ) 10(sin30 0,3 os30 ) 2,4
t
t
mg mg
a g c
m
α µ α
α µ α

⇒ = = − = − ≈
m/s
2
. (0,25 đ)
b. Chọn chiều dương như hình vẽ.

2 2
0
2 2 2.2,4.1 2,2v v as v as− = ⇒ = = ≈
m/s (0,25đ)
Theo định luật II newton, ta có:

,
ms
P N F ma+ + =
r r r

r
(4)
Chiếu (4) lên trục Ox: - F
ms
= ma

(5)
Chiếu (4) lên trục Oy: N – P = 0

N = P = mg (6)

ms t t
F N mg
µ µ
= =
.
Từ (5)
,
0,2.10 2
t
t
mg
a g
m
µ
µ
⇒ = − = − = − = −
m/s
2
. (0,25đ)


, 2
2 , 2
0
0
2,2
' 2 ' ' ' 0,55
2 ' 2.( 2)
v
v v a s s m
a

− = ⇒ = = − ≈

(0,25)
(0,25 đ)
α
ms
F
r
N
r
P
r
n
P
r
t
P
r

( )
+
y
x
P
r
N
r
ms
F
r
( )
+
y
x

×