Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Ổn định tổ chức
I- Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
HS: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
GV: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III- Các hoạt động dạy học: TiÕt 1
I- Kiểm tra bài cũ:2 ph
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn
học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
II- Dạy, học bài mới:25-28ph
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Dạy nội dung lớp học.
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)
? Khi đi học em cần phải tuân theo những
quy định gì?
- GV chốt ý và tuyên dương.
3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
- Chia lớp thành 2 tổ
4- Bầu ban cán sự lớp:
- GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp
gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ
trưởng…
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong
ban cán sự lớp
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn và chỉnh sửa
5- Củng cố tiết học:
- Lớp trưởng báo cáo
- Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn
Tiếng Việt cho GV kiểm tra
- HS chú ý nghe
- 1 số HS phát biểu
- Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
- HS ngồi theo vị trí quy định của giáo
viên
- HS nghe và lấy biểu quyết
- HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của
mình.
- Lần lượt từng cá nhân trong ban cán sự
? Khi đi học em cần tuân theo những nội
quy gì ?
lớp thực hành nhiệm vụ của mình.
- 2 học sinh nêu
Tiết 2
I- Kiểm tra bài cũ:3ph
? Khi đến lớp; lớp trưởng, lớp phó, quản
ca, cần làm những việc gì ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
II- Dạy học bài mới:25-28 ph
1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học
sinh
- Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở
lên mặt bàn.
- GV kiểm tra và thống kê số sách vở và
đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có)
và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ.
- Khen ngợi những HS có đủ sách vở và
đồ dùng học tập.
2- Hướng dẫn cách bọc, dán và bảo
quản.
- GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn
bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa
hướng dẫn.
- GV theo dõi và HD những HS còn
lúng túng
3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu
lệnh của giáo viên trong giờ học.
- GV viết ký hiệu và nêu
+ Khoanh tay, nhìn lên bảng
B lấy bảng
V. lấy vở
S. lấy sách
C. lấy hộp đồ dùng
N. hoạt động nhóm
- GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng
và yêu cầu HS thực hành.
+ Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
- Gõ hai tiếng thước: giơ bảng
- Gõ hai tiếng tiếp: xoay bảng
- Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng
4- Củng cố - dặn dò:5ph
- HS nêu; lớp trưởng điều khiển chung
cả lớp, quản ca cho các bạn hát trước
khi ra vào lớp.
- HS thực hiện theo Y/c
- HS theo dõi và thực hành
- HS theo dõi
- HS thực hành.
- HS nghe và thực hành theo hiệu
lệnh
+ Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- Chia lớp thành hai nhóm. Cử một
người làm quản trò để nêu hiệu lệnh,:
- HS chơi theo sự đk của quản trò
TiÕt 4: Toán (Tiết 1)
Bài 1: Tiết học đầu tiên
A- Mục tiêu:
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước dầu làm quen
với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B- Dồ dùng dạy- học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
C- Các hoạt động dạy-học:
I- ổn định tổ chức: 2 ph
II- Kiểm tra bài cũ: 4 ph
- Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
- HS lấy sách vở và đồ dùng
học toán cho GV kiểm tra
III- Bài mới: 30 ph
+ Giới thiệu bài (ghi bảng)
1- Hoạt động 1(8 ph) : HD học sinh sử dụng toán 1
- Cho HS mo sách toán 1
- HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của
bài học đặt ở đầu trang
(Cho học sinh xem phần bài học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn
cách giữ gìn sách.
- HS lấy sách toán ra xem
- HS chú ý
- HS thực hành gấp, mở sách
2- Hoạt động 2: ( 7 ph) HD học sinh làm quen với một
số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên"
và cho HS thảo luận
? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động
nào? bằng cách nào ?
Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng
nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
- Trong tiết học có khi GV phải
giới thiệu, giải thích (H1) có
khi làm quen với q.tính (H2) có
khi phải học nhóm (H4)
Cho học sinh nghỉ giữa tiết - HS múa, hát tập thể
3- Hoạt động 3( 7 ph): Nêu các yêu cầu cần đạt khi
học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép
tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc
bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
4- Hoạt động 4( 7 ph): Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
cuả HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và
nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo
yêu cầu
- 1 số HS nhắc lại
- HS thực hành
5- Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS chơi (2 lần)
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: ¢m nh¹c: GV chuyªn d¹y
TiÕt 2+ 3: Tiếng Việt
Các nét cơ bản
I- Mục tiêu:
- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
- Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và
kết thúc.
- Biết tô và viết được các nét cơ bản.
II- Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li
- Sợi dây để minh hoạ các nét
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:3 ph
- KT sách, vở và đồ dùng của môn TV
- Nhận xét sau khi kiểm tra (ưu, nhược
điểm)
B- Dạy bài mới:28 ph
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
- HS lấy sách vở và đồ dùng đặt lên bàn
để GVKT
2- Dạy các nét cơ bản.18 ph
+ Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn
bị sẵn ở nhà.
- GV nêu lên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng:
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
+ Nét cong:
- Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0)
- Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c)
+ Nét móc:
+ Nét khuyết
- Nét khuyến trên:
- Nét khuyết dưới
- GV chỉ bảng bất kỳ nét nào .Yêu cầu
học sinh đọc tên nét đó.
- GV theo dõi và sửa sai
C- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ
bản trên bảng con.( 8 -10 ph)
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
- GV nhận xét, sửa lỗi
D- Củng cố - Dặn dò( 5 ph)
+ Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt"
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi
- Cho HS chơi theo tổ
+ Nhận xét chung giờ học
+ Cả lớp đọc lại các nét một lần.
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu:
- HS theo dõi và nhận biết các nét.
- HS đọc: lớp, nhóm, CN
- HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn.
- HS lần lượt luyện viết từng nét trên
bảng con.
- HS chơi 2-3 lần
- Lớp trưởng làm quản trò
- HS đọc đồng thanh
Tiết 2
1. ổn định tổ chức
2. Luyện viết: 8-10ph
3. Luyện viết vở tập viết: 10 -15 ph
- GV hướng dẫn cách viết, cách trình bày
trong vở tập viết.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 5 ph
- GV củng cố bài – nhận xét giờ học.
- HS hát tập thể.
- HS thực hành luyện viết vào bảng con
các nét còn lại.
- HS mở vở tập viết đọc tên các nét cơ
bản.
- HS viết bài
Toán (Tiết 2)
Bài 2: Nhiều hơn, ít hơn
I- Mục tiêu:
Biết so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so
sánh các nhóm đồ vật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn,
khăn bảng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa .
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ?
+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 :(10 ph) Giới thiệu nhiều hơn
ít hơn
Mt :Học sinh biết so sánh số lượng của 2
nhóm đồ vật.
- Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói :
♦Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số
cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em
làm cách nào ?
- Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi
học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi
hỏi cả lớp :
♦ Còn cốc nào chưa có thìa ?
- Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1
cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta
nói :
♦ Số cốc nhiều hơn số thìa
- Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh
lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “
- Giáo viên sử dụng một số bút chì và một
số thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào
để so sánh 2 nhóm đồ vật .
Hoạt động 2( 10 -12 ph) : Làm việc với
Sách Giáo khoa
Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so
sánh các số lượng.
- Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát
hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số
lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn
:
♦ Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm
nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó
nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so
sánh số cốc với số thìa
- Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có thìa
– Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn số
thìa
-Học sinh lặp lại số thìa ít hơn số cốc
- Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây thước
ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì
nêu : số thước ít hơn số bút chì. Số bút
chì nhiều hơn số thước
- Học sinh mở sách thực hành
- Học sinh nêu được :
♦Số nút chai nhiều hơn số chai
- Số chai ít hơn số nút chai
♦Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt
- Số củ cà rốt ít hơn số thỏ
♦Số nắp nhiều hơn số nồi
- Số nồi ít hơn số nắp ….v.v
♦Số phích điện ít hơn ổ cắm điện
- Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm
điện
- Cho học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét đúng sai.
- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác.
Hoạt động 3( 8 - 10 ph): Trò chơi nhiều
hơn- ít hơn
Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít
hơn “ .
- Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số
lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu
nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều
hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
- Học sinh nêu được :
♦Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số bạn
trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái.
- Số bàn ghế học sinh nhiều
hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế
giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh.
4. Củng cố dặn dò : 5 ph
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1+ 2: TiÕng ViÖt Học âm: Bài 1: e
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III- Hoạt động dạy học:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới( 30 ph) : TiÕt 1
Giới thiệu bài : Qua tìm hiểu tranh
Hoạt động 1( 12ph ) : Nhận diện chữ và
âm e
- Nhận diện chữ: Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
- Phát âm: chó ý miÖng GV ph¸t ©m
- Giíi thiÖu tiÕng míi cã trong tranh
* Gi¶i lao gi÷a tiÕt: 2 ph
Hoạt động 2( 15 ph ) : Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn
qui trình đặt bút)
+ HD viết trên không bằng ngón trỏ
Thảo luận và trả lời: be, me,xe
Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt
chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con
4. Cng c, dn dũ:5 ph
Tit 2:
Hot ng 1( 10 ph): Luyn c
Luyn c li bi tit 1
Hot ng 2( 10 ph): Luyn vit:
HS tụ ỳng ch e vo v
Hng dn HS tp tụ ch e
- Tìm tiếng có âm e
Hot ng 3( 8 - 10 ph ): Luyn núi:
Hi: - Quan sỏt tranh em thy nhng gỡ?
- Mi bc tranh núi v loi vt no?
- Cỏc bn nh trong bc tranh ang
hc gỡ?
- Cỏc bc tranh cú gỡ chung?
+ Kt lun : Hc l cn thit nhng rt
vui. Ai cng phi i hc v hc hnh
chm ch.
4. Cng c, dn dũ: 4 -5 ph
Phỏt õm e(Cỏ nhõn- ng thanh)
Tụ v tp vit
- HS tìm
Cỏc bn u i hc
Tiết 3 Mụn: T nhiờn xó hi
: Tờn bi dy: C th ca chỳng ta
A. MC tiờu: Sau bi hc ny HS bit:
- nhận ra cỏc b phn chớnh ca c th và một số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai,
mũi, miệng, lng , bụng; phân biệt đợc bên phải trái của cơ thể.
- Bit mt s c ng ca u v c, mỡnh, chõn, tay
- Rốn luyn thúi quen ham thớch hot ng cú c th phỏt trin tt
B. Đồ dùng dạy học: Cỏc hỡnh trong bi 1 SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu :
I. n nh lp:
II. Bi c: Kim tra sỏch v, dựng hc tp
III. Bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Hot ng 1( 8- 10ph ): Quan
sỏt tranh
- GV a ra ch dn: Quan sỏt cỏc
hỡnh trong sỏch trang 4 SGK
- GV theo dừi v giỳp cỏc em
hon thnh hot ng ny
- ng viờn cỏc em thi ua
- GV s dng hỡnh v phúng to
gi HS lờn bng.
2. Hot ng 2( 10 ph):
- Cho HS quan sỏt tranh ch v
núi xem cỏc bn trong tng hỡnh ang
lm gỡ?
- C th chỳng ta cú my phn
Gi ỳng tờn cỏc b phn bờn
ngoi ca c th
HS hot ng theo cp
HS xung phong núi tờn cỏc b
phn c th
HS lờn bng ch v núi tờn cỏc b
phn bờn ngoi
HS quan sỏt tranh
HS lm vic theo nhúm nh
Cỏc em lm vic theo nhúm
Hot ng c lp: biu din tng
- GV đưa ra yêu cầu
- GV đưa ra kết luận: Cơ thể của
chúng ta gồm 3 phần đó là đầu, mình
và tay chân. Chúng ta nên tích cực hoạt
động, không nên lúc nào cũng ngồi yên
một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta
khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
3. Hoạt động 3( 8 ph ): Tập thể
dục
GV HD HS học bài hát
“Cúi mãi mỏi lưng
viết mãi mỏi tay
thể dục thế này là hết mệt mỏi”
- GV làm mẫu từng động tác, vừa
làm vừa hát.
- GV gọi 1 HS lên bảng đứng
trước lớp thực hiện.
- KL: GV nhắc nhở HS muốn cho
cơ thể phát triển tốt cần luyện tập thể
dục hàng ngày.
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
hoạt động.
HS tập và hát theo GV
HS hát và làm theo
Lớp nhìn theo và cùng làm
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
1 HS lên bảng nói tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể, vừa nói vừa chỉ
vào hình vẽ
Các HS đếm xem bạn kể được bao
nhiêu bộ phận và chỉ đúng không ?
5. Cñng cè dÆn d ò: 5 ph
- Gọi một số HS nói tên các bộ phận bên ngoài
- Về ôn bài; chuẩn bị tiết sau: Chúng ta đang lớn.
TiÕt 4 Môn: Tự nhiên xã hội( LuyÖn)
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: BDHS giái
TiÕt 2&3: TiÕng ViÖt Bài 1: b
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được: be
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ôli, sợi dây
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé
- HS: - S GK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1 ph
2. Kiểm tra bài cũ : 4- 5 ph
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm
hiểu.
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà,
bóng
Hoạt động 1:( 12 ph) Dạy chữ ghi âm:
- Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét: nét
khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
- Ghép âm và phát âm: be,b
+ HD HS ph¸t ©m
Hoạt động 2:( 8 - 10) Luyện viết
GV viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con :
4. Củng cố, dặn dò:5 ph
Tiết 2:
Hoạt động 1:( 8 ph) Luyện đọc
Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2:( 8- 10 ph) Luyện viết
HS tô đúng âm b và tiếng be vào vở
GV hướng dẩn HS tô theo dòng
Hoạt động 3: ( 8 ph)Luyện nói: “Việc học tập
của từng cá nhân”
Hỏi: - Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết
đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
4. Củng cố và dặn dò: 5 ph
- Đọc SGK
- Củng cố và dặn dò
- Nhận xét và tuyên dương
Giống: nét thắt của e và nét
khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài.
Đọc (C nhân- đ thanh)
Viết : b, be
Đọc :b, be (CN- đ. thanh)
Viết vở Tập viết
Thảo luận và trả lời
Giống: Ai cũng tập trung vào
việc học tập
Khác: Các loài khác nhau có
những
công việc khác nhau
TiÕt 4: To¸n Bài 3: Hình vuông, hình tròn
I- Mục tiêu.
- Nhận biết được hình vuông , hình tròn, nói đúng tên hình.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số hình vuông, hình tròn màu sắc, kích thước khác nhau, 1số vật thật
có dạng hình vuông, hình tròn.
- HS: Bộ đồ dùng học toán …
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành
2. Kiểm tra bài cũ :5 ph
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ?
+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn ?
+ Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : ( 25 - 28 ph) Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 :( 6- 8 ph) Giới thiệu hình
- Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình
vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng.
Mỗi lần đưa 1 hình đều nói Đây là hình
vuông
- Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc
kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh
Đây là hình gì ?
- Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các
góc độ khác nhau và hỏi Còn đây là hình gì?
♦Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp
lại
- Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí,
kích thước khác nhau
Hoạt động 2 :( 8 - 10 ph) Làm việc với
Sách Giáo khoa
- Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình
tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn
- Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên
nói tên hình
- Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên
những vật có hình vuông, hình tròn
* Thực hành : 10 ph
- Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào
vở bài tập toán
- Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh
yếu
♦Nhận dạng hình qua các vật thật
- Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp
có những đồ vật nào có dạng hình vuông,
hình tròn
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh lặp lại hình vuông
- Học sinh quan sát trả lời
- Đây là hình vuông
- Học sinh cần nhận biết đây cũng là
hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị
trí khác nhau.
- Học sinh nêu : đây là hình tròn
- Học sinh nhận biết và nêu được tên
hình
- Học sinh để các hình vuông, tròn lên
bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình
đó ví dụ :
♦Học sinh cầm và đưa hình vuông lên
nói đây là hình vuông
♦Học sinh nói với nhau theo cặp
- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông
- Chiếc khăn tay có dạng hình vuông
- Viên gạch lót nền có dạng hình vuông
- Bánh xe có dạng hình tròn
- Cái mâm có dạng hình tròn
- Bạn gái đang vẽ hình tròn
- Học sinh biết dùng màu khác nhau để
phân biệt hình vuông, hình tròn.
- Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt
treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có
dạng hình tròn.
- Khung cửa sổ có dạng hình vuông,
gạch hoa lót nền có dạng hình vuông,
bảng cài chữ có dạng hình vuông…v.v.
4. Củng cố, dặn dò( 3 - 5 ph) : - Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập
- Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh hoạt động tốt.
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: To¸n. Bµi 4: H×nh tam gi¸c
I- Mục tiêu:
Nhận biết được hình tam giác, nói dúng tên hình.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Một số hình tam giác mẫu
+ Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông …
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2. Kiểm tra bài cũ :( 3 ph)+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ?
+ Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ?
3. Bài mới : 25 - 28 ph
Hoạt động 1( 6 - 8 ph ) : Giới thiệu hình
tam giác
Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình
tam giác
- Giáo viên gắn lần lượt các hình tam giác
lên bảng và hỏi học sinh : Em nào biết
được đây là hình gì ?
- Hãy nhận xét các hình tam giác này có
giống nhau không
- Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù
các hình ở bất kỳ vị trí nào, có màu sắc
khác nhau nhưng tất cả các hình này đều
gọi chung là hình tam giác.
- Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh
nêu tên hình
Hoạt động 2( 10 ph) : Nhận dạng hình
tam giác
Mt : Học sinh nhận ra hình qua các vật
thật, bộ đồ dùng,hình trong sách GK .
-Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh
nêu được vật nào có dạng hình tam giác
♦Cho học sinh lấy hình tam giác bộ đồ
dùng ra
- Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em : Đây là
hình gì ?
♦Cho học sinh mở sách giáo khoa
- Nhìn hình nêu tên
- Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới
trang 9 được lắp ghép bằng những hình gì ?
* Học sinh thực hành : 10 ph
- Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam
giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để
xếp thành các hình
- GV đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động 3: 5ph Trò chơi Tìm hình
nhanh
Mt : Củng cố việc nhận dạng hình nhanh,
chính xác
♦Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia
chơi .
- Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo
- Học sinh trả lời : hình tam giác
- Không giống nhau : Cái cao lên, cái
thấp xuống, cái nghiêng qua…
- Học sinh được chỉ định đọc to tên hình :
hình tam giác
- Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua,
biển báo giao thông có dạng hình tam
giác .
- Học sinh lấy các hình tam giác đặt lên
bàn.
♦Đây là : hình tam giác
- Học sinh quan sát tranh nêu được :
Biển chỉ đường hình tam giác, Thước ê
ke có hình tam giác, cờ thi đua hình tam
giác
- Các hình được lắp ghép bằng hình tam
giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép
1 số hình vuông và hình tam giác
- Học sinh xếp hình xong nêu tên các
hình : cái nhà, cái thuyền, chong
chóng,nhà có cây, con cá …
- Học sinh tham gia chơi trật tự.
viên hô tìm cho cô hình …
- Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình
gắn lên bảng .Ai gắn nhanh, đúng đội ấy
thắng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
4. Củng cè dặn dò : 2 - 3 ph
- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác ?
- Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt.- Dặn học sinh về xem lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau
TiÕt 2&3: Tiếng Việt. Bài 3: Dấu sắc
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được tiếng: bé
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá, lá, chó,khế
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng , con, phấn, khăn lau.
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1 ph
2. Kiểm tra bài cũ : 5 ph
- Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
- Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC
3. Bài mới : 28 ph
- Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua
tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1 : 7 - 8 ph Dạy dấu thanh:
Nhận diện dấu sắc có một nét
xiên phải
Hỏi: Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm: 8 - 10 ph
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
Hoạt động 2 : 8 - 10 ph: Hướng dẫn
viết bảng con :
+ Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng
dẫn qui trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không bằng
ngón trỏ
4. Củng cố, dặn dò : 4 - 5 ph
HS theo dâi tr¶ lêi
HS theo viÕt
Tiết 2:
Hoạt động 1 : 8 - 10 ph: Luyện đọc
HS phát âm đúng tiếng bé Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó,
Đọc lại bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm
Hoạt động 2( 8 ph): Luyện nói:
Treo tranh
Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé
thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
- Ngoài hoạt động kể trên, em và các
bạn có những hoạt động nào khác?
- Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
- Đọc lại tên của bài này?
Hoạt động 2: Luyện viết
HS tô đúng:be, bé vào vở
Hướng dẫn HS tô theo từng dòng.
4. Củng cố, dặn dò: 5 ph
- Đọc SGK, bảng lớp
- Củng cố dặn dò
- Nhận xét – tuyên dương
khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
- Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi
học trong lớp. Hai bạn gái nhảy dây. Bạn
gái đi học)
Đều có các bạn đi học
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt
nghiêng
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp Tô vở tập viết.
Bé(Cá nhân- đồng thanh)
SINH HOẠT
Kiểm điểm tuần 1
I/ Mục tiêu
- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong
tuần 1.
- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 2.
- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
II/ Các hoạt động dạy-học
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 1
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 2.
3. HS häc thuéc N¨m ®iÒu Bác Hồ d¹y TN&N§
TUẦN 2 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TiÕt 2&3:Tiếng việt: Bài 4:Dấu hỏi, dấu nặng
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : hát
2. Kiểm tra bài cũ :5 ph
- Viết, đọc : dấu sắc,bé (Viết bảng con).
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5 - 7 em).
- Nhận xét KTBC.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1 : (15 ph) Dạy dấu thanh:
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi: Dấu hỏi giống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu
chấm.
Hỏi: Dấu chấm giống hình cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng
bẻ
- Phát âm:
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được
tiếng bẹ
- Phát âm:
Hoạt động 2 ( 10 ph ) : Luyện viết
+ Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn
qui trình đặt viết).
+ Hướng dẫn viết trên không bằng
ngón trỏ.
4. Củng cố dặn dò: 5 ph
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt
ngược, cổ ngỗng
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông
sao ban đêm
Ghép bìa cài
Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẹ (Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ
Tiết 2:
Hoạt động 1:( 10 ph) Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1.GV sữa phát âm
cho HS
Hoạt động 2( 10- 12 ph): Luyện viết:
HS tô đúng bẻ , bẹ
GV hướng dẫn HS tô theo dòng.
Hoạt động 3( 8 ph): Luyện nói: “ Bẻ”
HS luyện nói được theo nội dung đề
tài bẻ.
Treo tranh Hỏi: - Quan sát tranh em
thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao
Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái
đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ
cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
Củng cố, dặn dò:5 ph
- Đọc SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động.
TiÕt 4: Toán . Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Nhận biết hình:hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. 1 ph
b. Nội dung.
Hoạt động 18 - 10 ph: Nhận biết hình
vuông, hình tròn, hình tam giác.
- GV giới thiệu các loại hình đã học.
Hoạt động 2( 8 - 10 ph ) : Kể tên một số
đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.
- GV tổ chức thi giữa các nhóm.
Hoạt động 3( 8 - 10 ph ) : Xếp hình.
- GV kiểm tra, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. 5 ph
- GV củng cố bài.- Nhận xét giờ học.
- Hát tập thể.
- KT đồ dùng.
- HS quan sát và đọc tên các hình đó.
- HS thực hành lấy hình trong bộ đồ
dùng.
- HS kể trong nhóm.
- HS đại diện kể trước lớp.
- HS tập xếp hình bằng que tính.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: ¢m nh¹c: GV chuyªn d¹y
TiÕt 2&3: Tiếng việt
Bài 4:Dấu huyền, dấu ngã
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được: bè, bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : dấu hỏi, nặng(Viết bảng con).
- Chỉ dấu hỏi, nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ( Đọc 5 - 7 em).
- Nhận xét KTBC.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1:( 15 ph) Dạy dấu thanh:
a. Nhận diện dấu :- Dấu huyền : Dấu
huyền là một xiên trái
- Dấu ngã : Dấu ngã là một nét uốn lượn.
b. Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được
tiếng bè
- Phát âm:
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được
tiếng bẽ
- Phát âm:
Hoạt động 2: 10 ph. Luyện viết
+ Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn
qui trình đặt viết).
4. Củng cố dặn dò: 5 ph
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh)
Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẽ (Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ.
Tiết 2:
Hoạt động 1: 10 ph: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1.
GV sữa phát âm cho HS
H § 3( 12ph ) : Luyện nói: “ Bè, bẽ”
HS luyện nói được theo nội dung đề
tài bè, bẽ.
Treo tranh Hỏi: - Quan sát tranh em
thấy những gì?
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Vậy em cho cô biết thuyền và bè
khác nhau như thế nào?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao?
- Em đọc lại tên bài này ?
Hoạt động 2( 10 ph ) : Luyện viết:
HS tô đúng bè, bẽ.
GV hướng dẫn HS tô theo dòng.
Củng cố, dặn dò:2 ph
- Đọc SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh)
Vẽ bè.
Đi dưới nước
Thuyền có khoang chở người và hàng hóa.
Bè không có khoang trôi bằng sức nước.
Bè.
Tô vở tập viết : bè, bẽ.
TiÕt 4: TOÁN . Bài 6: Các số 1, 2, 3
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3.
Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo T/ tự ngược lại 3, 2, 1;biết thứ tự của các số 1, 2,
3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn).
- 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1, 2, 3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3
chấm tròn.
III- Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :3 ph
- Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán
3. Bài mới : ( 28 - 30ph). Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 :( 10 ph) Giới thiệu Số 1,2,3
Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3.
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa,
hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có
1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1 con
chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con
tính.
- Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số
lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm đồ vật đó.
- Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới
thiệu số 1 in và số 1 viết.
- Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu
số 1
Hoạt động 2 :( 10 ph) Đọc viết số
Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi,
ngược trong phạm vi 3
- Gọi học sinh đọc lại các số
- Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con
mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai .
- Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô
vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại
- Cho nhận xét các cột ô vuông
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn
(1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài
(3,2,1)
Hoạt động 3: ( 10 ph) Thực hành
Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận
biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của
dãy số tự nhiên
Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3
Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô
- Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi
giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim …”
- Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số
một .
- Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3
- Học sinh viết bóng
- Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh đếm : một, hai, ba
Ba, hai, một
- 2 ô nhiều hơn 1 ô
- 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô
- Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3
lần )
- Học sinh viết 3 dòng
trống.
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn.
- Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số
1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )
Hoạt động 4 : ( 5 ph) Trò chơi nhận biết số
lượng
Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia
chơi
- Giáo viên nêu cách chơi
-Giáo viên nhận xét tổng kết
- Học sinh viết số vào ô trống phù hợp
với số lượng đồ vật trong mỗi tranh
- Học sinh hiểu yêu cầu của bài toán
- Viết các số phù hợp với số chấm tròn
trong mỗi ô.
- Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho
phù hợp với số ghi dưới mỗi ô.
- Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 .
- Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm
tròn.
- Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim.
- Em b phải đưa tờ bìa có ghi số 3
4. Củng cè dặn dò : 2 ph
- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1&2: Tiếng Việt. Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: Dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng,
dấu huyền, dâú ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :4 ph
- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5 - 7 em)
- Chỉ dấu `, ~ trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2 - 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC
2. Bài mới :28 ph
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới
thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 2:( 18 ph) Ôn tập :
Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh :
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa.
a. Ôn chữ, âm e, b và ghép e, b thành
tiếng be
- Gắn bảng :
Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ.
Thảo luận nhóm và đọc
b e
be
b. Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng :
- Gắn bảng :
` / ? ~ .
be bè bé bẻ bẽ bẹ
+ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh
- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
Hoạt động 3:( 12 ph). Luyện viết
HS viết đúng các tiếng có âm và dấu
thanh vừa ôn.
+ Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui
trình đặt viết)
3. Củng cố, dặn dò: 2 ph
Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tiết 2
Hoạt động 1:( 10 ph) Luyện đọc:
HS phân biệt được các tiếng có âm và dấu
thanh vừa ôn.
Đọc lại bài tiết 1
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2: ( 12 ph)Luyên nói” Các dấu
thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh”.
Phân biệt các sự vật, sự việc, người qua sự
thể hiện khác nhau về dấu thanh.
Nhìn tranh và phát biểu :
- Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh
không ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ
lại của thế giới có thực mà chúng ta đang
sống. Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ
nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh
xinh )
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
Phát triển chủ đề luyện nói :
- Em đã trông thấy các con vật, các loại
quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu?
- Em thích tranh nào? Vì sao ?
- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người
Người này đang làm gì ?
- Hướng dẫn trò chơi
Hoạt động 2: 8 ph. Luyện viết
Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh)
Quan sát,thảo luận và trả lời
Đọc : be bé(Cá nhân- đồng thanh)
Quan sát và trả lời : Các tranh được xếp
theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối
lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa,
cỏ / cọ, vó / võ.
- HS chia học nhóm và nhận xét
Trả lời
Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù
hợp dưới các bức tranh.
HS tụ ỳng cỏc ting cú õm v du thanh
va c ụn.
GV hng dn HS tụ theo tng dũng.
Cng c, dn dũ: 2 ph
- c SGK
- Nhn xột tuyờn dng
Tụ v tp vit : bố, b
Tiết 3: Mụn: T nhiờn xó hi: bi dy: Chỳng ta ang ln
A. MC tiờu: Giỳp HS bit:
- - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiu cao, cõn nng v s hiu bit
ca bn thõn . Nêu đợc ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về chiều cao cân
nặng và sự hiểu biết.
- ý thc c sc ln ca mi ngi l khụng hon ton nh nhau, cú ngi cao
hn, cú ngi thp hn, cú ngi bộo hn, ... ú l bỡnh thng
B. Đồ dùng DH :
- Cỏc hỡnh trong bi 2 SGK
- Phiu bi tp (v BT TNXH 1 bi 2)
C. Các HĐ DH ch yu:
I. n nh lp:
II. Bi c: 3 ph. Tr em cú nhng quyn gỡ ?
III. Bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
a. Khi ng: ( 2 ph)Trũ chi
vt tay
- Kt thỳc cuc chi GV hi xem
trong 4 nhúm ngi ai thng thỡ gi
tay.
b. Kt lun: Cỏc em cú cựng
tui nhng cú em kho hn, cú em yu
hn, cú em cao hn, cú em thp hn ...
hin tng ú núi lờn gỡ ? Bi hc hụm
nay s giỳp cỏc em tr li cõu hi ny.
1. Hot ng 1: ( 12 ph) Lm
vic vi SGK
B1: lm vic theo cp
B2: Hot ng c lp
Kt lun: Tr em sau khi ra i s
ln lờn hng ngy, hng thỏng v cõn
nng, chiu cao, v cỏc hot ng (bit
ly, bũ, ngi, i ...) v s hiu bit cỏc
em mi nm cng cao hn, nng hn,
hc c nhiu th hn, trớ tu phỏt
trin hn.
2. Hot ng 2: 12 ph
B1: Thc hnh theo nhúm
B2: Cõu hi:
- Da vo kt qu thc hnh o
4 HS mt nhúm, chi vt tay. Mi
ln mt cp, nhng ngi thng li u
vi nhau.
2 HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 6
SGK v núi vi nhau v nhng gỡ cỏc
em quan sỏt c trong tng hỡnh.
Mt s HS lờn núi v nhng gỡ cỏc
em ó núi vi cỏc bn trong nhúm, cỏc
HS khỏc b sung.
Mi nhúm 4 HS chia lm 2 cp,
ln lt tng cp ng ỏp sỏt lng, u
v gút chõn chm vo nhau. Cp kia
quan sỏt xem bn no cao hn.
- Cỏc bn o tay ai di hn, vũng
tay, vũng u, vũng ngc ai to hn
- HS quan sỏt xem ai bộo, ai gy.
HS phỏt biu suy ngh CN v
nhng cõu hi GV a ra.
nhau, cỏc em thy chỳng ta tuy bng
tui nhau nhng ........
- KL: S ln lờn ca cỏc em cú
th ging nhau hoc khỏc nhau. Cỏc
em cn n ung ........
3. Hot ng 3: 7 ph
V v cỏc bn trong nhúm
HS thc hnh v 4 bn trong
nhúm.
5. Củng cố dặn d ũ: 2 ph
- Cho HS trng by sn phm trong nhúm xem bc v no p nht chn em
lờn trng by trc lp.
- V xem li bi, chun b bi: Nhn bit cỏc vt xung quanh.
Tiết 4: Luyện TNXH
Th nm ngy 26 thỏng 8 nm 2010
Tiết 1: BDHSG. Soạn ở vở.
Tiết 2&3:Ting vit. Bi 7: ờ, v
I- Mc tiờu:
- c c: ờ, v, bờ, ve; t v cõu ng dng.Vit c: e, v, bờ, ve ( vit c
cỏc s dũng quy nh trong v tp vit 1, tp 1). HS khá bớc đầu nhận biết nghĩa 1 số
từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đợc đủ số dòng quy định trong vở
TV 1 tập 1.
- Luyn núi t 2-3 cõu theo ch : b bộ.
II- dựng dy hc:
GV: - Tranh minh ho cú ting : bờ, ve; cõu ng dng : bộ v bờ.
- Tranh minh ho phn luyn núi v : b bộ.
HS: - SGK, v tp vit, v bi tp Ting vit
III- Hot ng dy hc:
1. Oồn nh t chc:
2. Kim tra bi c : 4 ph
- c v vit :bộ, b.
- c v kt hp phõn tớch :be, bố, bộ, b, b, b, be bộ
- Nhn xột bi c.
3. Bi mi :
Hot ng 1: 12 ph. Dy ch ghi õm ờ-v
a. Dy ch ghi õm ờ :
- Nhn din ch: Ch ờ ging ch e l cú
thờm du m.
Hi: Ch e ging hỡnh cỏi gỡ?
- Phỏt õm v ỏnh vn ting : ờ, bờ
- c li s
b. Dy ch ghi õm v :
- Nhn din ch: Ch v gm mt nột múc
hai u v mt nột tht nh.
Hi: Ch v ging ch b ?
- Phỏt õm v ỏnh vn ting : v, ve
Tho lun v tr li cõu hi: ging hỡnh
cỏi nún.
(Cỏ nhõn- ng thanh)
So sỏnh v v b :
Ging : nột tht
Khỏc : v khụng cú nột khuyt trờn.
(C nhõn- thanh)
- Đọc lại sơ đồ ↓
- Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
Hoạt động 2: 10 ph. Luyện viết
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt viết)
Hoạt động 3: 8 ph. Luyện đọc tiếng ứng
dụng
- MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve.
- Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các
tiếng ứng dụng.
4. Củng cè dặn dò:3 ph
Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)
Tiết 2:
Hoạt động 1: 10 ph . Luyện đọc
- Đọc lại các âm ở tiết 1.
- Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê.
- §äc SGK.
- GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: 12 ph. Luyên viết.
- GV HD HS viết theo từng dòng và vở.
Hoạt động3: 10 ph. Luyện nói:
Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
- Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
- Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
- Em bé thường làm nũng như thế nào
- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng
ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
KL : cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng.
Củng cè dặn dò: 3 ph
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)
Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve
Quan sát và trả lời
TiÕt 4: TOÁN (tiết 7). Bài 7: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng 1,2,3.- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng sơ đồ ven bài tập số 3 trang 13 SGK.
Bộ thực hành toán học sinh.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :+ Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập - Sách Giáo khoa.
2. Kiểm tra bài cũ :3 ph
+ Tiết trước em học bài gì ?+ Em hãy đếm xuôi từ 1- 3 , đếm ngược từ 3- 1 +
Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài , ghi đầu bài – Híng dÉn HS
lµm bµi tËp.
H§ 1: HD HS lµm bµi tËp: ( 25 ph)
bài tập 1 : - Giáo viên nhắc nhở học sinh
ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ
- HS làm miệng : Có 2 hình vuông, ghi
số 2. Có 3 hình tam giác ghi số 3 …
vật trong mỗi hình.
Bài tập 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống
- Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay
ngược để điền số đúng
Bài tập 3 : Viết các số tương ứng vào ô
trống
- Giáo viên gắn biểu đồ ven bài tập 3 lên và
hướng dẫn học sinh cách ghi số đúng vào ô
Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3
- HS làm miệng.
- HS nêu miệng : 2 hình vuông ghi số 2,
1 hình vuông ghi số 1 . Tất cả có 3 hình
vuông ghi số 3.
- HS viÕt vµo vë BT.
4. Củng cè dặn dò : 4 ph
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?
- Số 2 đứng giữa số nào ?
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: TOÁN : Bài 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1đến 5.
- Biết đọc, viết các số 4và 5.
- Biết đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II- Đồ dùng dạy học:-GV: 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số
1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa
HS: Bộ thực hành toán học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ :3 ph
- Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 - Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước
số 3 ?- 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: 10 ph . Giới thiệu số 4, 5
- Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con
ngựa. Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp
dưới mỗi tranh.
- Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết có
mấy bạn trai ?
- Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai .Gọi học
sinh đếm số bạn trai .
- Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh:
+ Có mấy cái kèn ?
+ Có mấy chấm tròn ? mấy con tính ?
- Giới thiệu số 4 in – 4 viết
Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho
học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm
tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết
Hoạt động 2 8 - 10ph: Giới thiệu cách đọc
- Học sinh lên điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1
dưới 1 cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa.
- Học sinh có thể không nêu được
- 3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 .
- Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : 4 cái
kèn
-Có 4 chấm tròn, 4 con tính
- Học sinh lặp lại : số 4
- Học sinh lặp lại :số 5
viết số 4, 5.
- Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu
của giáo viên.
- Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học
sinh yếu.
- Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên
bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng
dưới mỗi tầng .
- Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở
học sinh thứ tự liền trước, liền sau
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.
Hoạt động 3:10 ph. Thực hành làm bài
tập
- Cho học sinh lấy SGK toán mở trang 15.
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1
đến bài 4.
- Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng.
- Hướng dẫn cách nối.
- Giáo viên làm mẫu- Gọi học sinh lên
bảng thi đua làm bài- Nhận xét tuyên
dương học sinh.
- Học sinh viết theo quy trình hướng dẫn
của giáo viên – viết mỗi số 5 lần
- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4,
5. Rồi đếm lại dãy số đo.ù
- Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm
dãy số đó
- Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 .
- 5, 4, 3, 2, 1 .
- Học sinh đếm xuôi ngược.
- 2 học sinh lên bảng điền số :
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh mở vở
- Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài
Bài 1 : Viết số 4, 5
Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống để
có các dãy số đúng
Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù hợp với
số lượng trong mỗi nhóm
1 em chữa bài - Học sinh nhận xét
Bài 4:
- 2 em lên bảng tham gia làm bài
- Lớp nhận xét, sửa sai
4. Củng cè dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1
- Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào.
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị
bài hôm sau.
TiÕt 2: TẬP VIẾT. TV tuần 1: Tô các nét cơ bản
I- Mục tiêu:
Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.
- Viết bảng lớp nội dung bài 1
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
5 4 3 2 1