Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chuẩn kiến thức môn Tiếng việt 5 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUẨN KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT 5 CẢ NĂM. Tuầ n 1. Bài dạy. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. Tập đọc (TĐ): Thư gửi các học sinh. - Đọc trôi chảy, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 90 95 tiếng/phút, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh (HS) chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1, 2, 3).. Chính tả (CT): Nghe viết: Việt Nam thân yêu. Ghi chú. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng; học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. - HS yếu đọc lưu loát toàn bài; học thuộc câu: Non sông Việt Nam... công học tập của các em. - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả Việt - HS khá, giỏi tìm được chữ Nam thân yêu, tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 thích hợp để hoàn thành BT 3 phút không mắc quá 5 lỗi. - HS yếu viết đúng bài chính tả - Tìm được tiếng thích hợp với mỗi ô trống để và làm được bài tập 2 theo gợi hoàn chỉnh bài văn Ngày Độc lập theo yêu cầu ý của giáo viên (GV) của bài tập (BT) 2. Luyện từ và câu (LT&C): Từ đồng nghĩa. - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu được từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa trong các BT thực hành (BT 1, 2); đặt được một câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT 3) Kể chuyện - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể (KC): Lý được toàn bộ câu chuyện. Tự Trọng - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện vừa kể: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - HS khá, giỏi làm được toàn bộ 3 BT ở mục III - HS yếu tìm được từ đồng nghĩa với 1 – 2 từ đã cho (BT 2, mục III) và đặt được một câu (BT 3, mục III) theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. - HS yếu kể được từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm dịu dàng, trìu mến trước cảnh đẹp ngày mùa của một làng quê - HS yếu đọc diễn cảm một đoạn văn và trả lời được câu hỏi 3, 4 theo gợi ý của GV. - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). - HS khá, giỏi biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh - HS yếu làm được BT 2 (mục I) theo hướng dẫn của GV. Tập đọc (TĐ): Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tập làm văn (TLV): Cấu tạo của bài văn tả. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cảnh. 2. Luyện từ và câu (LT&C): Luyện tập về từ đồng nghĩa Tập làm văn (TLV): Luyện tập tả cảnh. - Tìm được từ đồng nghĩa với 3 trong số 4 mục của BT 1 - Đặt câu với 1 từ tìm được ở BT 1 (BT2) - Chọn được các từ thích hợp để hoàn thiện BT3. LT&C: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh (BT 1) và một số từ ngoài bài (BT 2); biết thêm một số từ chứa tiếng quốc - Đặt được ít nhất 2 câu với những từ ngữ đã cho trong BT 4. KC: Kể chuyện đã nghe đã đọc. - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân và kể lại được đủ ý bằng lời diễn đạt của mình. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. TĐ: Sắc màu em yêu. - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc lòng một. - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 1; đặt câu với 2 từ tìm được ở BT 1 - HS yếu làm đúng BT 1, BT theo hướng dẫn của GV. - Học sinh tìm được những sự vật được miêu tả trong bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và chỉ ra được những sự vật nào được quan sát bằng mắt, những sự vật nào được quan sát bằng cảm giác - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh. - HS khá, giỏi bước đầu hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh - HS yếu lập dàn ý bài văn miêu tả theo yêu cầu của BT 2 TĐ: Nghìn - Biết đọc đúng văn bản khoa học có bảng thống - HS yếu biết cách ngắt nghỉ năm văn kê hơi khi đọc bảng thống kê; trả hiến - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý của GV khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 CT: - Nghe - viết đúng bài chính tả Lương Ngọc - HS khá, giỏi làm đúng BT 2, Nghe-viết: Quyến, không mắc quá 5 lỗi BT 3 Lương - Ghi lại đúng phần vần của 8 – 10 tiếng in đậm - HS làm được BT 2, BT 3 Ngọc trong BT 2; chép đúng vần của 8 - 10 tiếng vào theo hướng dẫn của GV Quyến mô hình theo yêu cầu của BT 3. Lop3.net. - HS khá, giỏi làm được các BT 1, 2, 3, 4 - HS yếu làm được BT 1, BT 4 theo gợi ý của GV; tìm được 1-2 từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT 2), tìm được khoảng 1-2 từ chứa tiếng quốc (BT 3) - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể một cách tự nhiên và nhận xét đúng lời kể của bạn - HS yếu kể được từng đoạn một truyện đã học, nêu được tên truyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ - HS yếu tìm được những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích và những hình ảnh do mỗi sắc màu gợi ra theo gợi ý của GV.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> số khổ thơ - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài TLV:Luyệ Rừng trưa và bài Chiều tối (BT 1) n tập tả - Chuyển một phần dàn ý tả cảnh một buổi trong cảnh ngày đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn, biết sắp xếp các chi tiết, sử dụng hình ảnh hợp lí trong đoạn văn. 3. LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Tìm được 6 từ đồng nghĩa (BT 1); xếp được các từ vào 3 nhóm (BT 2); - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng đúng một số từ đồng nghĩa đã nêu ở BT 2 (BT 3). TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê TĐ: Lòng dân. - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng; vận dụng thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT 2) - Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách từng nhân vật và phân biệt từng nhân vật - Hiểu nội dung bài: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Viết đúng chính tả đoạn thư quy định trong CT: Nhớ - SGK (BT 1) viết: Thư - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng gửi các thơ vào mô hình cấu tạo vần theo yêu cầu của BT 2 học sinh - Biết được cách đặt dấu thanh: dấu thanh đặt ở âm chính.. LT&C: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân Mở rộng (BT 1); biết một số thành ngữ, tục ngữ nói về vốn từ: phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT 2); Nhân dân hiểu từ Hán Việt: đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT 3) KC: Kể - Tìm và kể được một câu chuyện về người có chuyện việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất được nước mà HS được chứng kiến hoặc tham gia chứng hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh. Lop3.net. - HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh đẹp, viết sáng tạo, có ý riêng - HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi làm đúng BT 1, BT 2; viết được đoạn văn với một số câu có sử dụng các từ ở BT 2 - HS yếu viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ ở BT 2 theo gợi ý của GV - HS giỏi hiểu được tác dụng của số liệu thống kê - HS yếu được hiểu tác dụng của số liệu thống kê theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật; giải thích được theo yêu cầu của câu hỏi 3 - HS yếu tìm được 1-2 chi tiết hấp dẫn nhất của vở kịch (không phải giải thích) - HS khá, giỏi làm đủ yêu cầu của 3 BT - HS yếu nghe đọc viết đúng đoạn thư - HS khá, giỏi làm đúng 3 BT; học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 - HS yếu làm được 3 BT theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi kể chuyện tự nhiên, sinh động và nhận xét được lời kể của bạn - HS yếu kể được từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. kiến hoặc tham gia. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện kể. TĐ:Lòng dân. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách từng nhân vật - Hiểu nội dung bài: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Học sinh tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài văn Mưa rào; cách quan sát bằng các giác quan. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa .. một truyện được biết qua truyền hình, phim ảnh hoặc đã nghe, đã đọc. - HS khá, giỏi đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật - HS trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV TLV: - HS khá, giỏi lập được dàn ý Luyện tập chi tiết bài văn miêu tả cơn tả cảnh mưa với những quan sát riêng của mình - HS yếu lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cơn mưa theo gợi ý của GV LT&C: - Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT - HS khá, giỏi làm cả 3 BT Luyện tập 1) - HS yếu làm được BT 3 theo về từ đồng - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung gợi ý của GV nghĩa ý nghĩa (BT 2) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn có sử dụng1 – 2 từ đồng nghĩa (BT 3) TLV: - Nắm được nội dung chính của 4 đoạn văn (BT - HS khá, giỏi biết chuyển một Luyện tập 1), mỗi HS chọn 1 đoạn văn để hoàn chỉnh bằng phần dàn ý thành đoạn văn tả cảnh cách viết thêm vào chỗ có dấu (...) miêu tả chân thực, tự nhiên - Chuyển một phần dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước thành đoạn văn miêu tả TĐ: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Đọc - HS khá, giỏi biết đọc diễn Những diễn cảm bài văn, thể hiện giọng trầm buồn, cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi hợp con sếu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tội ác chiến lí bằng giấy tranh - Hiểu được ý chính: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 CT: Nghe - Viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ - HS yếu viết đúng các từ – viết: Anh - Hiểu thêm về mô hình cấu tạo vần (BT 2) và phiên âm tiếng nước ngoài bộ đội cụ quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm theo hướng dẫn của GV Hồ gốc Bỉ đôi ia, iê (BT 3) LT&C: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng - HS khá, giỏi đặt được 2 câu Từ trái của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND có sử dụng các từ trái nghĩa nghĩa Ghi nhớ) làm nổi bật sự vật, sự việc, - Hoàn thành được BT1, 2, 3 trạng thái, ... - HS yếu đặt được 1 câu có sử dụng các từ trái nghĩa. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KC: Tiếng - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và vĩ cầm ở lời thuyết minh cho các hình ảnh minh họa, kể Mỹ Lai được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai ngắn gọn, rõ các chi tiết trong cốt truyện - Hiểu được ý nghiã câu chuyện: ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam TĐ: Bài - Đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lòng bài thơ ca về trái - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Vì hoà bình, đất chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 TLV: Luyện tập tả cảnh. 5. - Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài: giới thiệu bao quát; thân bài: tả từng phần của cảnh trường ; kết bài; thể hiện được kết quả quan sát cá nhân về cảnh trường học - Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí LT&C: - Tìm được các từ trái nghĩa để hoàn thành các Luyện tập BT 1, 2, 3, 4 về từ trái - Đặt câu với những từ trái nghĩa tìm được (BT nghĩa 5) TLV: Tả HS viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh theo cảnh gợi ý của SGK, đủ 3 phần (mở bài giới thiệu bao (Kiểm tra quát cảnh sẽ tả; thân bài tả được từng bộ phận viết) của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian; kết bài nêu được nhận xét hoặc cảm nghĩ người viết), đúng chính tả TĐ: Một - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc chuyên gia về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện máy xúc với chuyên gia nước bạn - Hiểu nội dung: tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 CT: Nghe - Viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn – viết: Một văn chuyên gia - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài máy xúc văn Anh hùng Núp tại Cu-ba và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u; trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô (BT 2) - Tìm được tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp để điền vào 4 câu thành ngữ (BT 3). Lop3.net. - HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn - HS yếu hiểu được nội dung và kể theo nội dung từng hình ảnh minh hoạ phim trên cơ sở gợi ý của GV - HS khá, giỏi đọc diễn cảm nhấn giọng ở những hình ảnh đẹp và học thuộc lòng cả bài thơ - HS yếu học thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ - HS khá, giỏi thể hiện được kết quả quan sát tinh tế - HS yếu xây dựng dàn ý và viết được đoạn văn đúng yêu cầu theo hướng dẫn của GV - HS khá, giỏi học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ (BT 1) - HS yếu làm được BT 4 theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi sử dụng một số hình ảnh phù hợp, thể hiện được cảm xúc cá nhân. - HS khá, giỏi trả lời hoàn chỉnh 4 câu hỏi - HS yếu đọc phân biệt được lời các nhân vật theo hướng dẫn của GV - HS khá, giỏi giải thích được quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được (BT 2) và hiểu được nghĩa 3-4 câu thành ngữ (BT 3) - HS yếu biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LT&C: Mở rộng vốn từ: Hòa bình. KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc TĐ: Ê-mili, con .... TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê LT&C: Từ đồng âm TLV: Trả bài văn tả cảnh. 6. - Tìm được những từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình (BT 1) tìm đúng từ đồng nghĩa với từ Hoà bình (bình yên, thanh bình, thái bình) (BT 2) - Sử dụng vốn từ đã học viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - HS khá, giỏi làm đúng BT 1, 2; Viết đoạn văn tương đối sinh động theo yêu cầu của BT 3 - HS yếu hiểu nghĩa các từ thanh thản, thái bình và viết được đoạn văn có sử dụng một số từ ngữ đã học miêu tả cảnh thanh bình của quê hương theo gợi ý của GV - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngợi hoà bình, chống chiến tranh và biết trao đổi tương đối sinh động, biết nhận về nội dung, ý nghĩa câu chuyện xét lời kể của bạn - HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK - Đọc đúng tên nước ngoài; đọc diễn cảm bài thơ - HS khá, giỏi đọc diễn cảm - Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi hành động dũng bài thơ với giọng xúc động, cảm của một công dân Mỹ, tự thiêu để phản đối trầm lắng, biết đọc các câu sử cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam dụng dấu chấm hỏi, dấu than để thể hiện tình cảm, thuộc - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 lòng khổ thơ 3, 4 - HS yếu đọc đúng tên nước ngoài; trả lời được câu hỏi 4 theo gợi ý của GV; thuộc lòng khổ thơ 3 hoặc 4 - Biết thống kê theo hàng (BT 1) và thống kê - HS khá, giỏi hiểu tác dụng bằng cách lập bảng trình bày kết quả điểm học của bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ tập của cả tổ theo gợi ý của SGK (BT 2) - Hiểu biết sơ giản về từ đồng âm: giống nhau về âm, khác hẳn nhau về nghĩa và nhận biết được các từ đồng âm trong các ví dụ của SGK - Hoàn thành BT 1, 3, 4 - Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả cảnh (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu đúng...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - HS khá, giỏi đặt được câu với một số từ đồng âm và phân biệt được nghĩa. - HS khá giỏi biết sửa lỗi, viết lại một đoạn văn cho sinh động hơn - HS yếu sửa lỗi trong bài của mình theo hướng dẫn của GV, viết lại đoạn văn đúng ý, đúng từ, đúng câu TĐ: Sự - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số - HS khá, giỏi đọc thể hiện sụp đổ của liệu thống kê được giọng thông báo rõ ràng, chế độ arành mạch, nhấn mạnh ở - Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở pac-thai Nam Phi, người da màu đấu tranh đòi bình đẳng những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với thành công - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 người da đen, giọng đọc thể hiện được sự bất bình với chế. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> độ a-pac-thai, ca ngợi tinh thần bền bỉ, dũng cảm đấu tranh của người da đen CT: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con .... - Nhớ - viết đúng chính tả 2 đoạn thơ (từ Ê-mili...con ôi đến hết); trình bày đúng - Tìm được các tiếng chứa ưa, ươ và nhận xét được cách ghi dấu thanh (BT 2) Tìm được tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 4 câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3). LT&C: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Hệ thống hoá vốn từ, nắm được nghĩa các từ nói về tình hữu nghị - Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về sự hợp tác - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu - Kể được một câu chuyện về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - HS khá, giỏi hiểu nội dung 3 thành ngữ (BT 4) - HS yếu hiểu nội dung 3 thành ngữ theo gợi ý của GV (BT 4). TĐ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Đọc đúng các tên người nước ngoài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: sự hiểu biết và trí thông minh của ông cụ người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật (ông cụ người Pháp và tên sĩ quan Đức); trả lời được câu hỏi 4 - HS yếu hiểu được ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi viết nội dung đơn đầy đủ, tương đối chặt chẽ - HS yếu viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi hiểu thêm thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ và tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ - HS khá, giỏi trả lời đúng các câu hỏi (BT 1) và lập được dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước cụ thể, chi tiết - HS yếu nhận biết được các đặc điểm của cảnh sông nước bằng các giác quan và ghi lại để lập dàn ý bài văn theo. TLV:Luyệ - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, n tập làm đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện đơn vọng rõ ràng (phần Chú ý - BT 2). LT&C: Dùng từ đồng âm để chơi chữ TLV: Luyện tập tả cảnh. - Củng cố thêm kiến thức về từ đồng âm: từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa; đặt được câu với từ đồng âm - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (SGK) - Biết ghi lại kết quả quan sát, ghi lại các đặc điểm và lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cảnh sông nước. Lop3.net. - HS khá, giỏi hiểu nghĩa và thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3) - HS yếu làm được BT2, 3 theo gợi ý của GV. - HS khá, giỏi kể được một câu chuyện có ý nghĩa, lời kể tự nhiên, chân thực - HS yếu, HS ở vùng khó khăn kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc rõ ý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7. TĐ: Những người bạn tốt. CT: Nghe-viết: Dòng kinh quê hương LT&C: Từ nhiều nghĩa. hướng dẫn của GV - Đọc đúng tên người nước ngoài; đọc diễn cảm - HS khá, giỏi rèn đọc diễn bài văn cảm bài văn với giọng sôi nổi, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông hồi hộp, sảng khoái, thán phục; minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người trả lời được câu hỏi 4 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - HS yếu hiểu cá heo là loài cá thông minh, đáng yêu, đáng quý theo gợi ý của GV - Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi - Tìm được vần thích hợp (iều) với cả ba chỗ - HS khá, giỏi thuộc thành ngữ trống theo yêu cầu của BT 2 tìm được ở BT 3 Tìm được lời giải của BT 3 (kiến, tía, mía) - Hiểu sơ giản về từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa và mối liên hệ với nhau (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn phần III. KC: Cây cỏ nước Nam. - Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện kể. TĐ: Tiếng đàn ba-lalai-ca trên sông Đà. - Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt đúng nhịp của thể thơ tự do; thuộc lòng bài thơ - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà trong tiếng đàn Nga, dưới ánh trăng và ước mơ tươi đẹp về thuỷ điện sông Đà trong tương lai - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài (BT 1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu; biết cách viết câu mở đoạn (BT 2, BT 3) - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Đặt được 1 – 2 câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4). TLV: Luyện tập tả cảnh LT&C: Luyện tập về từ nhiều nghĩa TLV: Luyện tập tả cảnh. - Biết chuyển một phần dàn ý (trong phần thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. Đoạn văn có ý chính bao trùm, thể hiện rõ được đối tượng, trình tự miêu tả và có một số đặc điểm nổi bật của cảnh.. Lop3.net. - HS khá, giỏi phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong một số câu văn (phần IIILuyện tập) - HS yếu tìm được 2-3 ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ trong mục III.2 theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên - HS yếu tập kể một số câu, kể từng đoạn theo lời kể mẫu của GV - HS khá, giỏi tìm được một số hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó con người với thiên nhiên, biện pháp nghệ thuật nhân hoá được sử dụng trong bài thơ - HS yếu trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV - HS yếu nhận biết được đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài theo gợi ý của GV - HS yếu hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ăn (BT 3) và đặt được một câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng theo gợi ý của GV (BT 4) - HS khá, giỏi thể hiện được cảm xúc cá nhân trong khi tả - HS yếu xác định được đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả và một vài đặc điểm nổi bật của cảnh cần tả theo gợi ý của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 8. TĐ: Kì diệu rừng xanh. CT: Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh LT&C: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. GV - Đọc diễn cảm bài văn với giọng ngưỡng mộ - HS khá, giỏi đọc diễn cảm trước vẻ đẹp của rừng bài văn thể hiện được cảm xúc - Hiểu được bài văn ca ngợi vẻ đẹp của thiên của tác giả và nêu được cảm nhiên và con người miền núi nghĩ của cá nhân về bài văn; trả lời được các câu hỏi 3, 4 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2 - HS yếu hiểu nội dung bài văn theo hướng dẫn của GV - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh (từ Nắng trưa ..... - HS khá, giỏi làm đúng BT2, đến cảnh mùa thu) 3, 4 - Tìm các tiếng chứa yê, ya theo yêu cầu của BT - HS yếu tìm được các tiếng 2; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền yểng, hải yến, đỗ quyên theo vào ô trống (BT 3) gợi ý của GV (BT4) - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên, nắm được một số từ - HS khá, giỏi hiểu nghĩa 4 câu ngữ miêu tả thiên nhiên; làm quen với một số thành ngữ, tục ngữ (BT 2) câu thành ngữ, tục ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng - HS yếu làm được BT1, 2, 3, trong thiên nhiên 4 theo gợi ý của GV. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ con người với thiên nhiên và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện; yêu cầu kể rõ ràng, ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện TĐ: Trước - Đọc đọc diễn cảm bài thơ cổng trời - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc - Học thuộc lòng 4 – 5 câu thơ mà HS thích TLV: Luyện tập tả cảnh. 9. LT&C: Luyện tập về từ nhiều nghĩa TLV: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) TĐ: Cái gì quý nhất?. - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả - Phân biệt được những từ đồng âm, những từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT 1 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển theo yêu cầu của BT 2. - HS khá, giỏi kể nhẹ nhàng, tự nhiên - HS yếu chọn một truyện trong SGK - HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ - HS yếu trả lời các câu hỏi 2, 4 theo gợi ý của GV; trả lời câu hỏi 3 không yêu cầu giải thích - HS khá, giỏi viết đoạn văn thể hiện được nét đặc sắc của cảnh, viết có cảm xúc. - HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của các tính từ theo yêu cầu của BT 3 - HS yếu làm được BT 2 theo gợi ý của GV - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết - HS khá, giỏi viết được kiểu bài trong văn tả cảnh mở bài, kết bài trực tiếp và mở - Viết được đoạn mở bài, đoạn kết bài trực tiếp. bài gián tiếp, kết bài mở rộng Nắm được yêu cầu kiểu mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người - HS yếu khá, giỏi trả lời được dẫn chuyện và lời nhân vật câu hỏi 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. - Hiểu nội dung: khẳng định người lao động là quý nhất - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 CT: Nhớ- - Viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, viết: Tiếng dòng thơ theo thể thơ tự do đàn ba-la- - Hiểu cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm lai-ca trên đầu n / l, âm cuối n / ng sông Đà LT&C: - Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu và tìm được Mở rộng 5 - 7 từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá vốn từ: - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, Thiên dùng từ, sử dụng hình ảnh phù hợp khi tả nhiên KC: Kể - Kể lại được câu chuyện về cảnh đẹp; có thể kể chuyện những chuyện được biết qua truyền hình, phim được ảnh, hoặc thay bằng kể chuyện đã nghe, đã đọc; chứng lời kể rõ ràng kiến hoặc tham gia TĐ: Đất - Đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ đúng ở những Cà Mau câu văn dài - Hiểu nội dung: thiên nhiên Cà Mau khắc nghiệt góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 TLV: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và biết diễn đạt gãy Luyện tập gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một thuyết vấn đề đơn giản trình, tranh luận LT&C: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay Đại từ thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế TLV: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng Luyện tập trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn thuyết giản trình, tranh luận Ôn tập - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc giữa học kì độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn I thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ Tiết 1 nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. Lop3.net. - HS khá, giỏi tìm từ láy âm đầu l, âm cuối ng - HS yếu làm được BT 2 theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên theo các cách khác nhau; biết dùng từ chọn lọc, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương - HS khá, giỏi chọn được từ ngữ chính xác để diễn tả nội dung, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc; lời kể tự nhiên, sinh động - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn - HS yếu hiểu ý chính của từng đoạn văn và đặt tên cho từng đoạn văn theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi nêu dẫn chứng, lí lẽ, diễn đạt tương đối thuyết phục - HS khá, giỏi biết ứng dụng dùng đại từ thay thế cho danh từ để tránh lặp từ trong một văn bản ngắn - HS khá, giỏi nêu dẫn chứng, lí lẽ, diễn đạt tương đối thuyết phục và hoàn thành BT 2 - HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài - HS yếu hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ theo gợi ý của GV.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 2. Tiết 3. Tiết 4. Tiết 5. Tiết 6 Tiết 7. Tiết 8 11. TĐ:Chuyệ n một khu vườn nhỏ. CT: Nghe-viết: Luật Bảo vệ môi trường LT&C: Đại từ xưng hô. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - HS khá, giỏi viết đúng, tương - Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 đối đẹp bài chính tả chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi - HS yếu hiểu nội dung bài chính tả, viết đúng theo hướng dẫn của GV - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - HS khá, giỏi trau dồi kĩ năng - Tìm và ghi lại được các chi tiết, những hình cảm thụ văn học qua các bài ảnh, những biện pháp tu từ mà học sinh thích văn, bài thơ đã học - HS yếu ghi lại được những trong 5 bài văn miêu tả đã học chi tiết, hình ảnh đẹp theo hướng dẫn của GV - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính - HS khá, giỏi tìm được tương từ, thành ngữ, tục ngữ) về các chủ điểm theo yêu đối phong phú những từ ngữ cầu của SGK theo yêu cầu - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa - HS yếu tìm ở mỗi chủ điểm một vài từ theo gợi ý của GV - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - HS khá, giỏi đọc thể hiện - Nắm được tính cách một số nhân vật trong vở được tính cách nhân vật và học thuộc long những đoạn thơ, kịch Lòng dân văn, những bài thơ, văn theo yêu cầu của SGK - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế - HS yếu bước đầu nhận biết từ - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và sử dụng đúng theo gợi ý của GV trái nghĩa - Đọc thầm bài Mầm non và trả lời được 7- 10 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi trong SGK khoảng 8 – 10 câu hỏi - HS yếu tự trả lời được khoảng 7 -8 câu theo gợi ý của GV - Viết được một bài văn. Bài văn đủ ba phần (mở - HS khá, giỏi viết tương đối bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả, diễn sinh động, có sáng tạo riêng đạt tương đối rõ ràng - Đọc diễn cảm bài văn, giọng bé Thu hồn nhiên, - HS khá, giỏi đọc diễn cảm nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi thể hiện theo cách phân vai: người kể chuyện, ông và cháu - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên - HS yếu hiểu thế nào là Đất của hai ông cháu lành chim đậu theo gợi ý của - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 GV (câu hỏi 4) - Viết đúng chính tả; trình bày đúng: xuống - HS khá, giỏi nắm được cách dòng, các dấu ngoặc kép, cách viết hoa trình bày một điều cụ thể của - Tìm được những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n văn bản Luật - HS yếu làm được BT 2 / l, âm cuối n / ng theo yêu cầu của BT 2, BT 3 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn và bước đầu biết sử dụng thích hợp một số đại từ. Lop3.net. - HS khá, giỏi bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong văn bản ngắn; nhận xét được thái độ, tình cảm của.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xưng hô quen thuộc. KC: Người đi săn và con nai. - Kể được từng đoạn câu chuyện, kể được cả chuyện theo tranh và lời gợi ý của GV ; yêu cầu kể rõ ràng, ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện - Hiểu được ý nghĩa chuyện: bảo vệ thiên nhiên, không săn bắn thú rừng. TĐ: Tiếng vọng. - Đọc đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Tìm được những hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc (cánh chim đập cửa, nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt, để lại trong tổ những quả trứng, những con chim non mãi mãi chẳng ra đời - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dung từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài - Viết lại một đoạn văn cho đúng. TLV:Trả bài văn tả cảnh. LT&C: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ Quan hệ từ (ND Ghi nhớ), nhận biết được các quan hệ từ trong các câu văn (SGK); gọi tên được quan hệ từ thường gặp; có khả năng sử dụng được một vài quan hệ từ phổ biến. 12. TLV:Luyệ n tập làm đơn TĐ: Mùa thảo quả. CT: Nghe viết: Mùa thảo quả. - Củng cố kiến thức về cách viết đơn - Viết được lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, trình bày lí do rõ ràng, đủ nội dung cần thiết - Ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả - Hiểu nội dung: vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s / x, âm cuối t / c. Lop3.net. nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT III.1) - HS yếu tìm được đại từ xưng hô (BT III.1) và chọn được đại từ xưng hô thích hợp (BT III.2) - HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn, từng nhân vật; trao đổi với bạn về ý nghiã câu chuyện - HS yếu hiểu nội dung từng hình ảnh minh hoạ; tóm tắt nội dung truyện và kể từng đoạn - HS khá, giỏi lý giải vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về các chết của chim sẻ và đặt tên khác cho bài thơ. - HS yếu tìm được những hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc (câu hỏi 3) và đặt được tên khác cho bài thơ (câu hỏi 4) theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi nhận xét được bài của bạn, viết lại một đoạn văn cho hay hơn - HS yếu viết đoạn văn cho đúng theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của các quan hệ từ (BT III.1) - HS yếu biết đặt câu với một vài quan hệ từ phổ biến theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi trình bày lí do có sức thuyết phục - HS khá, giỏi hiểu được cách dùng từ giàu hình ảnh, dùng từ lặp để nhấn mạnh.... - HS khá, giỏi làm được cả 3 BT - HS yếu chọn BT 2 hoặc BT 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. LT&C: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT 2) - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT 3 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; yêu cầu kể rõ ràng, ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện - Biết trao đổi về nội dung câu chuyện kể. TĐ: Hành trình của bầy ong. - Biết ngắt nhịp thể thơ lục bát - Hiểu nội dung : phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù, có ích cho đời - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc lòng hai khổ thơ cuối. TLV: Cấu tạo của bài văn tả người. - Nắm được cấu tạo ba phần: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần của bài văn tả người (ND Ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. LT&C: Luyện tập về quan hệ từ TLV: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) TĐ: Người gác rừng tí hon. - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì theo yêu cầu của bài tập trong SGK - Biết đặt câu với một số quan hệ từ đã cho theo yêu cầu của BT 4 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK - Hiểu khi tả người phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật. CT: Nhớ viết: Hành trình của bầy ong. - Nhớ được hai khổ cuối bài thơ hành trình của bầy ong, viết đúng chính tả, trình bày đúng hai - HS yếu chọn làm BT 2a hoặc khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong 2b - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x, âm cuối t / c. Làm được BT 2a hoặc 2b và BT 3a hoặc 3b. - Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài. - Hiểu nội dung : ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2. Lop3.net. - HS khá, giỏi làm đúng cả 3 BT - HS yếu hiểu nghĩa của những từ đã ghép đượctheo gợi ý của GV (BT 2) - HS khá, giỏi kể nhẹ nhàng, tự nhiên và nhận xét được lời kể của bạn - HS yếu có thể chọn những câu chuyện trong SGK - HS khá, giỏi thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc - HS yếu hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao của bầy ong đã gìn giữ những mùa hoa và chắt lọc mật ngọt cho đời theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi nêu nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hành động của người cần tả - HS yếu nhận biết được cấu tạo của bài văn tả người theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp - HS khá, giỏi biết vận dụng tả ngoại hình một người thường gặp một cách tương đối sinh động. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được sự gay cấn, kịch tính của diễn biến câu chuyện; trả lời được câu hỏi 3 - HS yếu đọc đúng các lời đối thoại; trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LT&C: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TĐ: Trồng rừng ngập mặn. 14. TLV: Luyện tập tả người (tả ngoại hình) LT&C: Luyện tập về quan hệ từ TLV: Luyện tập tả người (tả ngoại hình) TĐ: Chuỗi ngọc lam. CT: Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam. - Mở rộng vốn từ về bảo vệ môi trường - Đọc đoạn văn và đọc phần ghi chú (BT 1) hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật - Viết được đoạn văn có nội dung nói về bảo vệ môi trường. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn sinh động có nội dung nói về bảo vệ môi trường - HS yếu hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật theo gợi ý của GV - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng - HS khá, giỏi kể tương đối cảm bảo vệ môi trường hoặc có thể kể những sinh động chuyện được biết qua truyền hình, phim ảnh - HS yếu kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc - Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch văn bản khoa học - Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Biết tìm và sắp xếp các chi tiết khi miêu tả ngoại hình nhân vật - Biết lập dàn ý một bài văn tả người. - HS khá, giỏi đọc thể hiện rõ nội dung - HS yếu hiểu và nhớ được nội dung bài, trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi biết mối quan hệ giữa ngoại hình và tính cách. - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu - HS khá, giỏi hiểu được tác cầu của bài tập 1 dụng của quan hệ từ - Sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp - Hiểu rõ yêu cầu của một đoạn văn tả ngoại - HS khá, giỏi viết đoạn văn hình nhân vật tương đối sinh động, tả ngoại hình phù hợp với nội tâm - Viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập - Đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ đúng những - HS khá, giỏi giọng đọc thể câu văn dài hiện được thái độ, tình cảm - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi những của nhân vật; trả lời được câu hỏi 4 con người nhân hậu, vì người khác - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - HS yếu bước đầu đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm, thể hiện đúng lời nhân vật theo hướng dẫn của GV - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một - HS khá, giỏi tìm được nhiều đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam từ ngữ theo yêu cầu của BT 2 - Làm đúng BT 2, BT 3 - HS yếu chọn BT 2a hoặc BT 2b. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LT&C: Ôn tập về từ loại KC: Paxtơ và em bé. TĐ: Hạt gạo làng ta. TLV: Làm biên bản cuộc họp. 15. - Tìm được danh từ chung, danh từ riêng, biết viết hoa các danh từ riêng theo yêu cầu của BT 1, BT 2 - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT 3 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện kể - Đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp thơ - Hiểu nội dung chính: hạt gạo là kết tinh công sức cha mẹ, là tầm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh - Trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng đoạn thơ yêu thích - Hiểu được thế nào là biên bản một cuộc họp; hiểu thể thức của biên bản và những yêu cầu về nội dung của biên bản gồm ba phần: phần mở đầu, phần chính, phần kết thúc. LT&C: Ôn tập về từ loại. - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 - Viết một đoạn văn và chỉ ra được một động từ, một tính từ và một quan hệ từ đã sử dụng trong đoạn văn theo yêu cầu của BT 2. TLV: Luyện tập làm biên bản cuộc họp TĐ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp đúng thể thức, đúng yêu cầu nội dung (đủ ba phần). CT: Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Chọn BT phù hợp với HS từng vùng miền để làm đúng yêu cầu của BT 2a hoặc BT 2b; BT 3a. - Phát âm đúng tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp từng đoạn - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên trân trọng cô giáo; mong muốn con em được học hành - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. Lop3.net. - HS khá, giỏi sử dụng danh từ, đại từ phù hợp. - HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn - HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV - HS khá, giỏi nhận biết được những hình ảnh đẹp; học thuộc lòng bài thơ - HS yếu nhận biết được những hình ảnh đẹp theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi biết trường hợp nào cần làm biên bản, trường hợp nào không cần và lí giải được vì sao ? - HS yếu làm một biên bản đúng thể thức, đủ nội dung theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi viết được đoạn văn tương đối sinh động, có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ thích hợp - HS yếu viết đoạn văn đủ một động từ, một tính từ và một quan hệ từ theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi sắp xếp các ý đúng thứ tự, cách viết ngắn gọn, rõ ý, chặt chẽ - HS yếu viết đúng thể thức, đủ nội dung theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được nội dung bài văn, trả lời được câu hỏi 4 - HS yếu hiểu nội dung từng đoạn, nội dung toàn bộ bài văn, xác định được cách đọc từng đoạn theo gợi ý của GV - HS yếu tìm được một số tiếng có nghĩa theo yêu cầu của BT 2 hoặc tìm được những tiếng thích hợp với mỗi ô trống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cô giáo. hoặc BT 3b. theo yêu cầu của BT 3 theo gợi ý của GV. LT&C: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. - Chọn được ý thích hợp giải nghĩa từ hạnh phúc theo yêu cầu của bài tập 1; tìm được từ 3 đến 5 từ đồng nghĩa, từ 3 đến 5 từ trái nghĩa với từ hạnh phúc - Biết đặt câu có tiếng phúc - Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung câu chuyện - Đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng thể thơ tự do - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: hình ảnh ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 - Xác định được đoạn của bài văn tả người, nội dung từng đoạn và những chi tiết chỉ hoạt động trong đoạn - Viết được đoạn văn tả hoạt động của người. - HS khá, giỏi biết trao đổi, tranh luận về hạnh phúc ở mức độ phù hợp với lứa tuổi. KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc TĐ: Về ngôi nhà đang xây TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) LT&C: Tổng kết vốn từ. 16. TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) TĐ: Thầy thuốc như mẹ hiền. - Liệt kê được khoảng 10 từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình; 10 từ ngữ chỉ những người gần gũi ở trường; 10 từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau; 5 từ ngữ chỉ các dân tộc của nước ta - Tìm được khoảng 3 câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao cho mỗi quan hệ theo yêu cầu của BT 2; khoảng 5 đến 7 từ ngữ tả hình dáng của người cho mỗi yêu cầu ở BT 3 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng người thân quen - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé. Dàn ý đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé - Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. Lop3.net. - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK và biết nhận xét lời kể của bạn - HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK - HS khá, giỏi tìm được những hình ảnh so sánh, nhân hoá được sử dụng trong bài thơ; trả lời được câu hỏi 4 - HS khá, giỏi viết đoạn văn với những chi tiết chính xác về hoạt động của người được quan sát để tả - HS yếu tìm được những chi tiết tả hoạt động của người theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi có thể tìm được nhiều hợn số từ ngữ trên; viết đoạn văn tả hình dáng người thân một cách sinh động. - HS khá, giỏi viết đoạn văn thể hiện được sự quan sát chính xác; thể hiện được nét riêng biệt, hóm hỉnh, đáng yêu của em bé - HS khá, giỏi giải thích được vì sao nói Lãn Ông là người không màng danh lợi và hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài; trả lời được câu hỏi 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CT: Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây LT&C: Tổng kết vốn từ KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham TĐ: Thầy cúng đi bệnh viện. TLV: Tả người: (Kiểm tra viết) LT&C: Tổng kết vốn từ TLV: Làm biên bản một vụ việc 17. TĐ: Ngu Công xã Trịnh Tường. CT: Người mẹ của 51 đứa con. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây - Làm được BT 2a hoặc BT 2b hoặc BT 2c; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT 3) -Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT 1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách trong bài văn Cô Chấm - Tìm và kể được một câu chuyện về một buổi sum họp gia đình theo gợi ý của SGK hoặc có thể kể những chuyện được biết qua truyền hình, phim ảnh. - HS yếu làm được các BT theo gợi ý của GV. - HS yếu làm được BT 1, BT 2 theo gợi ý của GV. - HS khá, giỏi kể tương đối sinh động - HS yếu kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái; chữa bệnh phải đi bệnh viện - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. - HS khá, giỏi giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện - HS yếu trả lời được câu hỏi 4 và hiểu ý nghĩa truyện theo gợi ý của GV -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh theo gợi - HS khá, giỏi tả chân thật ý của SGK - HS yếu viết bài văn tả người đủ 3 phần, phần thân bài có tả ngoại hình và tả hoạt động - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ - HS khá, giỏi tự kiểm tra được đồng nghĩa khả năng dùng từ của mình - Đặt được câu theo yêu cầu của BT 2, BT 3 - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa - HS yếu làm được một biên biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc bản về một vụ việc đủ ba phần, họp đủ nội dung cần thiết theo gợi - Biết làm một biên bản về một vụ việc ý của GV - Đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán làm lúa nương , biết giữ rừng, biết làm giàu cho mình và cho dân bản - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được sự hào hứng và lòng khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn - HS yếu trả lời được câu hỏi 4 theo gợi ý của GV - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính - HS yếu làm đủ, đúng BT 2 tả Người mẹ của 51 đứa con (BT 1) theo gợi ý của GV - Làm đúng BT 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LT&C: Ôn tập về từ và cấu tạo từ KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng - HS khá, giỏi bước đầu biết nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giải thích lí do lựa chọn từ theo yêu cầu của các bài tập trong SGK trong văn bản. TĐ: Ca dao về lao động sản xuất. - Thuộc lòng 2 đến 3 bài ca dao trong SGK - Hiểu ý nghĩa 3 bài ca dao: Bài 1: nỗi vất vả của người nông dân làm ra hạt gạo, khuyên mọi người hãy biết ơn người làm ra hạt gạo Bài 2: tinh thần lạc quan của người nông dân; khuyên người nông dân chăm chỉ, biết quý từng tấc đất Bài 3: quyết tâm của người nông dân trong lao động sản xuất - Trả lời được các câu hỏi - Điền đúng nội dung đơn xin học - Viết được đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. TLV: Ôn tập về viết đơn. LT&C: Ôn tập về câu. TLV: Trả bài văn tả người. 18. Ôn tập cuối học kì I Tiết 1. - Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tìm được các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng” theo yêu cầu của BT 1 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT 2 - Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, cách chọn chi tiết, diễn đạt, trình bày) - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lop3.net. - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và nhận xét được lời kể của bạn - HS yếu chọn một câu chuyện trong SGK và kể lại được đủ nội dung - HS khá, giỏi thuộc lòng 3 bài ca dao - HS yếu trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 theo gợi ý của GV; thuộc 1- 2 bài ca dao. - HS khá, giỏi làm được cả 2 BT - HS yếu viết được đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi làm đúng cả 2 BT - HS yếu làm được 2 BT theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi biết nhận xét và viết lại một số câu văn và một đoạn văn cho hay hơn - HS yếu sửa những từ ngữ, những câu văn mắc lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng - HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài - HS yếu hiểu nội dung chính,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5. Tiết 6 Tiết 7. 19. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vồn từ về môi trường - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút - Viết được bức thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT 2 - Đọc thầm bài văn và trả lời đúng 7 - 10 câu hỏi trong SGK. Tiết 8. - Viết được một bài văn tả người thân đang làm việc. Bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả. TĐ: Người công dân số Một. - Biết đúng văn bản kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả; đọc đúng ngữ điệu - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. CT: Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực LT&C: Câu ghép. - Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Tìm và điền được những chữ, dấu thanh thích hợp. ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong những câu thơ đã học - HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn - HS yếu nghe viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai - HS khá, giỏi diễn đạt ngắn gọn, đủ ý - HS yếu trả lời các yêu cầu của câu hỏi 2 theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi trả lời được 9 – 10 câu hỏi - HS yếu trả lời được 7 – 8 câu hỏi theo gợi ý của GV - HS khá, giỏi tả ngoại hình, tả hoạt động thể hiện được nội tâm nhân vật, bài viết sinh động, có sáng tạo riêng - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách, nội tâm nhân vật; phân vai đọc diễn cảm vở kịch (câu hỏi 4) - HS yếu tìm được những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập với nhau theo gợi ý của GV (không phải giải thích tại sao ?) - HS khá, giỏi làm đúng các BT - HS yếu làm được BT 3a hoặc 3b. - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép: là câu do - HS khá, giỏi đặt được câu nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường ghép có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác – ND Ghi nhớ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tìm được câu ghép, xác định được các vế câu ghép trong đoạn văn KC: Chiếc - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa đồng hồ vào tranh minh họa và gợi ý của GV; kể đầy đủ nội dung truyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện kể TĐ: Người công dân số Một (tiếp theo) TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) LT&C: Cách nối các vế câu ghép. 20. TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) TĐ: Thái sư Trần Thủ Độ. - Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc theo lời nhân vật kịch, đúng ngữ điệu - Hiểu nội dung chính của đoạn kịch: Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - Củng cố kiến thức về mở bài - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp; giới thiệu trực tiếp người định tả. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện tương đối sinh động, kể tiếp được lời kể của bạn - HS yếu kể được từng đoạn - HS khá, giỏi đọc thể hiện được ngữ điệu, đúng tình tiết trong cách đọc phân vai - HS yếu trả lời câu hỏi 3, không yêu cầu phải lí giải tại sao? - HS khá, giỏi viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các - HS khá, giỏi phân tích được quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ cấu tạo của câu ghép nối - Biết đặt câu ghép - Củng cố kiến thức về kết bài - HS khá, giỏi viết đoạn kết bài - Viết được đoạn kết bài theo kiểu không mở theo kiểu mở rộng và không mở rộng rộng; nhấn mạnh tình cảm với người được tả. CT: Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật - HS khá, giỏi trả lời đúng câu - Hiểu Thái sư Trần Thủ Độ là người gương hỏi 1, 2, 3, 4 mẫu, nghiêm minh, công bằng - HS yếu hiểu các từ chú giải - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV - Viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ - Tìm và điền đúng các chữ cái thích hợp (BT - HS yếu làm đúng BT 2 a 2a) hoặc điền đúng o hay ô và dấu thanh vào chố hoặc 2b theo gợi ý của GV trống (BT 2b). LT&C: Mở rộng vốn từ: Công dân KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Hiểu nghĩa của từ công dân và mở rộng thêm - HS khá, giỏi biết sử dụng từ một số từ về chủ điểm công dân chính xác - HS yếu đặt được câu có sử dụng từ về chủ điểm công dân - Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc - HS khá, giỏi kể câu chuyện về những tấm gương sống, làm việc theo pháp ngoài SGK một cách sinh động luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK và biết nhận xét lời kể của bạn và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu - HS yếu kể được một câu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×