Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn 3. TuÇn 9 LÒCH BAÙO GIAÛNG Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Moân Chào cờ Tập đọc -KT Toán Đạo đức. Teân baøi Sinh hoạt đầu tuần OÂn taäp KT-T Ñ – HTL Goùc voâng , goùc khoâng vuoâng Chia seû vui buoàn cuøng baïn. Toán Aâm nhaïc Taäp vieát TN _XH Theå duïc. Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê Ke OÂn 3 baøi haùt OÂn taäp KT- TÑ – HTL Ôn tập và KT con người và sức khoẻ Học ĐT vươn thở , tay của bài TD PT chung. Tập đọc Toán M thuaät Chính taû. OÂn taäp KT- TÑ – HTL Đề ca mét , héc – tô – mét Veõ trang trí ( veõ maøu vaøo hình coù saün ) OÂn taäp KT- TÑ – HTL. Toán LTVC Thuû coâng TNXH Theå duïc. Bảng đơn đo độ dài OÂn taäp KT- TÑ – HTL Oân tập chương I:Phối hợp gấp,cắt,dán hình. Ôn tập và KT con người và sức khoẻ Ôn 2 động tác vươn thở , tay của bài TD PT chung. Chính taû Toán TLV SHTT. Kiểm tra đọc hiểu – luyện từ và câu Luyeän taäp KT vieát chính taû - LTVC Sinh hoạt lớp. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn 3 Ngày soạn :11/10/09 Ngaøy daïy :12/10/09 Tieát :17. Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009 Oân taäp TIẾT 1. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) -Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.  Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.. Hoạt động học sinh. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi. bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ. - Gọi HS đọc câu mẫu.. - 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Trong câu văn trên, những sự vật nào được so - Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ sánh với nhau ? - GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với - Đó là từ như. nhau ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên - HS tự làm. bảng. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS - 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét. nhận xét Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong Cầu Thê Húc con tôm cong như con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành 3 nhóm.. Hoạt động học sinh - Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống. - Yêu cầu HS làm tiếp sức. - 1 HS đọc lại bài làm của mình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS làm bài vào vở : 4/ Củng cố, dặn dò + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới. TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU  Kiểm tra đọc (lấy điểm) :  Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1  Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.  Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.. Hoạt động học sinh. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi. bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là gì Bài 2 - Các con đã được học những mẫu câu nào ? - Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi - Câu hỏi: Ai ? nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi nào? phường ? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Tự làm bài tập. - Gọi HS đọc lời giải. - 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở. + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được - HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông tập làm văn. hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. lục để HS đọc lại. - Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi - Thi kể câu chuyện mình thích. HS khác nhận xét. - Cho điểm HS. - HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài sau TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1.KT:- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ). 2.KN :- H/s nhận biết được biểu tượng về góc vuơng , vẽ gĩc vuơng . ( theo mẫu ). - H/s sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông . 3.TĐ:-H/s có ý thức yêu thích hình học. *H/s gioûi laøm BT2 doøng 2 II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ : Luyện tập - Nhận xét bài cũ. 1. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung -Học sinh quan sát một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim SGK của đồng hồ trên có chung một điểm - Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ : thành một góc Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN - Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các Học sinh đọc :  Góc đỉnh O, cạnh OA, OB cạnh  Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc  Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg không vuông ( 4’ )  Góc đỉnh P, cạnh PM, PN - Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? -. Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.. -Học sinh quan sát. + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh -Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB tạo thành của từng góc.  Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke - Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một Học sinh trình bày. Bạn nhận xét góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?. -Học sinh quan sát. + Tìm góc vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?. *Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc -Thước ê ke có hình tam giác là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên - Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan - Học sinh quan sát và chỉ vào góc sát ) vuông trong ê ke của mình  Tìm góc vuông của thước ê ke - Hai góc còn lại là hai góc không  Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke vuông. trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra *Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ ).  Bài 1 : gqmt1 -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. . Bài 2 :gqmt2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét.. Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) : -Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét ..  Bài 3 :gqmt2 -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. . Bài 4 :gqmt2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . -. Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét. -. Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét. ĐẠO ĐỨC Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn . - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II. CHUẨN BỊ - Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết . - Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. - Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động1: Xử lí tình huống: gqmt1 - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến - Tiến hành thảo luận nhóm. hành thảo luận theo nội dung. Chẳng hạn: - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí. + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn không ảnh hưởng đến công việc chung bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của của lớp. lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? + Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô. + Phân công nhau giúp đỡ bạn. + Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra  Kết luận: - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta lời của nhau. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động dạy Hoạt động học bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng - Lắng nghe, ghi nhớ. học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi gqmt2,3 - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về - Thảo luận theo yêu cầu. 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè hạnh phúc vì một phần là được giải, trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế một phần là lời chúc mừng của các bạn. nào? - Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ cần người giúp đỡ nhất thì đã có các em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên động viên em. Em cảm thấy thế nào? em. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của  Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên nhau . ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ. động viên hoặc chia sẽ niềm vui với bạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn nắng thu vàng” Phaùt trieån h/s gioûi - GV kể lại câu chuyện. - Một HS đọc lại truyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: - Tiến hành thảo luận. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn - 3 đến 4 HS trả lời: trong lớp ? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009 TOÁN Ngày soạn :12/10/09 Ngày dạy :13/10/09 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Tiết :42 Ê- KE. I. MỤC TIÊU : 1.KT :-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản . 2.KN : -H/s thực hiện sử dụng ê ke để vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản . -H/s thực hiện sử dụng ê ke để kiểm tra gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng . 3.TĐ : -H/s có ý thức yêu thích môn hình học. II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên 2.Bài cũ : góc vuông, góc không vuông - Nhận xét vở HS - Nhận xét bài cũ. 3.Các hoạt động :. Hoạt động của HS. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động của Giáo viên *Hoạt động 1 : Thực hành. Hoạt động của HS.  Bài 1 : gqmt1 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông - Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh lại còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O. - Học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Lớp nhận xét . - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. -. . Bài 2 :gqmt2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét.. -Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình :. . Bài 3 :gqmt2 - GV gọi HS đọc yêu cầu 1. 4. -. 2. Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét .. - Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông :. 3. -. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 4: giành cho HS khá-giỏi. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà ôn bài - Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông. -Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét. AÂM NHAÏC BAØI :OÂN 3 BAØI HAÙT I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Taäp bieåu dieãn baøi haùt. *H/s khá giỏi: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát. -Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp. II . Chuaån bò : + Nhaïc cuï nhaïc cuï , baêng maùy + Moät soá nhaïc cuï III . Các hoạt động dạy và học:35’ 2.Baøi cuõ:4’ 3.Bài mới:30’ Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn 3 *HÑ1:OÂn taäp baøi haùt baøi ca ñi hoïc - Gv y/c. Nx sửa sai *HĐ2 : Ôn tập bài hát đếm sao - Gv y/c - GVHd. * Hñ3 :OÂn taäp baøi haùt gaø gaùy -Chia lớp 3 nhóm -. Lần 2 tương tự như vậy vừa hát vừa gõ đệm GV quan saùt 4 Cuûng coá – daën doø Học ôn những bài hát nào ? 3 nhóm thi hát 3 bài vừa ôn Nx – Tuyeân döông chuẩn bị bài sau : Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết. 10’ Hs hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu - hát kết hợp vài động tác phụ hoạ - Từng nhóm .cá nhân biểu diễn trước lớp 10’ - Cả lớp ôn luyện bài hát gõ theo nhòp ¾ - HS chơi trò chơi kết hợp bài hát - Từng đôi bạn quay mặt vào nhau miệng đếm 1,2 ,3 nhịp nhàng - - Khi đếm 1 : Từng người vỗ tay moät caùi - Khi đếm 2,3 hai người cùng giơ tay phaûi cuûa mình voã hai caùi vaøo lòng bàn tay người đối diện …… 10’ - N1 : haùt caâu haùt 1 - N2 : haùt caâu haùt 2 - N3 : haùt caâu haùt 3 - 3 nhóm hát :câu thứ 4. 4’. tiÕng viÖt tiÕt 3: «n tËp gi÷a häc k× I/ Môc tiªu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2-3 câu theo đúng mẫu Ai là gì? BT2 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện)theo mÉuBT3 -Tô gi¸c tÝch cùc luyÖn tËp. II/ ChuÈn bÞ: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc Tg Hoạt động trò Hoạt động thầy 40 KiÓm tra 8 - 12 em III/ Các hoạt động dạy - học: 15p 2: Kiểm tra tập đọc: (g/quyết MT1) TiÕn hµnh nh­ ë tiÕt 1 3/Lµm c¸c bµi tËp 10p * Bµi tËp 2/69(g/quyÕt MT2) GV nªu yªu cÇu - Ai lµ g×? Em phải đặt câu theo mẫu nào? - HS suy nghÜ vµ viÕt vµo vë - 3, 4 HS đọc câu đã đặt trước lớp 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn 3 -GV vµ c¶ líp nhËn xÐt *Bµi tËp 3/69(g/quyÕt MT3) 10p -GV gi¶i thÝch HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn Phần: Kính gửi em viết tên phường hoặc -HS lµm vµo vë x·, quËn, huyÖn -4,5 HS đọc đơn của mình trước lớp -GV nhËn xÐt néi dung 4: Cñng cè - dÆn dß: - Ghi nhớ mẫu đơn để viết, viết đơn đúng thñ tôc khi cÇn thiÕt - Em nào chưa kiểm tra tập đọc về tiếp 4p tục luyện đọc. ======= ====== TNXH BAØI 17- 18. OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A. MUÏC TIEÂU: + Khắc sâu kiến thức cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. + Biết không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Caùc hình trong sgk/ 36. _ Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm. _ Giaáy khoå Ao ( neáu coù ñieàu kieän), buùt veõ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh ? ai đúng? 1. Muïc tieâu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: _ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. _ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. 2. Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức. Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cử 3 hs lên làm giám khảo.. Bước 2: Quan sát. Y/c hs quan saùt caùc hình nhö trong sgk treân baûng, neâu teân các cơ quan trong từng hình vẽ. Bước 3: Phổ biến cách chơi và luật chơi. _ Y/c các nhóm đọc kĩ 2 câu hỏi / 36 / sgk, cùng thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy. Đội nào có câu trả lời thì. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. _ Moãi toå laø 1 nhoùm. _ 3 hs leân baøn treân laøm giaùm khảo, nhận đáp án , cùng nghe và ghi lại các câu trả lời của các đội. _ Hs quan saùt, neâu teân cô quan trong hình.(dán tên phiá dưới hình). _ Hs nghe. 10. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn 3 giơ tay phát biểu trước. _ Các đội còn lại sẽ trả lời theo thứ tự giơ tay. _ Đội nào có câu trả lời nhanh và đúng => thắng. Chú ý: Mỗi thành viên trong đội phải trả lời ít nhất 1 câu hoûi. Bước 4: Chuẩn bị. _ Y/c các đội hội ý, trao đổi thông tin từ những bài trước. _ Gv trao đổi với BGK về cách chấm. Bước 5: Tiến hành. _ Gv đọc từng câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. Lưu ý:Mỗi câu trả lời trong 1’. Bước 6: Đánh giá, tổng kết. _ Ban giaùm khaûo hoäi yù, thoáng nhaát ñieåm vaø coâng boá keát quaû. II. Hoạt động 2: Vẽ tranh. 1. Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 2. Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Y/c mỗi nhóm tự chọn 1 nội dung. Bước 2: Thực hành. _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ tranh. _ Gv đi quan sát, giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá. _ Các nhóm trưng bày tranh và nêu ý tưởng của nhóm.. _ Các đội thảo luận.. _ Nghe câu hỏi và trả lời.. _ BGK làm việc. Các đội nghe keát quaû.. _ Các nhóm chọn đề tài. _ Caùc nhoùm veõ tranh.. _ Tröng baøy tranh. Caùc nhoùm # nx, boå sung.. III. Daën doø, nhaän xeùt. thÓ dôc tiết 17: học động tác vươn thở, tay của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung I/ Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Học 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi: "Chim về tổ" 2/ Kĩ năng: - Thực hiện động tác tương đối đúng - Biết tham gia trò chơi chủ động 3/ Gi¸o dôc: ý thøc luyÖn tËp vµ rÌn luyÖn th©n thÓ II/ Địa điểm, phương tiện dạy - học: - Dông cô: cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i - Sân bãi: Sân trường sạch sẽ, an toàn III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động và phương pháp ĐL vận động Biện pháp tổ chức PhÇn më ®Çu 1, NhËn líp tËp hîp häc sinh 3' 4 Hµng ngang - KiÓm tra sÜ sè - Phæ biÕn yªu cÇu tiÕt häc 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn 3 2, Khởi động: - Ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n tËp - Xoay c¸c khíp - Trß ch¬i: "§øng ngåi theo hiÖu lÖnh". 1' 2' 1'. 1 hµng däc Vßng trßn Vßng trßn. PhÇn c¬ b¶n * Học động tác vươn thở và động tác tay - Động tác vươn thở: 10' GV nêu động tác, làm mẫu và giải thích 5' động tác TTCB: đứng nghiêm N1: 2 tay lên cao, chân trái bước lên N2: VÒ TTCB, ®Çu h¬i cói N3: Như nhịp 1 đổi chân N4: VÒ TTCB TËp 3- 4 lÇn mçi lÇn 2 x 8 nhÞp - §éng t¸c tay: Cách thực hiện: Như động tác vươn thở 5' TTCB: §øng nghiªm N1: Đưa 2 tay ra trước N2: §­a 2 tay lªn cao, vç lßng bµn tay vµo nhau N3: Tay dang ngang, lßng bµn tay óp N4: VÒ TTCB * Ch¬i trß ch¬i: Chim vÒ tæ 8' GV nh¾c l¹i trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, c¶ líp chơi đồng loạt PhÇn kÕt thóc * Håi tÜnh: 5' Đi thường theo nhịp và hát * Nhận xét: Tuyên dương tinh thần tập luyÖn * Giao bµi vÒ nhµ: Ôn 2 động tác: vươn thở và tay. Ngày soạn :13/10 Ngaøy daïy :14/10 Tieát :. 4 hµng ngang. x x x x. x x x x. GV x x x x x x x x. x x x x. x x x x. Vòng tròn, GV đứng gi÷a. Vßng trßn 4 hµng ngang 4 hµng ngang. Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T4). I.Mục tiêu: - Đọc đúng rµnh mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì (BT2) - Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Bảng chép sẵn 2 câu ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn 3 2.Kiểm tra tập đọc -Gv gọi từng hs lên bốc thăm, chọn bài tập đọc. -Xem lại bài trong khoảng thời gian từ 1-2 phút.. -GV nêu 1 câu hỏi cho hs trả lời về nội dung đoạn đọc. -Gv ghi điểm. 3.Bài tập 2 +2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? -Yêu cầu hs tự làm vở. -Mời nhiều hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. -Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. -Mời 2,3 hs đọc lại 2 câu hỏi đúng Câu a: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? Câu b: Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? 4.Bài tập 3 -Nghe viết: Gió heo may. -Gv đọc 1 lần đoạn văn. -Yêu cầu hs đọc thầm và viết ra nháp những từ các em dễ sai. -Gv đọc cho hs viết bài vào vở. -Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết. -Gv thu vở những em chưa có điểm về nhà chấm. 5.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết: chính tả-tập làm văn.. -Hs lên bốc thăm, chọn bài. -Xem lại bài. -Đọc bài và trả lời câu hỏi.. Ai làm gì? -Hs làm bài. -Nêu các câu hỏi tự đặt được. -2,3 hs nêu lại câu đúng. Hs chú ý lắng nghe. -2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi. -Đọc, viết ra nháp. -Hs viết bài. -Hs chuẩn bị tiếp.. TOÁN ĐỀ- CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT. I. MỤC TIÊU : 1.KT:-Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-met -Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met -Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét . 2.KN:H/s thực hiện được đổi từ đê-ca-met , hec-tơ-met đổi ra mét . - H/s thực hiện được phép tính hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met. 3.TÑ:-H/s yeâu thích moan hoïc. II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 (dòng 1,2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Thầy 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.. Hoạt động của Trò. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí - HS nghe- Đọc: dam. hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - HS đọc: 1 dam = 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - HS nghe- Đọc: hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và - HS đọc: 1hm = 100m bằng độ dài của 10dam. 1hm = 10dam. c) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1: gqmt1 - Điền số vào chỗ chấm - BT yêu cầu gì? - Làm miệng- Nêu KQ + 1 hm =.......m ; 1 m = .......... dm + 1 dam =.........m ; 1 m = ..........cm + 1hm = .........dam ; 1 cm =........mm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2:gqmt1 - 1dam = 10 m +GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m? - 4dam gấp 4 lần 1dam. - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Làm phiếu HT - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 4dam = 40m 1hm = 100m 10m x 4 = 40m. - Chấm bài, nhận xét. 8hm = 800m * Bài 3:gqmt2 + tính theo mẫu : - 1 HS đọc mẫu + 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam = - Làm vở + 8 hm + 12 hm = ; 67 hm - 25hm = . + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính. - Chấm bài , nhận xét. 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài. MÓ THUAÄT Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU. - HS biết thêm cách sử dụng màu. - HS vẽ được màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.  HS KHÁ-GIỎI Tô màu đều gọn trong hình , mảu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số hình ảnh các ngày lễ hội và - HS quan sát và nhận xét. gợi ý. + Lễ hội gì ? + Múa lân, thả diều, múa rồng,... + Hình ảnh chính ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn 3 + Không khí trong các ngày lễ hội ? + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... - GV tóm tắt. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang - HS quan sát và lắng nghe. Trung và gợi ý. + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban - HS lắng nghe. đêm. + Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. - HS quan sát và lắng nghe. + Cánh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh,... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn. - HS quan sát và lắng nghe. + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,... + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài - HS quan sát và lắng nghe. hòa, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - HS vẽ màu vào hình Múa rồng có sẵn, - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với vẽ màu theo ý thích,... quang cảnh, phong cảnh,...có màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hình ảnh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ - GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét. đẹp nhất. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi. - HS lắng nghe dặn dò. tiÕng viÖt tiÕt 5: «n tËp gi÷a häc k× I/ Môc tiªu: - Đọc đúng rµnh mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . -Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2) - §Ỉt được 2-3 c©u theo mÉu Ai lµm g×? -Tù gi¸c tÝch cùc luyÖn tËp. II/ ChuÈn bÞ: - PhiÕu ghi tªn c¸c bµi häc thuéc lßng - ChÐp bµi tËp 2 III/ Các hoạt động dạy học: 40p Tg Hoạt động trò Hoạt động thầy 2. KiÓm tra bµi cò:viÕt b¶ng :heo may 4p -H/s viÕt. ,gay g¾t ,d×u dÞu . -Nx ghi ®iÓm: 3.Bµi míi: 2: KiÓm tra häc thuéc lßng: (g/quyÕt 10p - Kho¶ng 10 HS MT1) - HS bèc th¨m chän bµi - Xem l¹i bµi 1 lÇn - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định -GV ghi ®iÓm - NhËn xÐt 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn 3 *Bµi tËp 2/71(g/quyÕt MT2) - Cho nhiều HS đọc đoạn văn trên bảng. 6p. -Yêu cầu HS giải thích vì sao chọn từ đó GV vµ c¶ líp nhËn xÐt chèt lêi gi¶i đúng, phân tích lí do *Bµi tËp 3/71(g/quyÕt MT3) 10p GV nªu yªu cÇu. Nh¾c nhë HS kh«ng quên mẫu câu em cần đặt :Ai làm gì? GV vµ c¶ líp nhËn xÐt * Cñng cè, dÆn dß: TiÕp tôc luyÖn häc thuéc lßng.. 4p. - HS đọc yêu cầu - §äc thÇm ®o¹n v¨n - Sinh ho¹t nhãm 4 lµm vµo vë - 3 em lµm bµi trªn b¶ng -2 em đọc lại đoạn văn đã hoàn thành xinh x¾n, tinh x¶o, tinh tÕ. - HS suy nghÜ viÕt c©u cña m×nh ra nh¸p -Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. -Mẹ tôi dẫn tôi đến trường. - 4 - 5 em đọc câu mình viết. ======================== Ngày soạn :14/10 Ngaøy daïy :15/10 Tieát :44. Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 TOÁN. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU : 1.KT:-Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . 2.KN:-H/s thực hiện được BT quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng ( km và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . 3.TĐ:-H/s tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1 ( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 ( dòng 1,2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 2/ Kiểm tra: 1hm = .....dam 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam?. - 3 HS àm trên bảng - HS khác nhận xét.. - HS điền - Là : km, hm, dam. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn 3 Hoạt động của Thầy + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1 : gqmt1 + 1km=........hm 1m =...........dm + 1km=........m 1 m=...........cm + 1hm=.........dam 1m=............mm - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2:gqmt1 + Điền số : + 8hm =..........m 8m=...........dm + 9hm=..........m 6m=...........cm + 7dam=........m 8cm=..........mm * Bài 3:gqmt2 - Muốn tính 32dam x 3 ta làm như thế nào ? + 25 m x 2 = 36hm : 3 = +15km x 4 = 70km : 7 = - Chấm bài, nhận xét. 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: Ôn lại bài.. Hoạt động của Trò - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vỡ. HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vỡ + Làm vở - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIEÁT 6 I. MUÏC TIEÂU  Mức độ, yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.  Ôn luyện củng cố vốn từ : chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vaät.(BT2)  Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3)  II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK.  Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ giấy to và bút dạ.  Bài tập 3 viết trên bảng lớp.  Hoa hoặc giấy có màu trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (gqmt1) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi. bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo doõi vaø nhaän xeùt. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện , củng cố vốn từ : 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn 3 Baøi 2- (gqmt2) - Phaùt giaáy vaø buùt cho caùc nhoùm. - Nhận đồ dùng học tập. - Hướng dẫn HS chọn màu sắc : trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi :bằng trực quan. - HS tự làm trong nhóm. - Yêu cầu HS tự làm. - Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại - Goïi 2 nhoùm daùn baøi leân baûng. đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống. - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Xuaân veà, caây coû traûi moät maøu xanh non. - Chốt lại lời giải đúng. Traêm hoa ñua nhau khoe saéc. Naøo chò hoa huệ trắng tinh, chị hoa hồng đỏ thaém, beân caïnh coâ em vi-oâ-let tím nhaït mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. Hoạt động 3 : Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (gqmt3) - 3 HS leân baûng, moãi HS laøm 1 caâu, HS dưới lớp có thể dùng bút chì đánh dấu - Gọi HS đọc yêu cầu. vaøo SGK. - Yêu cầu HS tự làm. - Viết bài vào vở. + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp - Chốt lại lời giải đúng. baïn. Hoạ t độ n g cuố i : Củ n g cố , dặ n dò + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. theo vaø chuaån bò kieåm tra. Baøi 3. THUÛ COÂNG Bài 6: CẮT, DÁN CHỮ I, T (T1) I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.  Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phaúng  VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :  Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán.  Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo hồ, bút màu … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn 3 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hoc tập của học sinh giờ thủ công cắt, dán chữ I, T. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét. Caùch tieán haønh: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xeùt. + Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng + Học sinh quan sát để rút ra được nhận xeùt. daãn (hình 1). + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa chieàu doïc. Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T bên phải của chữ I, T trùng khít nhau). rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1) * Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Bước 1. Kẻ chữ I, T. + Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I (H.2a).Hình chữ nhật thứ hai coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. - Bước 2. Cắt chữ T. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (h.2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T bỏ phần gạch chéo (h.3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (h.3b). - Bước 3. Dán chữ I, T + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phaúng (h.4). + Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ. + Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt + Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy traéng. được. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn 3 4. Cuûng coá & daën doø: + Nhaän xeùt tieát hoïc. + Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồb dán, thủ công … tiết sau “Cắt dán chữ I,T”. thÓ dôc tiết 18 :ôn hai động tác: vươn thở, tay của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung I/ Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: - Ôn động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung - Ch¬i trß ch¬i: Chim vÒ tæ 2/ Kĩ năng: - Thực hiện động tác tương đối đúng - Biết cách chơi và chơi chủ động 3/ Gi¸o dôc: Cã ý thøc tËp luyÖn vµ gi÷ th©n thÓ khoÎ m¹nh II/ Địa điểm, phương tiện dạy - học: - Dông cô: Cßi, vÏ vßng trßn cho trß ch¬i - Sân bãi: Sân trường III/ Các hoạt động dạy - học: Nội dung hoạt động và phương pháp ĐL vận động PhÇn më ®Çu 1/ NhËn líp, tËp hîp häc sinh - KiÓm tra sÜ sè - Phæ biÕn yªu cÇu tiÕt häc 2' 2/ Khởi động: - Ch¹y chËm quanh s©n - Khởi động các khớp - Trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc. 3' 2' 2'. PhÇn c¬ b¶n - Ôn động tác vươn thở và động tác tay: Ôn từng động tác sau đó tập liên hoàn 2 động tác, mỗi động tác 2 lần nhân 8 nhịp GV nh¾c nhë: . HÝt thë s©u . Duçi th¼ng tay - GV chia tæ, tõng tæ tù tËp luyÖn - Líp tËp l¹i 2 lÇn * Trß ch¬i: Chim vÒ tæ GV đổi vị trí người chơi, động viên HS tham gia ch¬i tÝch cùc PhÇn kÕt thóc 1/ Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp và hát 2/ Nhận xét: Tinh thần thái độ luyện tập của HS 3/ Giao bµi vÒ nhµ: Ôn động tác của bài thể dục. 10'. 8'. BiÖn ph¸p tæ chøc. 4 Hµng ngang Vßng trßn. 4 hµng ngang. 1 hµng ngang, tæ trưởng điều khiển 4 hµng ngang vßng trßn. 2'. Vßng trßn. 3' 2'. 4 hµng ngang. ======= ===== =thứ sáu, ngày16 tháng 10 năm 2009 Ngày soạn :15/10 Ngaøy daïy :16/10 Tieát :18. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×