Tr ường Tiẻu học Lê Thế Hiếu
TUẦN 3
Ngày soạn: 11 / 9 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai /13 /9 / 2010
Tiết 1: Chào cờ
*********************************
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Nhận biết các số trong phạm vi 5
-Biết đọc,viết đếm các số trong phạm vi 5
-làm bài tập 1,2,3.
-Biết trình bày sạch sẽ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 5.
-Hs bộ đồ dùng toán
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến
5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
và ngược lại.
Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4,
5, 2, 3, 1 (không theo TT)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề
*.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu
bài toán:
Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết
số, (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang
phải, từ trên duống dưới), thực hiện ở
phiếu HT
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu
bài toán:
Cho học sinh làm Phiếu (hình thức như
bài 1)
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu
bài toán:
Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên
lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn
Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của GV.
Viết bảng con.
Nhắc lại.
Thực hiện trên phiếu
Đọc lại các số đã điền vào ô trống.
Thực hiện ở phiếu .
Đọc lại các số đã điền vào ô trống.
Học sinh làm vở, gọi một số em là bảng từ.
Đọc lại dãy số đã viết được.
Giáo viên: Trương ThiLộc
1
Tr ường Tiẻu học Lê Thế Hiếu
đến bé và ngược lại.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán:
Cho học sinh viết số vào vở (nếu còn thời
gian)
GV theo dõi kiểm tra nhắc nhở các em
viết tốt hơn các số đã học 1 đến 5.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Gọi đọc lại các số từ 1 đến 5
Hỏi:
Số 2 đứng liền trước số nào?
Số 5 đứng liền sau số nào?
4.Nhận xét tiết học
5. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn
bị cho bài sau.
Viết số vào vở
Nhắc lại.
Đọc số.
Số 2 đứng liền trước số 3.
Số 5 đứng liền sau số 4.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2,4 Tiếng Việt
BÀI 8: L , H
I.Mục tiêu :
-Đọc được: l, h, lê, hè.,từ và câu ứng dụng
-Viết được l,h,lê,hè (Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tậpn một)
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề .Le le
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát
và trả lời câu hỏi:
-Các tranh này vẽ gì?
GV viết bảng: lê, hè.
Trong tiếng lê và hè, chữ nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới
còn lại: l, h.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: ê, bê, N2: v, ve.
Lê, hè.
Ê, e
Giáo viên: Trương ThiLộc
2
Tr ường Tiẻu học Lê Thế Hiếu
GV viết bảng l, h.
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ l giống với chữ nào đã học?
Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết
thường với chữ b viết thường.
Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm l.
Lưu ý học sinh khi phát âm l, lưỡi cong
lên chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi,
xát nhẹ.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm l.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm l muốn có tiếng lê ta làm như thế
nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.
GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm h (dạy tương tự âm l).
- Chữ “h” gồm 2 nét, nét khuyết trên và
nét móc 2 đầu.
- So sánh chữ “h và chữ “l”.
Đọc lại 2 cột âm.
*Hướng dẫn viết:
l lê, h hè.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: lê – lề – lễ, he – hè –
hẹ.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Giống chữ b
Giống nhau: đều có nét khuết trên.
Khác: Chữ l không có nét thắt cuối chữ.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm l trước âm ê.
Cả lớp
1 em
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: cùng có nét khuyết trên.
Khác nhau: Âm h có nét móc 2 đầu.
CN 2 em.
Hs viết bảng con
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Giáo viên: Trương ThiLộc
3
Tr ường Tiẻu học Lê Thế Hiếu
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
* Luyện đọc trên bảng lớp.
-Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi:
− Tranh vẽ gì?
− Tiếng ve kêu thế nào?
− Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve,
hè về.
Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
*Luyện viết
-Hs viết vào vở tập viết theo mẫu
Gv theo dõi sữa sai
Thu chấm nhận xét
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì nhỉ?
GV nêu câu hỏi SGK.
GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng
GV nhận xét cho điểm..
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.
Ve ve ve.
Hè về.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng
hè.).
CN 6 em.
CN 7 em.
“le le”.
Hs thực hiện vào vở tập viết
Học sinh trả lời.
Lắng nghe.
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Tiết 5: Đạo đức:
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1).
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ .
-Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc,quần áo gọn gàng,sạch sẽ.
II.Chuẩn bị :
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
Giáo viên: Trương ThiLộc
4
Tr ường Tiẻu học Lê Thế Hiếu
-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc,
gương….
-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập
của mình trong những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài
tập 1.
GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận
theo bài tập 1.
− Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép
gọn gàng, sạch sẽ?
− Các em thích ăn mặc như bạn nào?
GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo
luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của
các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần,
giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.
GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài
tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ,
cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng
gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như
thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người
yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy.
Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang
phục của mình.
− Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn
mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót).
− GV cho một số em mượn lược, bấm
móng tay, cặp tóc, gương,…
− Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa
cho nhau.
− GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung
và nêu gương một vài học sinh biết sữa
sai sót của mình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình
những quần áo thích hợp để đi học.
3 em kể.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu
hỏi.
Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp:
Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về
đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn
bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Lắng nghe.
Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu
sót).
Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý của
bản thân mình.
Giáo viên: Trương ThiLộc
5