Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân môn Tập đọc lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.04 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Môc lôc. Tªn. Trang. I. Tãm t¾t. 2. II. Giíi thiÖu. 3. III. Phương pháp. 6. 1. Kh¸ch thÓ nghiªn cøu. 6. 2. ThiÕt kÕ nghiªn cøu. 7. 3. Quy tr×nh nghiªn cøu. 8. 4.Đo lường và thu thập dữ liệu. 8. IV. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ bµn luËn kÕt qu¶. 8. V.KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ. 10. VI. Tµi liÖu tham kh¶o. 13. VII.Phô Lôc. 14. Gi¸o ¸n thùc nghiÖm. 14. B¶ng ®iÓm cña häc sinh. 17. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. §Ò tµi Nghiªn cøu khoa häc s­ ph¹m øng dông Tên đề tài: “Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3” I. Tãm t¾t Cấp Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinhcó khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo ...Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp. ở tiểu học ,theo chương trình Giáo duc phổ thông - cấp Tiểu học mục tiêu của dạy tập đọc là : - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, nghe , nói , viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. - Biết thêm những từ ngữ ( gồm cả những thành ngữ , tục ngữ dễ hiểu )về lao động s¶n xuÊt , v¨n ho¸ , x· héi , b¶o vÖ tæ quèc... - Biết cấu tạo ba phần của bài văn; bước đầu nhận biết đoạn văn ý chính . - Đọc đúng và rành mạch bài văn ( khoảng 70 - 80 tiếng / phút ) , nắm được ý chÝnh cña bµi. - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng , giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Giải pháp của tôi: Cho học sinh đọc khoảng 8 đến 10 dòng thơ trên lớp . Các em luyện đọc theo dãy cả lớp lắng nghe và sửa sai cho bạn. Khi các bạn trong lớp phát hiện lỗi sai em học sinh đó tự sửa đến khi đọc tốt không sai nữa là được. Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 3 trường Tiểu học Hiệp Hoà - Vĩnh Bảo – Hải phòng. Lớp 3B là nhóm thực nghiệm, lớp 3C là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện biện pháp tích cực khi dạy bài “ Bàn tay cô giáo”. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm đã có khả năng đọc tốt hơn lớp đối chứng. Kết quả kiểm tra cho thấy không có học sinh nào bị điểm dưới trung bình, các em đọc rõ ràng , mạch lạc, ngắt nghỉ đúng và kết quả kiểm chứng Test cho thấy P < 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt lớn giữa kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả đó đã chứng minh rằng: để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc. II. Giíi thiÖu 1.T×m hiÓu thùc tr¹ng Thực tế hiện nay ở trường Tiểu học cho thấy kỹ năng đọc của học sinh lớp ba còn hạn chế, ngay cả giáo viên chưa tìm ra phương pháp để nâng cao kết quả giờ đọc . Việc dạy của giáo viên vẫn bám vào phương pháp dạy dập khuôn học sinh theo phương pháp mới cũng là đọc cá nhân , đọc theo nhóm , ... nhưng giáo viên hầu hết không kiểm soát được tốc độ đọc, cách đọc của học sinh, không sửa sai . Đây là nguyên nhân làm cho học sinh hoạt động không tích cực, sinh ra nhàm chán khi học tập đọc . *VÒ s¸ch gi¸o khoa. Sách giáo khoa tiếng Việt 3 ( gồm2 tập )gồm 15 đơn vị học , mỗi đơn vị gắn với mét chñ ®iÓm , häc trong hai tuÇn (trõ chñ ®iÓm ng«i nhµ chung häc trong hai tuÇn.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. *VÒ gi¸o viªn vµ häc sinh. Hiện nay còn một số giáo viên kỹ năng đọc chưa tốt , chưa chú ý sửa sai cho học sinh , chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh do chàng màng về nắm kiến thức chuÈn cña häc sinh tõng khèi líp. *KÕt qu¶ ®iÒu tra thùc tr¹ng. Qua khảo sát thực trạng dạy và học tập đọc ở lớp 3 cho thấy kỹ năng đọc chưa tốt , chưa chú ý sửa sai cho học sinh, chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh cho dù học sinh có đọc đúng . Giáo viên hầu như không kiểm soát được học trò của mình khi đọc các em chỉ cần đọc thuộc là được. 2. Gi¶i ph¸p thay thÕ: Để giờ học nhẹ nhàng , đem lại hiệu quả thiết thực ( nhất là đối với học sinh có ®iÒu kiÖn cßn khã kh¨n trong häc tËp ), khi d¹y cÇn tËp trung vµo yªu cÇu c¬ b¶n, cần linh hoạt phương pháp dạy tập đọc nhằm đạt hiệu quả thiết thực.Với lớp 3 học sinh cần đọc đúng và rành mạch bài văn ( đạt yêu cầu tối thiểu khoảng 70 tiếng / phút ) để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc. - Hướng dẫn đọc từng câu : HS nối tiếp nhau đọc từng câu, cần theo dõi học sinh đọc để sửa lỗi phát âm, kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ .Giáo viên nên chia nhỏ văn bản cho nhiều học sinh được tham gia tích cực vào quá trình luyện tập, qua đó bộc lộ năng lực đọc của từng cá nhân. Lắng nghe học sinh đọc, để cảm nhận được ưu điểm hay hạn chế về kỹ năng đọc của học sinh để từ đó có biện pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời. Những thông tin ngược là cơ sở để giáo viên lựa chọn nội dung dạy học thiết thực, tránh áp đặt mang tính chủ quan.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Được đọc và nghe bạn đọc từng câu bằng trực giác học sinh còn nhận thức được đơn vị nhỏ nhất của lời nói là câu và câu diễn đạt trọn ý, từ đó học sinh sẽ học tốt c¸c m«n häc cßn l¹i . - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp : HS nối tiếp nhau đoc từng đoạn trong bài . GV theo dõi HS đọc để gợi ý hướng dẫn cách ngắt nghỉ, cách ngắt nhip thơ cho đúng, đọc đúng ngữ điệu câu và tập phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ( nếu có ) ; hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải trong SGK thông qua đọc ; từ ngữ chưa quen thuộc với học sinh địa phương ( nếu có ). - Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm : có thể linh hoạt đọc theo nhóm đôi, nhóm tư , dựa vào cách đọc được hướng dẫn trên lớp. HS cần đọc và theo dõi nhận xét bạn đọc .GV cần tạo cho học sinh thói quen đọc vừa phải để không ảnh hưởng nhiều đến nhóm khác, có kỹ năng nghe và theo dõi SGK để xác nhận kết quả đọc cña b¹n. - Hướng dẫn đọc đồng thanh: Hoạt động này chỉ vận dụng linh hoạt . Để phát huy tác dụng của hình thức luyện đọc đồng thanh, GV cần luyện cho học sinh có cách đọc nhẹ nhàng, vừa phải . - Khi tìm hiểu nội dung bài là lúc GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm đọc để hiểu v¨n b¶n. - Hướng dẫn luyện đọc lại dựa vào trình độ đọc của đa số học sinh trong lớp và đặc điểm của bài tập đọc, GVlựa chọn mức độ và hình thức luyện đọc sao cho phù hợp cần theo dõi thời gian đọc của từng em tránh đọc nhanh quá hay chậm quá : luyện đọc tốt và thi đọc tốt một hoặc cả bài, đọc theo vai, tổ chức ttrò chơi học tập có tác dụng luyện đọc ...Riêng đối với các bài học thuộc lòng, dù đã luyện đọc kỹ, GV cần bố trí thời gian để HS được học thuộc bài trên lớp với yêu cầu tối thiểu cần đạt là : học thuộc khoảng 8 đến 10 dòng thơ trên lớp . 3. Mét sè nghiªn cøu gÇn ®©y. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. + Nâng cao kỹ năng kể chuyện cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp sắm vai trong dạy học phân môn kể chuyện lớp 3 ( Trường Tiểu học Ngọc Xuân – Cao B»ng) + Tác động của việc kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa từ ngữ trừu tượng trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 ( Trường Tiểu học NËm Loáng – Lai Ch©u) + Sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học học sinh lớp 3 ( Trường Tiểu häc Vinh Quang – Tiªn L·ng) 4. Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiªn cøu nµy nh»m t×m ra gi¶i ph¸p thu hót toµn bé häc sinh tÝch cùc tham gia vào việc rèn đọc, có hiệu quả với tất cả các đối tượng học sinh, tránh tình trạng học sinh lợi dụng thời gian luyện đọc để làm việc riêng, nói chuyện riêng... Trong nghiªn cøu nµy t«i ®i t×m c©u tr¶ lêi cho nh÷ng c©u hái sau: 1. Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có thu hút được hết học sinh tham gia rèn đọc không? 2. Việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có giúp cho việc rèn đọc của học sinh được hiệu quả góp phần nâng cao khả năng đọc cho học sinh lớp 3 kh«ng? 5. Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu 1. Sẽ thu hút được hầu hết học sinh tham gia tích cực trong việc rèn đọc ở các giờ tập đọc. 2. Nó sẽ làm cho việc rèn đọc của học sinh có hiệu quả, qua đó sẽ làm cho khả năng đọc của các em được nâng lên. III.Phương pháp 1. Kh¸ch thÓ nghiªn cøu ở nghiên cứu này tôi lựa chọn 2 lớp của khối 3. Vì đối tượng học sinh của lớp 3 đã quen việc luyện đọc ở trên lớp. Tôi nắm bắt được lực học, khả năng tiếp thu bài và thái độ học tập cũng như ý thức của các em một cách rõ ràng, chính xác. Để tiến. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. hành nghiên cứu tôi đã chọn 2 lớp là 3B và 3C các em đương tương nhau về học lùc, giíi tÝnh, h¹nh kiÓm. Cô thÓ nh­ sau: Bảng 1: Giới tính, lực học, hạnh kiểm của học sinh 2 lớp 3B và 3C của trường Tiểu häc HiÖp Hoµ: Líp. Sè häc sinh. §iÓm. Tæng sè Nam. N÷. Giái. Kh¸. TB. YÕu. 3B. 26. 13. 13. 6. 15. 5. 0. 3C. 26. 17. 9. 5. 16. 5. 0. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động, hăng hái phát biÓu Về thành tích học tập năm trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của các môn häc 2.ThiÕt kÕ nghiªn cøu Thêi gian tiÕn hµnh nghiªn cøu vÉn thùc hiÖn theo thêi gian biÓu cña nhµ trường để đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 3B là lớp thực nghiệm và lớp 3C là lớp đối chứng. Tôi chọn một bài tập đọc “ Anh Đom Đóm” kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra trước tác động cho kết quả khác nhau nên tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm só trung bình của hai nhãm. Sau khi đã có kết quả kiểm tra trước tác động tôi thấy rằng điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng độ chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động Bảng 1: Kết quả khảo sát trước tác động TBC P=. §èi chøng. Thùc nghiÖm. 5,8. 6,1 0,2. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. KÕt qu¶ cho thÊy P = 0,2 > 0,05 v× vËy cã thÓ kÕt luËn sù chªnh lÖch ®iÓm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương nhau. Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm đương tương ( được mô tả ở bảng 3) B¶ng 3: ThiÕt kÕ nghiªn cøu Nhãm. KT trước tác. Tác động. KT sau tác động. động Thùc nghiÖm. 01. Dạy có sử dụng các phương 03 pháp theo hướng tích cực. §èi chøng. 02. D¹y kh«ng sö dông c¸c 04 phương pháp tích cực. ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập 3, Quy tr×nh nghiªn cøu. a, ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Lớp đối chứng: Dùng phương pháp dạy học truyền thống Lớp thực nghiệm: Dùng phương pháp dạy học theo hướng tích cực. b, TiÕn hµnh d¹y thùc nghiÖm. GV dạy thực nghiệm vẫn theo thời khoá biểu của nhà trường. Hai lớp dạy cùng bài “ Anh §om §ãm”. Sau tiÕt häc t«i kiÓm tra häc sinh cña hai líp . 4, Đo lường và thu thập dữ liệu Cả hai lớp học sinh đều học bài “ Bàn tay cô giáo” Lớp 3C là lớp đối chứng học sinh được dạy theo phương pháp mà giáo viên vẫn dạy nh­ mäi khi. Lớp 3B là lớp thực nghiệm được dạy theo hướng tích cực, tất cả học sinh trong lớp đều được nhận xét sửa sai cho bạn, cho mình. Muốn làm được điều này tất cả học sinh trong lớp phải lắng nghe bạn đọc để tìm ra chỗ đúng, chỗ sai của bạn. IV. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ bµn vÒ kÕt qu¶: 1, ph©n tÝch. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động §èi chøng. Thùc nghiÖm. §iÓm trung b×nh. 6,5. 8,4. §é lÖch chuÈn. 0,7. 2,3. Gi¸ trÞ T – test Chªnh lÖch gi¸ trÞ TB. 0,0000005 2,7. chuÈn ( SMD) Kết quả kiểm tra trước tác động đã cho thấy 2 nhóm là tương đương nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test cho kết quả P = 0,02 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chøng lµ rÊt cã ý nghÜa. §iÓm chªnh lÖch nµy kh«ng ph¶i lµ ngÉu nhiªn mµ lµ do tác động mà có. Mặt khác không có học sinh nào được điểm dưới trung bình điều đó cho thấy tất cả số học sinh trong nhóm đã chú ý tham gia học tập một cách tích cực đã mang lại kết quả cũng như chất lượng cao hơn cho phân tập đọc ở lớp 3. Như vậy giả thuyết của đề tài : “Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3” đã góp phần nâng cao chất lượng của phân môn tập đọc lớp 3 đã được kiểm chøng. 2. Bµn luËn. Kết quả của bài kiểm tra sau tác động cho kết quả như sau: - §iÓm trung b×nh cña líp thùc nghiÖm = 8,4 - Điểm trung bình của lớp đối chứng = 6,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,9. Điều đó cho thấy điểm trung bình của nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn, lớp được tác động đã có điểm trung bình cao hơn, lớp được tác động đã có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chªnh lÖch gi¸ trÞ trung b×nh chuÈn cña hai nhãm lµ SMD = 2,7. So víi b¶ng tiêu chí của Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra của hai nhóm sau tác động là: P= 0,0000005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm. Líp Líp 3C 3B. Trước TĐ. Líp Líp 3C 3B. Sau TĐ. Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tích cực hoá trong học phân môn tập đọc giáo viên khi dạy phải chuẩn bị bài giảng khá công phu. V. KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 1. KÕt luËn Dạy tập đọc là việc của chương trình tiếng Việt ở Tiểu học .Nắm vững cách đọc các em có khả năng diễn đạt các vấn đề trong đời sống hàng ngày , tăng hiệu quả giao tiÕp , gióp c¸c em v÷ng vµng tù tin trong cuéc sèng . Muốn rèn cho học sinh đọc tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh vì trong khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu của thầy giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh. Các em sẽ theo dõi lắng nghe thầy đọc và coi đó là chuẩn mực để bắt chước để so sánh đánh giá với giọng đọc của mình. Chính vì vậy thầy cô cũng phải có sự chuẩn bị chu đáo, mỗi từ ngữ cô đọc, nói đều phải chuẩn mực. Giáo viên phải nắm chắc đối tượng học sinh để có những biện pháp dạy học đạt kết quả cao nhất nhằm phát huy hết tính tích cực trong học tập, tổ chức điều Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. khiển khéo léo gây bầu không khí sôi nổi kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác của học sinh. Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách soạn bài để học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cách đọc từng đoạn văn, đoạn thơ cho học sinh hiểu. Thực tế cho thấy sách giáo khoa Tiếng việt, sách soạn bài và sách hướng dẫn phải thừa nhận là có nhiều ưu điểm nổi bật. Tìm hiểu phần hướng dẫn chung trong sách đa số giáo viên đã nắm được cơ bản của phương pháp giảng dạy mới song đi sâu vào từng bài cụ thể thì sự lúng túng và vấp váp lại không ít. Do vậy nắm vững sách, hiểu ý đồ của người biên soạn là quan trọng song chưa đủ còn đòi hỏi đến vai trò chủ động sáng tạo và ứng xử linh hoạt đối với từng đối tượng học sinh khác nhau mới đem lại hiệu quả cao. Giáo viên giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong phương pháp soạn giảng, phát hiện kịp thời đọc sai, đọc ngọng trong học sinh. Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình chu đáo. Giảm bớt hoặc sửa lại câu hỏi cho sát với từng đối tượng học sinh, tránh giảng triền miên, nói nhiều, viết nhiều trong khi học sinh đọc còn yếu. Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ. Rèn cho các em đọc trước đám đông, tổ chức thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm trong lớp, trong trường vào những ngày sinh hoạt tập thể, kỷ niệm ngày lễ lớn. Yêu cầu mỗi học sinh phải có quyển sổ ghi chép để chép những câu thơ, câu văn, bài thơ, bài văn hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phối hợp nhịp nhàng về chương trình môn tập đọc với các môn học khác như: Tập làm văn, kể chuyện... Trên đây là việc làm cụ thể của tôi về vấn đề rèn đọc cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học nơi tôi công tác. Với phương pháp rèn đọc này sẽ có tiền đề để tiếp tục dạy môn tập đọc ở lớp 4, 5 đạt kết quả tốt. Vì vậy nếu có thể cải tiến mở. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. rộng cách hướng dẫn thì đề tài này có thể áp dụng tốt khi dạy môn tập đọc lớp 4, 5 đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi cao hơn. Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp hàng ngày tôi đi đến kết luận rằng: Muốn rèn luyện cho học sinh đọc tốt thì vai trò của người thầy giáo đặc biệt quan trọng bởi người thầy giáo luôn là tấm gương sáng, mẫu mực trong cách đọc diễn cảm để học sinh bắt chước. Trong mỗi giờ tập đọc, người thầy phải hướng dẫn cách đọc cho học sinh thật tỉ mỉ từng từ ngữ, từng câu văn, từng đoạn văn, phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tuỳ theo từng đối tượng học sinh thật tận tình chu đáo. Vì vậy mỗi giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong phương pháp soạn giảng, luôn luôn trau dồi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiêm của các bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các môn đặc biệt là môn tập đọc ở Tiểu học. 2. khuyÕn nghÞ - Sự quan tâm, lãnh chỉ đạo của ngành và các cấp quản lý giáo dục cần sâu s¸t vµ kÞp thêi h¬n n÷a. - Thường xuyên tổ chức các hội thi, hội diễn và các hội thảo chuyên đề, các lớp tập huấn chuyên đề về môn tập đọc lớp 3; cung cấp đồ dùng dạy, học và các tài liệu tham khảo,...Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia để học tập trau dồi kiÕn thøc. Cần quan tâm hơn nữa đối với giáo viên tiểu học, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở các phân môn, nhất là môn tập đọc. Có đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên. Hàng năm tổ chức phong trào thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm cho giáo viên, cho học sinh trong khối, trong trường và toàn quận. * Những vấn đề còn bỏ ngỏ: Qua qua trình giảng dạy môn tập đọc đặc biệt về rèn đọc cho học sinh lớp 3 tôi thấy còn nhiều khó khăn và có những mặt hạn chế.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Về học sinh: Một số em học sinh còn đọc ngọng đọc vẫn chưa được hay lắm, bản thân cần phải học hỏi và rèn luyện nhiều hơn. Th¾ng Thuû, th¸ng 2 n¨m 2012 Người viết NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. VI.Tµi liÖu tham kh¶o 1. Sách giáo khoaTiếng Việt 3 tập 1 + 2 2. Tiếng Việt nâng cao 3 3. Bồi dưỡng văn và Tiếng Việt 4. Phương pháp rèn đọc tập 1+ 2 5. Sách giáo viên tập 1 + 2 6. Sách hướng dẫn tập 1+ 2 7. Nâng cao kỹ năng kể chuyện cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp sắm vai trong dạy học phân môn kể chuyện lớp 3 ( Trường Tiểu học Ngọc Xu©n – Cao B»ng) 8. Tác động của việc kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa từ ngữ trừu tượng trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 ( Trường Tiểu häc NËm Loáng – Lai Ch©u) 9.Sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học học sinh lớp 3 ( Trường TiÓu häc Vinh Quang – Tiªn L·ng). Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. VII.Phụ lục của đề tài Kế hoạch kiểm tra trước tác động: Kiểm tra hai lớp 3B và 3C bài tập đọc: Anh Đom §ãm Kế hoạch kiểm tra sau tác động: Kiểm tra 2 lớp 3B và 3C bài tập đọc: Bàn tay cô gi¸o. Giáo án dạy thực nghiệm Bài dạy: Bµn tay c« gi¸o. Các bước tiến hành: I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - §äc tr«i ch¶y toµn bµi.Chó ý c¸c tõ ng÷: cong cong, tho¾t c¸i, to¶, dËp dÒnh , r× rµo... - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - HiÓu nghÜa vµ biÕt dïng tõ " Ph«" - HiÓu néi dung bµi : Ca ngîi bµn tay k× diÖu cña c« gi¸o t¹o ra biÕt bao ®iÒu k× diệu từ đôi bàn tay khéo léo. 3. Häc thuéc lßng bµi th¬ II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò (2-3') - 5 H đọc nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện " ở lại với chiến khu" - 1 em nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn. B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi:(1-2’) H«m nay c¸c em sÏ häc bµi th¬: Bµn tay c« gi¸o. Víi bµi th¬ nµy c¸c em sÏ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ. 2. Luyện đọc đúng ( 15-17') * G đọc mẫu toàn bài. - §äc thÇm theo, chia ®o¹n.. * Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. - Bµi th¬ gåm mÊy khæ th¬?. - 5 khæ th¬. -> Luyện đọc từng khổ thơ * Khæ 1 - Dòng 1: Đọc đúng: trắng. G đọc. - H đọc theo dãy. - Dòng 3: Chú ý: thoắt, xong. G đọc. - H đọc theo dãy. - Dòng 4: Đọc đúng: xinh. G đọc. - H đọc theo dãy. -> HD đọc khổ 1: Giọng ngạc nhiên, nhấn giọng các từ: thoắt cái, xinh quá. G đọc. - H đọc khổ 1. * Khæ 2 - Dòng 3: Đọc đúng: mặt trời. G đọc. - H đọc theo dãy. - Dòng 4: HD: tia nắng.G đọc. - H đọc theo dãy. + Gi¶i nghÜa: ph«. - H đọc chú giải SGK. -> HD đọc khổ 2: Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng - H đọc khổ 2. thơ. G đọc * Khæ 3 - Dòng 3: HD: nước, dập dềnh. G đọc. - H đọc theo dãy. - Dòng 4: HD: sóng lượn. G đọc. - H đọc theo dãy. -> HD đọc khổ 3: Nhấn giọng: rất nhanh. G. - H đọc khổ 3. đọc * Khæ 4 - Dòng 4: rì rào. G đọc. - H đọc theo dãy. -> HD và đọc mẫu khổ 4. - H đọc khổ 4. * Khổ 5: Giọng đọc chậm, đầy thán phục. G. - H đọc khổ 5. đọc * §äc nèi tiÕp 5 khæ th¬.. - H đọc nối tiếp 5 khổ thơ( 2-3. * HD đọc cả bài: giọng ngạc nhiên, khâm. lượt). phôc. NhÊn giäng nh÷ng tõ thÓ hiÖn sù nhanh nhÑn, khÐo lÐo, mÇu nhiÖm cña bµn tay c«. - H đọc cả bài. gi¸o. 3. T×m hiÓu bµi ( 10- 12'). Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. * Yêu cầu H đọc thầm khổ1 và khổ 2. * H đọc thầm khổ thơ 1+ 2. - Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì?. - Cô đã gấp được chiếc thuyền xinh x¾n. - Từ tờ giấy đỏ,cô đã làm ra những gì. - ¤ng mÆt trêi víi nhiÒu tia n¾ng to¶. * Yêu cầu H đọc thầm khổ 3,4. * H đọc thầm khổ 3,4. - Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra được. - Cô tạo ra được mặt nước dập. nh÷ng g× ?. dÒnh, nh÷ng lµn sãng luîn quanh con thuyÒn. - Với tờ giấy trắng,xanh, đỏ cô đã tạo ra được. - Cô tạo ra trước mặt H biển cả vào. c¶nh vËt g× ?. buæi b×nh minh. - Hai dßng th¬ cuèi bµi nãi lªn ®iÒu g×?. - Cô giáo có đôi bàn tay thật khéo. G chèt: Bµn tay c« gi¸o khÐo lÐo, mÒm m¹i,. lÐo. như có phép nhiệm màu. Bàn tay cô đã đem lại niÒm vui vµ bao ®iÒu k× l¹ cho c¸c em häc sinh. C¸c em ®ang say s­a theo dâi c« gÊp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả 1 quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.. - H quan s¸t tranh minh ho¹.. 4. Häc thuéc lßng( 5-7') - G hướng dẫn H học thuộc lòng từng khổ. - H xung phong đọc thuộc từng. thơ.G đọc mẫu.. khæ th¬, c¶ bµi th¬.. 5. Cñng cè, dÆn dß (4 - 6'). -> Bình chọn H đọc hay nhất. - NhËn xÐt tiÕt häc.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Kết quả khảo sát học sinh trước tác động Stt Hä vµ tªn hs líp 3A. §iÓm Kt Hä vµ tªn hs líp 3B. §iÓm Kt. trước. trước tác. tác động. động. 1. NguyÔn H÷u An. 7. §oµn Quan Anh. 9. 2. Ph¹m Kim §iÒu. 5. NguyÔn TuÊn Anh. 8. 3. Phạm Năng Dương. 7. NguyÔn ThÞ Chinh. 5. 4. NguyÔn Quý Dòng. 8. TrÇn ThÞ Hång Chuyªn. 7. 5. NguyÔn Trung Duy. 5. Vò Thµnh C«ng. 5. 6. NguyÔn Quý HiÖp. 7. NguyÔn ThÞ Hång Hµ. 5. 7. NguyÔn Quý HiÕu. 7. TrÇn Thóy Hµ. 6. 8. NguyÔn Duy H­ng. 6. Vò ThÞ Ngäc H¶i. 8. 9. NguyÔn ThÞ Hång HÖ. 5. Ph¹m ThÞ Thu HiÒn. 7. 10 NguyÔn ThÞ Thuý Linh. 8. M¹c ThÞ Thanh HiÖp. 5. 11 Ph¹m ThÞ Linh. 6. NguyÔn V¨n Hoµn. 8. 12 NguyÔn Nh©n M¹nh. 9. TrÇn ThÞ DiÖu Linh. 6. 13 Ph¹m ThÞ Xu©n Mai. 5. NguyÔn Thµnh Long. 5. 14 NguyÔn Quý Nam. 6. NguyÔn V¨n Lîi. 6. 15 Lª ThÞ Nhµn. 8. NguyÔn §øc M¹nh. 4. 16 NguyÔn V¨n Phóc. 3. NguyÔn ThÞ Hång Mü. 5. 17 NguyÔn Hång Qu©n. 4. NguyÔn Cao S¬n. 3. 18 Ph¹m ThÞ Quý. 7. Vũ Thị Thu Sương. 7. 19 Ph¹m ThÞ Thanh T©m. 9. NguyÔn ThÞ Mü T©m. 6. 20 Ph¹m N¨ng Th¸i. 4. NguyÔn ThÞ Thu. 4. 21 Ph¹m Hoµi Thu. 6. M¹c ThÞ Quúnh Trang. 6. 22 Ph¹m ThÞ Thu. 6. Vò V¨n Vinh. 3. 23 Ph¹m ThÞ Thuú. 6. Hoµng TiÕn Qu©n. 7. 24 Ph¹m ThÞ Thu Trang. 7. Ph¹m V¨n B×nh. 4. 25 NguyÔn HuyÒn Trang. 4. Nguyễn Đắc Cường. 7. 26 Phan Kim Trường. 6. TrÇn ThÞ Nhung. 6. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3. Kết quả khảo sát học sinh sau tác động Stt Hä vµ tªn hs líp 3A. §iÓm Kt Hä vµ tªn hs líp 3B. §iÓm Kt. sau t¸c. sau t¸c. động. động. 1. NguyÔn H÷u An. 8.5. §oµn Quan Anh. 9. 2. Ph¹m Kim §iÒu. 8.5. NguyÔn TuÊn Anh. 8. 3. Phạm Năng Dương. 8.5. NguyÔn ThÞ Chinh. 6. 4. NguyÔn Quý Dòng. 9. TrÇn ThÞ Hång Chuyªn. 8. 5. NguyÔn Trung Duy. 8.5. Vò Thµnh C«ng. 6. 6. NguyÔn Quý HiÖp. 7. NguyÔn ThÞ Hång Hµ. 7. 7. NguyÔn Quý HiÕu. 9. TrÇn Thóy Hµ. 9. 8. NguyÔn Duy H­ng. 8.5. Vò ThÞ Ngäc H¶i. 7. 9. NguyÔn ThÞ Hång HÖ. 8.5. Ph¹m ThÞ Thu HiÒn. 6. Ph¹m ThÞ Thanh HiÖp. 8. 10 NguyÔn ThÞ Thuý Linh. 9. 11 Ph¹m ThÞ Linh. 8.5. NguyÔn V¨n Hoµn. 7. 12 NguyÔn Nh©n M¹nh. 9.5. TrÇn ThÞ DiÖu Linh. 5. 13 Ph¹m ThÞ Xu©n Mai. 8.5. NguyÔn Thµnh Long. 6. 14 NguyÔn Quý Nam. 8.5. NguyÔn V¨n Lîi. 4. 15 Lª ThÞ Nhµn. 9. NguyÔn §øc M¹nh. 5. 16 NguyÔn V¨n Phóc. 7. NguyÔn ThÞ Hång Mü. 4. 17 NguyÔn Hång Qu©n. 7. NguyÔn Cao S¬n. 8. 18 Ph¹m ThÞ Quý. 9. Vũ Thị Thu Sương. 7. NguyÔn ThÞ Mü T©m. 5. NguyÔn ThÞ Thu. 6. 19 Ph¹m ThÞ Thanh T©m. 9.5. 20 Ph¹m N¨ng Th¸i. 7. 21 Ph¹m Hoµi Thu. 8.5. Ph¹m ThÞ Quúnh Trang. 7. 22 Ph¹m ThÞ Thu. 8.5. Vò V¨n Vinh. 7. 23 Ph¹m ThÞ Thuú. 8.5. Hoµng TiÕn Qu©n. 5. 24 Ph¹m ThÞ Thu Trang. 9. Ph¹m V¨n B×nh. 7. 25 NguyÔn HuyÒn Trang. 7. Nguyễn Đắc Cường. 6. TrÇn ThÞ Nhung. 6. 26 Phan Kim Trường. 8.5. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề tài: Phương pháp dạy học tích cực với phân tập đọc lớp 3.. Giáo viên: Nguyễn Thị hồng Hạnh - Trường Tiểu học thắng thuỷ 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×