Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41, 42: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.05 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. Ngày soạn: 26/10/2012 Tuần : 11, tiết PPCT: 41+42. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh. - Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ. - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ. - Bước đầu thấy được vị trí, ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. 2. Kĩ năng: Phân tích thơ cổ thể. 3. Giáo dục: Sự cảm thông, chia sẻ trước những nỗi đau của người khác. B. Chuẩn bị: - Thầy : Đọc TLTK, soạn bài. - Trò : Soạn bài theo nội dung câu hỏi trong sách, học bài cũ. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương. Cho biết nội dung và nghệ thuật ? III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Yêu cầu học sinh chú ý vào chú thích * SGK trang 132. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? - GV mở rộng: Ông được coi là "Thi thánh", cuộc đời long đong, khốn khỏ, chết vì nghèo, bệnh. - Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời… ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hướng dẫn học sinh đọc-> gọi học sinh đọc-> nhận xét. ? Hãy nêu thể loại và bố cục của bài thơ? ? Bài thơ có bố cục mấy phần ? Năm học: 2012-2013. Nội dung cần đạt I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Đỗ Phủ ( 712 – 770 ), là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc . - Quê : Hà Nam - Có một thời gian ngắn làm quan, gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.. 2. Tác phẩm - Được viết vào những năm cuối của cuộc đời ông - Thể thơ : Bài thơ được làm theo thể cổ có nguồn gốc sâu xa với 1 điệu dân ca cổ . - Kiểu văn bản: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. - Bố cục : 4 phần- 4 khổ thơ. 1 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. Xác định nội dung từng phần ? Hoạt động 2 ? Tác giả kể chuyện gì ? Trong hoàn cảnh thời tiết như thế nào ? - GV tích hợp kiến thức về yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm. ? Cảnh nhà bị gió thu phá được tập trung trong một chi tiết, đó là chi tiết nào? Hình ảnh đó gợi lên cảnh tượng gì ? ? Qua đó em hình dung ngôi nhà của Đỗ Phủ như thế nào ? Chủ nhân của ngôi nhà đó có hoàn cảnh như thế nào? ? Hình dung tâm trạng của tác giả lúc này? ? Khổ 2 tác giả còn đơn thuần là kể và tả không? ? Khi mảnh tranh nhà Đỗ Phủ bị bay đi, điều gì đã xảy ra? ? Em có nhận xét gì những những thái độ và hành động đó? - GV kết hợp giáo dục HS sự đoàn kết , giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn , hoạn nạn. ? Kể chuyện nhà mình, nhưng Đỗ Phủ đã phơi bày hiện thực gì của xã hội ? ? Câu thơ nào nói lên trực tiếp thái độ của tác giả ? ? Câu thơ đó cho em hiểu điều gì về tâm trạng của nhà thơ? ? Khổ thơ 3 cho em biết 1 tai hoạ nữa ập đến gia đình Đỗ Phủ là gì ? ? Trong khổ thơ này tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh Năm học: 2012-2013. GA: VĂN 7. II. Phân tích. 1. Khổ 1 - Mái nhà bị cuốn khi có gió mạnh mùa thu tới "tháng 8, thu cao, gió thét già". - Mảnh trang lợp nhà bị gió thu đánh tốc đi >Tan tác , tiêu điều.. - Ngôi nhà đơn sơ, không chắc chắn -> Chủ nhà là người nghèo. - Đau khổ vì mất nhà, lo, tiếc. 2. Khổ 2 - Tự sự kết hợp biểu cảm - Lũ trẻ con hàng xóm kéo đến cướp mảnh tranh ngay trước mắt tác giả. -> Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ trẻ con " đạo tặc" là sản phẩm của xã hội đại loạn.. - "Môi khô miệng cháy gào chẳng được/ quay về, chống gậy, lòng ấm ức”. - Nỗi đau về nhân tình thế thái cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ.. 3. Khổ 3 - Trời mưa rét thâu đêm - Miêu tả, biểu cảm -> Nỗi khốn cùng của gia đình tác giả. 2 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. của nhà Đỗ Phủ? ? Qua đó ta thấy cuộc sống gia đình Đỗ Phủ như thế nào ? ? Câu thơ nào thể hiện sự xót xa của nhà thơ về thời loạn lạc ?. - Gió, mưa, nhà giột mền rách, giường ướt -> Nỗi khổ nhân lên gấp bội.. ? Hình ảnh : mây tối mực, trời đêm đen đặc, đêm dài gợi cho ta suy nghĩ gì về xã hội lúc bấy giờ ?. - Thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ. - Lên án giai cấp thống trị để xảy ra cảnh binh đao.. ? Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm nào ? ? Đỗ Phủ ước điều gì ? Nhằm mục đích gì. ? Lời than của nhà thơ ở 2 câu cuối chứng tỏ điều gì? ? Qua đó ta thấy tác giả là người như thế nào?. 4. Khổ 4 - Mơ ước một ngôi nhà" Rộng muôn ngàn gian" vô cùng vững chắc "Gió mưa chẳng núng vững như thạch bàn, để che khắp thiên hạ". - diễn tả ước mơ to lớn và cảm hứng lãng mạn dào dạt làm sáng bừng, lên lòng nhân ái bao la của con người qua nhiều bất hạnh. - Ước mơ mang tinh thần vị tha đến mức xả thân vì người khác.. * GV : Quên nỗi đau riêng mình để nghĩ đến hạnh phúc của thiên hạ -> thấm đẫm tình người chứa chan tinh thần nhân đạo, tạo nên giá trị nhân bản sâu sắc. Hoạt động 3 : III. Tổng kết ? Nêu những nét thành công về 1. Nghệ thuật. nội dung và nghệ thuật bài thơ ? - Miêu tả. ? Cảm nhận em sau khi học xong - Kể việc. bài thơ ? 2. Nội dung. - GV tích hợp kiến thức về yếu tố - Giá trị hiện thực và nhân đạo tự sự , miêu tả trong văn biểu - Tấm lòng nhân ái bao la lo nước, thương đời. cảm. - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/134 IV. Củng cố: - Gv cùng học sinh nhắc lại nội dung của bài. - Làm bài tập 2 SGK trang 134. ? Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tâm hồn Đỗ Phủ ? V. Dặn dò. - Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài , học thuộc ghi nhớ . Năm học: 2012-2013. 3 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. - Đọc thuộc lòng 2 phần cuối. - Soạn bài "Từ đồng âm", Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ phần Văn học IV.Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………...................................………. Ngày soạn: 26/10/2012 Tuần : 11, tiết PPCT: 43. Kiểm tra Văn A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Đánh giá được kết quả học tập về văn bản trữ tình dân gian, trung đại mà học sinh đã được học. - Nắm được các vấn đề cơ bản về nội dung, nghệ thuật . - Có kĩ năng viết bài kiểm tra từ việc học lí thuyết đi vào thực hành. 2. Kĩ năng: Diễn đạt, trình bày một bài kiểm tra. 3. Giáo dục: Thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. B. Chuẩn bị : - Thầy : Ra đề , đáp án, biểu điểm . - Trò : Học bài cũ chu đáo . C. Thiết lập ma trận Tên Chủ đề (nộidung, chương…). Nhận biết TN. Thông hiểu TL. TN. Vận dụng TL TTh ấp. Chủ đề 1 Nhớ chủ Văn bản nhật đề, nội dụng dung của văn bản nhật dụng.. Số câu Số điểm. .. Số câu:1C1. Năm học: 2012-2013. 4 Lop7.net. Cộng. Cao Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về sự vật, con người (Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê) Số câu: 1 Số câu: Số điểm: 5 2. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. Tỉ lệ %. Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Chủ đề 2: Ca dao. Nhớ chủ đề và nội dung chính. Số câu: 2C2,C3 Số điểm :1 Tỉ lệ:10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. GA: VĂN 7. Tỉ lệ; 50%. Sốđiểm: 5,5 Tỉ lệ: 55%. Hiểu ý nghĩa câu ca dao. Số câu: 1C4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Chủ đề 3 Thơ trung đại. Nhớ tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.. Nhớ nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của một văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1C5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 3 Số điểm:1, 5 Tỉ lệ: 15%. Hiểu được tư tưởng, ý nghĩa một trong số văn bản (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh Trôi nước) Số câu:1C6 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. So sánh đối chiếu cách dùng từ “ta” qua 2 văn bản “Bạn đến chơi nhà” và “Qua Đèo Ngang” Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ; 50%. Số câu: 4 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: 9 Sốđiểm :10 Tỉ lệ:100 %. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Thống nhất ở tổ) IV.Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………...................................………. Từ đồng âm Năm học: 2012-2013. 5 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. Ngày soạn: 26/10/2012 Tuần : 11, tiết PPCT: 43 TỪ ĐỒNG ÂM A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh. - Nắm được khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với từ gần âm. - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ, luỵên kỹ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết. 3. Giáo dục: sự cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm mang lại. B. Chuẩn bị. - Thầy : soạn bài, bảng phụ. - Trò : soạn bài theo yêu cầu SGK, học bài cũ. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ trái nghĩa ? Nêu tácdụng ? Cho VD . III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: * Giáo viên đưa ra bảng phụ có VD1: SGK/135. Nội dung cần đạt I. Thế nào là từ đồng âm * Xét VD – SGK - Lồng 1: chỉ hoạt động nhảy dựng lên …- - Lồng 2 : Vật làm bằng tre, gỗ, sắt.. để nhốt con vật. ? Giải thích nghĩa của mỗi từ "lồng , trong 2 câu trên? * VD: Mẹ tôi lồng gối vào vỏ. ? Hãy so sánh và nhận xét về : + Nghĩa của các từ "lồng" trên có liên quan đến nhau không? + Cách đọc và viết ? ? Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ.. ->Không liên quan gì với nhau . -> Cách đọc và viết giống nhau -> Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. * Ghi nhớ 1 SGK/135. * Gọi HS đọc ghi nhớ ? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ "lồng" trong 3 câu trên ? Hoạt động 2 ? "Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?. II. Sử dụng từ đồng âm - 2 nghĩa: 1. Kho: Chỉ hoạt động nấu thức ăn. 2. Kho: nơi chứa hàng - Đưa cá về mà kho - Đưa cá về nhập kho. ? Hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu có nghĩa rõ ràng ? Năm học: 2012-2013. 6 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. * GV : Đưa tình huống Có 2 bạn tranh luận với nhau 1 bạn cho rằng từ "chân" trong 3 trường hợp sau là từ nhiều nghĩa. Một bạn cho là là từ đồng âm ý kiến của em ? - Gv giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. + Từ nhiều nghĩa: giữa chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. + Từ đồng âm: Nghĩa của chúng hoàn toàn khác xa nhau. ? Để tránh nhưng hiện tượng hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp ? * Gọi HS đọc ghi nhớ /136 Hoạt động 3 ? Tìm từ đồng âm với mỗi từ nam, sức nhè, tuốt...trong bài "Bài ca nhà tranh…" ? - Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 2 từ, trình bày vào bảng phụ. - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.. - Tôi bị đau chân1 - Dưới chân3 núi là cánh đồng. -Chân2 bàn rất vững. + Chân1: bộ phận cuối của cơ thể người. + Chân 2: Bộ phận dưới cùng của đồ vật, để đỡ. + Chân 3: Phần dưới cũng tiếp giáp với mặt đất. -> Cả 3 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần dưới cùng" -> Từ nhiều nghĩa. - Đặt trong ngữ cảnh cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể * Ghi nhớ SGK/136 III- Luyện tập Bàt tập 1 SGK trang 136. - Nam 1: Phương Nam Nam 2 : Nam giới - Sức 1: Sức khỏe Sức 2 : Trang sức - Nhè1: Khóc nhè Nhè 2 : Nhè ra - Tuốt 1: Tuốt lúa Tuốt 2 : Biết tuốt - Môi 1: Môi son Môi 2 : Môi giới. B. Chuẩn bị. + xác định tình cảm, cảm xúc. + Nội dung tự sự. + Nội dung biểu cảm. IV. Củng cố: - Gv cùng học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài. - So sánh vai trò của yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và văn biểu cảm. Văn miêu tả Văn biểu cảm - Tả chi tiết với mục đích làm cho - ý nghĩa sâu xa của sự việc khiến người người đọc hình dung sinh vật với ta phải nhớ lâu, suy nghĩ và chính xác về đặc điểm, tính chất nó. - Làm cho tình tiết gay cấn đợi chờ. Tả kỹ 1 chi tiết nào đó mà mình có cảm xúc và từ đó khêu gợi cảm xúc nơi người đọc V. Dặn dò. - Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 138. -Vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự để biểu cảm về một kỷ niệm thời thơ ấu. - Soạn : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng . Năm học: 2012-2013. 7 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT ninh Thạnh Lợi. GA: VĂN 7. IV.Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 TUẦN : 11 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………...................................………. Năm học: 2012-2013. 8 Lop7.net. GV: Nguyễn Văn Ở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×