Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết thứ: 54 Ngày soạn: Ngày dạy:. TÊN BÀI DẠY. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được các đơn thức đồng dạng với nhau trong dãy biểu thức đã cho. - HS biết cộng hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong. Trò: Bút viết bảng, phim trong. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1. Thu gọn các đơn thức sau: a) 7x2y2x ; 5xyxx ; 4xy2x2 b) 6xy2zy ; 3x2y ; 4xyz2x Giải: a) 14x3y ; 5x3y ; 8x3y b) 6xy3z ; 6xy ; 12xyz 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 2 Hoạt động 2: Đơn thức đồng * Cho đơn thức 3x yz 1. Đơn thức đồng dạng: Viết ba đơn thức Thế nào là hai đơn thức dạng. Làm ?1 Chia đôi lớp để làm a) Cùng phần biến đồng dạng? (Sgk) 3 + Các đơn thức ở dãy a) còn -5x2yz; x2yz; 3 x2yz 4 được gọi là các đơn thức đồng b) Không cùng phần biến dạng. 3 + Các đơn thức ở dãy b) là các -5x2y2z; 6xy5z; xy2 4 b) Ví dụ (Sgk) đơn thức không đồng dạng. Vậy hai đơn thức thế nào thì - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có phần biến Chú ý (Sgk) gọi là đồng dạng với nhau? giống nhau.(có cùng phần biến) Củng cố: Gọi 2 hs đứng tại chỗ một hs cho một dơn thức Hs1: 5xyz Hs2: -3xyz bất kỳ hs kia lấy đơn thức khác đồng dạng với đơn thức đã cho. ? 2x0 và 3 có phải là hai đơn + 2x0 và 3 là các đơn thức đồng dạng vì 3 = 3.x0 thức đồng dạng không? 0,9x2y ; 0,9xy2 không phải là hai đơn thức đồng 2. Cộng trừ hai đơn thức dạng vì chúng không có Hoạt động 3: Cộng trừ hai đồng dạng: cùng phần biến. đơn thức đồng dạng:  Cộng hai đơn thức đồng Hướng dẫn hs cộng (trừ) hai dạng đơn thức đồng dạng qua các VD1: (SGK) 2y + x2y VD1: 2x ví dụ  Trừ hai đơn thức thức = (2 + 1)x2y = 3x2y đồng dạng VD2: 3xy2 - 7xy2 VD2: (Sgk) = (3 - 7)xy2 = - 4xy2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vậy muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Làm ?3 Tìm tổng của 3 đơn thức xy3, 5xy3 và -7xy3. Thực hiện cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. xy3 + 5xy3 - 7xy3 = - xy3.  Qui tắc(Sgk). 3. Luyện tập: Bài 15/34(Sgk). Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 15/34(Sgk) Bài 16: Tìm tổng của 3 đơn thức. - Thu bài 2 HS lên đèn chiếu. Cho HS tự nhận xét và đánh giá bạn. Bài 17: Tính giá trị của biểu thức, tại x = 1 , y = - 1. 5 3. 1 2. a) x2y ;  x2y; x2y . 2 2 xy 5. 1 4. b) xy2 -2xy-2 - xy2 c) xy Bài 16/34 Sgk 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 Bài 17/34Sgk 1 5 3 5 1 x y - x y + x5y = x5y 2 4 4. Thay x=1, y=-1 vào biểu thức trên., ta có: 1 5 1 1 .(-1) =- . 4 4. Vậy giá trị của biểu thức trên 1 4. tai x=1 và y=-1 là - . 4.Củng cố. 5.BT về nhà. - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Cộng(trừ) hai đơn thức đồng dạng như thế nào? - Làm BT 19, 20, 21/36 SGK. 6. Hướng dẫn về nhà:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ:  Thu gọn các đơn thức sau: 1) 7x2y2x ; 5xyxx ; 4xy2x2 2) 6xy2zy ; 3x2y ; 4xyz2x.  Em có nhận xét gì về phần biến của các đơn thức (sau khi đã thu gọn) ở dãy 1) và dãy 2)?. Giải:  Thu gọn đơn thức: 1) 14x3y ; 5x3y ; 8x3y 2) 6xy3z ; 6xy ; 12xyz.  Nhận xét: + Các đơn thức ở dãy 1) có phần biến giống nhau. + Các đơn thức ở dãy 2) có phần biến khác nhau.. Định. Qui. nghĩa:. tắc:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×